Nghiên cứu, Trực quan.
IV/ Tiến trình tổ chức giờ học:
1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra :
- Nêu các t/c vật lí và hố học (đã biết) của oxi. Viết ptpư minh hoạ cho t/c hố học ( viết ở gĩc phải bảng)
- Chữa bài tập 4 trang 84 SGK: a) Phương trình p/ư:
4P + 5O2 2P2O5
nP = m:M = 12,4:31 = 0,4 mol nO2 = n:M = 17:32 = 0,53125 mol Theo ptpư: oxi dư
nO2 p/ư = 5/4 nP =5/4 . 0,4 = 0,5 mol nO2 dư = 0,53125- 0,5 = 0,03125 mol b) Chất tạo thành là đi phốt pho penta oxit nP2O5 = 1/2 nP = 1/2 . 0,4 = 0,2 mol mP2O5 = n.M = 0,2.142 = 28,4 gam
3. Các hoạt động học tập
GV: Giới thiệu tiết này nghiên cứu tiếp t/c hố học của oxi: Tác dụng với kim loại và một số hợp chất
GV: Làm thí nghiệm:
Lấy một đoạn dây sắt đã uốn đưa vào trong bình oxi
? Cĩ dấu hiệu của p/ư hh khơng
HS: Khơng cĩ dấu hiệu cĩ p/ư hh xảy ra
GV: Quấn một đầu dây sắt vào một mẩu than gỗ, đốt cho than và dây sắt nĩng đỏ rồi đưa vào lọ chứa oxi
? Hãy quan sát và nhận xét
GV: Các hạt nhỏ màu nâu đĩ là oxit sắt từ Fe3O4
Các em viết ptpư
GV: Giới thiệu: Oxi cịn t/d với các hợp chất như xenlulozơ, meetan, butan… Khí mê tan cĩ trong khí bùn ao, khí bioga… P/ư cháy của metan trong kk tạo thành khí cacbonic, nước, toả nhiệt
? Viết pthh
2. Tác dụng với kim loại:* Sắt tác dụng với oxi * Sắt tác dụng với oxi
Sắt cháy mạnh, sáng chĩi, ko cĩ ngọn lửa, khơng cĩ khĩi Tạo ra các hạt nhỏ màu nâu Sắt từ oxit
3Fe + 2O2 to Fe3O4
3) Tác dụng với hợp chất:
VD: Oxi t/d với me tan CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O K k k h
4.Luyện tập- Củng cố:
- Hãy kết luận về tính chất hố học của oxi 2/ Bài tập: GV Yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
Bài tập 1:
a) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 gam khí metan b) Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành
HS:
a) CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O nCH4 = m:M = 3,2 :16 = 0,2 mol
Theo ptpư:nNO2 = 2. nCH4 = 2 .0,2 = 0,4 mol VO2 =n. 22,4 = 0,4 .22,4 = 8,96 lit
b) Theo p/t:
nCO2 = nCH4 = 0,2 mol
mCO2 = n. M = 0,2 . 44 = 8,8 gam
Bài tập 2: Viết các ptpư khi cho bộ đồng, các bon, nhơm t/d với oxi
HS: Làm bài tập 2: 2Cu + O2 to 2CuO C + O2 to CO2 4Al + 3O2 to Al2O3 5. Dặn dị: vê nhà làm bài 3,4,5,6/84 SGK Ngày soạn :4/1/010
Ngày giảng:7/1 /010
Tiết 39 SỰ OXI HỐ- PHẢN ỨNG HỐ HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI
I/ Mục tiêu:
1. HS hiểu được khái niệm sự oxi hố, p/ư hố hợp và p/ư toả nhiệt Biết các ứng dụng của oxi
2. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết ptpư của oxi với các đơn chất và hợp chất.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh vẽ ứng dụng của oxi; - Bảng nhĩm, bút dạ
III/ Phương pháp:
IV/ Tiến trình tổ chức giờ học:
1, ổn định lớp: 2,Kiểm tra :
- Nêu các t/c hố học của oxi, viết ptpuw minh hoạ (Ghi ở gĩc phải bảng) - Chữa bài tập 4/84 SGK
3. Các hoạt động học tập
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS nhận xét các ví dụ ở gĩc phải bảng
? Em hãy cho biết các p/ư này cĩ đ/đ gì giống nhau
HS: Các p/ư đều cĩ oxi t/d với chất khác
GV: Những p/ư hh kể trên được gọi là sự oxi hố các chất đĩ
? Vậy sự oxi hố một chất là gì.
HS: Nêu định nghĩa
GV: ?Các em hãy lấy ví dụ về sự oxi hố xảy ra trong đời sống hàng ngày
GV: Đưa ra các ptpư: 1) CaO + H2O Ca(OH)2
2) 2Na + S to Na2S 3) 2Fe + 3Cl2 to 2FeCl3
4) 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3
? Em hãy nhận xét số chất tham gia p/ư và số chất sản phẩm trong các p/ư hh trên
HS: Số chất tham da là 2, 3.. nhưng số sản phẩm chỉ là 1
GV: Các p/ư hh trên được gọi là p/ư hố hợp