Phương pháp: Nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 2010 (Trang 100 - 101)

IV/ Tiến trình tổ chức giờ học:

1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra :

a,So sánh sự giống và khác nhau về tính chất vật lí giữa H2 và O2

b,Tại sao trước khi sử dụng H2 để làm thí nghiệm, chúng ta phảI thử độ tinh khiết của khí H2? Nêu cách thử?

Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo

nhĩm

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm

+ Điều chế H2(HS nhắc lại cách lắp dụng cụ điều chế khí hiđro ) sử dụng ống dẫn khí chữ Z cĩ sẵn CuO.

Để H2 thốt ra một lúc cho được H2 tinh khiết Đưa đèn cồn đang cháy vào ống dẫn khí phía dưới CuO

+ Yêu cầu HS quan sát sự thay đổi màu sắc của chất rắn.

GV: Cho HS so màu của sản phẩm

Thu được với kim loại đồng rồi nêu tên sản phẩm

GV: Chốt kiến thức

GV: Gọi HS viết PTPƯ

GV:

? Nhận xét thành phần của các chất tham gia và tạo thành sau p/ư

? Khí H2 cĩ vai trị gì trong p/ư trên

GV: Chốt lại kiến thức

HS làm bài vào bảng nhĩm

Đại diện nhĩm đính bài làm lên bảng Nhận xét bài làm của nhĩm khác.

GV đưa đáp án chuẩn

HS: Xem đáp án để sửa bài của mình

a) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O b) HgO + H2 Hg + H2O c) PbO + H2 Pb + H2O

GV: ở những nhiệt độ khác nhau, hiđro đã chiếm nguyên tử oxi của một số oxit kim loại để tạo ra kim loại. Đây là một trong những pp điều chế kim loại

GV: ? Em cĩ kết luận gì về tính chất hố học của Hiđro

HS: Nêu kết luận

1 HS đọc cho cả lớp nghe kết luận.

1) Tác dụng của hiđro với đồng(II) oxit đồng(II) oxit

HS: Điều chế H2; làm thí nghiệm H2 tác dụng CuO; Quan sát sự thay đổi màu sắc của chất rắn

- Xuất hiện chất rắn màu đỏ; xuất hiện những giọt nước

HS: Viết trên bảng, HS khác nhận xét bổ sung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi cho một luồng khí H2 đi qua CuO nung nĩng thì cĩ kim loại Cu và nước được tạo thành. Phản ứng toả nhiệt.

PTPƯ:

H2(k) + CuO(r) to H2O(h) + Cu(r)

(k.màu) (đen) (k.màu) ( đỏ)

Trong p/ư trên H2 đã chiếm oxi trong hợp chất CuO. Do đĩ H2 cĩ tính khử

Bài tập: Viết PTPƯ hố học khí H2 khử các oxit sau:

a) Sắt III oxit

b) Thuỷ ngân II oxit c) Chì II oxit.

Kết luận: SGK

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 2010 (Trang 100 - 101)