Thành phần của khơng khí:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 2010 (Trang 88 - 90)

? Oxi trong kk đã p/ư hết chưa? Vì sao?

HS: Vì P lấy dư, nên oxi cĩ trong kk đã p/ư hết-> áp suất trong ống giảm, nước trong ống dâng lên

GV: Nước dâng lên vạch thứ 2 chứng tỏ điều gì

HS: Chứng tỏ lượng khí oxi đã p/ư =15 thể tích của kk cĩ trong ống

GV: Tỉ lệ chất khí cịn lại trong ống là bao nhiêu? Khí cịn lại là khí gì? Tại sao?

HS: Khí cịn lại ko duy trì sự cháy đĩ là khí nitơ; Tỉ lệ chất khí cịn lại là 4 phần

GV: Em hãy rút ra kết luận về thành phần của kk

HS: Nêu kết luận

GV: Đặt câu hỏi để các nhĩm thảo luận:

? Theo em trong kk cịn cĩ những chất gì

? Tìm các dẫn chứng để chứng minh HS:

Trong kk, ngồi nitơ và oxi cịn cĩ: Hơi nước; Khí CO2

HS đưa ra dẫn chứng GV: Gọi HS nêu kết luận HS: Nêu kết luận

GV: Yêu cầu các nhĩm thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:

? Khơng khí bị ơ nhiễm gây ra những tác hại như thế nào

? Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu kk trong lành, tránh ơ nhiễm

HS: Trả lời câu hỏi

Khơng khí là một hỗn hợp khí trong đĩ oxi chiếm khoảng 1/5 về thể tích(chính xác hơn là oxi chiếm khoảng 21% về thể tích kk) phần cịn lại hầu hết là nitơ 2/ Ngồi khí oxi và nitơ; khơng khí cịn chưa những chất gì khác.

Trong kk, ngồi N2 và O2 cịn cĩ hơi nước, khí CO2, một số khí hiếm như Ne, Ar, bụi …(tỉ lệ các chất khí này chiếm khoảng 1% trong kk)

3/ Baỏ vệ khơng khí trong lành, tránh ơ nhiễm

a) Khơng khí bị ơ nhiễm gây nhiều tác hại đến sức khoẻ con người và đời sống của động vật, thự vật

Khơng khí bị ơ nhiễm cịn phá hại dần những cơng trình xây dung như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử… b) Các biện pháp nên làm là:

- Xử lí khí thải của các nhà máy, các lị đốt, các phương tiện giao thơng…

- Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây xanh…

4. Củng cố:

- Các biện pháp để bảo vệ bầu khí quyển trong lành?

5. Dặn dị: 1, 2, 7 /99

Ngày soạn :18/1/010 Ngày giảng:21/1 /010

Tiết 43 :KHƠNG KHÍ- SỰ CHÁY TT

I/ Mục tiêu:

1. HS phân biệt được sự cháy và sự oxi hố chậm.

Hiểu được các đk phát sinh sự cháy từ đĩ biết được các biện pháp để dập tắt sự cháy.

2. Liên hệ được với các hiện tượng trong thực tế.

II/ Phương pháp:

Đàm thoại, thuyết trình

III/ Tiến trình tổ chức giờ học:

1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra :

a,Thành phần của khơng khí? Biện pháp để bảo vệ khơng khí trong lành, tránh ơ nhiễm?

b,Chữa bài tập 7/99

( Thể tích kk mà mỗi người hít vào trong một ngày đêm là: 0,5m3 * 24 = 12 (m3)

- Lượng oxi cĩ trong thể tích đĩ là: (12*20) : 100 = 2,4 (m3)

- Thể tích oxi mà mỗi người cần trong một ngày đêm là: 2,4 : 3 = 0,8 m3 )

3, Các hoạt động học tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: ? Em hãy lấy một ví dụ về sự cháy và một ví dụ về sự oxi hố chậm

HS: Lấy ví dụ

- Sự cháy: Gas cháy

- Sự oxi hố chậm: Sắt để lâu trong kk bị gỉ

GV: ? Sự cháy và sự oxi hoa chậm giống và khác nhau như thế nào?

HS:

- Giống nhau: Sự cháy và sự oxi hoa chậm đều là sự oxi hố , cĩ toả nhiệt.

- Khác nhau:

+ Sự cháy: Cĩ phát sáng

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 2010 (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w