báo cáo thực tập ngành tự động hoá xí nghiệp công nghiệp tại công ty cổ phần xây lắp điện máy hà tây

51 1K 0
báo cáo thực tập ngành tự động hoá xí nghiệp công nghiệp tại công ty cổ phần xây lắp điện máy hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN – BỘ MƠN TỰ ĐỘNG HỐ XNCN Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN MÁY HÀ TÂY Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Tiến Lớp: KS2-K10-TĐH Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Mạnh Linh Hà nội, tháng 11 năm 2012 Thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Mạnh Linh MỤC LỤC Nội dung Trang Lời mở đầu Chương I: Giới thiệu tổng quan nhà máy-công ty I.1 Tổng quát nhà máy-công ty I.2 Vai trị, nhiệm vụ của cơng ty I.3 Vị trí công ty I.4 Sơ đồ tồ chức nhà máy-công ty I.5 Sơ đồ mặt nhà máy sản xuất Cột BTLT gia cơng khí Chương II: Phân tích hệ thống cung cấp điện II.1 Sơ đồ cung cấp điện cho phân xưởng khí (sơ đồ sợi) II.2 Các thông số đặc trưng thiết bị phụ tải phân xưởng khí II.3 Chọn thiết bị mạng phân xưởng khí II.4 Các vấn đề thiết lập trạm biến áp nhà máy Chương III: Quy trình cơng nghệ sản xuất cột BTLT III.1 Cắt thép chủ III.2 Dập đầu thép III.3 Tạo lồng III.4 Lắp mặt bích III.5 Vệ sinh khuôn bôi dầu cho khuôn III.6 Đặt lồng vô khn III.7 Rải bê tơng, đóng nắp xiết khn: III.8 Căng lực III.9 Quay ly tâm: III.10 Đổ nước chờ sấy III.11 Dưỡng hộ nhiệt III.12 Tháo khuôn bóc tách III.13 Sản phẩm hồn thành Chương IV: Phân tích trang bị điện nhà máy IV.1 Chi tiết kỹ thuật trạm trộn bê tơng HMI IV.2 Quy trình vận hành máy tù đầu thép dựứng lực IV.3 Quy trình vận hành đội căng thép IV.4 Quy trình vận hành thiết bị quay ly tâm IV.5 Quy trình vận hành hầm sấy IV.6 Tìm hiểu cầu trục dầm Phụ lục: Một số vẽ kết cấu sơ đồ điện cầu trục dầm SVTH: Bùi Văn Tiến Thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Mạnh Linh Lời mở đầu Ngày với phát triển KH-KT Ngành tự động hố xí nghiệp cơng nghiệp phát triển mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu,nó ngày hồn thiện đại hố.Đồng thời xâm nhập vào tất lĩnh vực sản xuất như: dây chuyền sản xuất, luyện kim, khí, chế tạo máy, hố chất, khai thác mỏ, giao thông vận tải, hàng không, vũ trụ… Xã hội ngày phát triển nhu cầu tự động hoá cao.Do nhiệm vụ đặt cho ngành nghiên cứu vận hành, lắp đặt thiết bị máy móc có mức độ tự đơng hố cao, để nâng cao suất lao động, đạt hiệu cao kinh tế Là sinh viên ngành tự động hố xí nghiệp cơng nghiệp, sau thầy cô truyền thụ giảng dạy kiến thức chuyên ngành tự động hoá Em giới thiệu đến nhà máy sản xuất cột bê tông ly tâm (BTLT) gia cơng khí cơng ty cổ phần xây lắp điện máy Hà tây để tìm hiểu thực tế làm báo cáo thực tập Sau thời gian thực tập nhà máy giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Mạnh Linh dẫn tận tình cán bộ, công nhân nhà máy; với giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp đến em có đủ tư liệu thực tế cần thiết để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với đầy đủ nội dung yêu cầu Với khả có hạn kiến thức, thời gian tìm hiểu kinh nghiệm thực tế Bản báo cáo thực tập em khơng tránh khỏi thiếu sót em mong giúp đỡ bảo thầy cô giáo để bản báo cáo em, kiến thức thực tế em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Bùi Văn Tiến SVTH: Bùi Văn Tiến Thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Mạnh Linh Chương I: Giới thiệu tổng quan nhà máy-công ty I.1 Tổng quát nhà máy-công ty - Tên đơn vị :Cty cổ phần xây lắp điện máy Hà Tây Địa trụ sở chính: Số 70 Nguyễn Chánh - Hà Đông – Hà Nội - Số Telex (fax): 0433.541239 - Số điện thoại: 0433.(540520 - 541216 - 541056) - Email: xldhatay@.vn.vnn Năm thành lập: - Thành lập theo định số: 76 QĐ/UB ngày 24 tháng 02 năm 1973 UBHC tỉnh Hà Tây; - Quyết định thành lập Doanh nghiệp Nhà nước Công ty xây lắp điện Hà Tây số: 573 QĐ/UB ngày 22 tháng 12 năm 1992 UBND tỉnh Hà Tây; - Quyết định chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty xây lắp điện Hà Tây thành Công ty Cổ phần Xây lắp điện máy Hà Tây số: 1727 QĐ/UB ngày 05 tháng 12 năm 2000 UBND tỉnh Hà Tây - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0303000017 ngày 20 tháng 01 năm 2001 thay đổi lần thứ 10 ngày 09 tháng 06 năm 2009 Tổng số vốn điều lệ Cơng ty: 9.173.269.656 VNĐ (Chín tỷ, trăm bẩy mươi ba triệu, hai trăm sáu mươi chín nghìn, sáu trăm năm mươi sáu đồng) - Tên nhà máy: Nhà máy sản xuất cột BTLT gia công khí +Là xưởng sản xuất cơng ty, có sở nằm khu cơng nghiệp Thanh oai – Hà tây +Lĩnh vực sản xuất nhà máy là: Sản xuất cột điện bê tông vuông, cột điện trịn bê tơng ly tâm loại sản phẩm cấu kiện bê tông, tủ bảng điện Gia công phụ kiện điện, cấu kiện sắt thép loại cột điện thép đến 110kV SVTH: Bùi Văn Tiến Thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Mạnh Linh I.2 Vai trị, nhiệm vụ của cơng ty Chúng ta khái qt qua vai trị nhiệm vụ công ty thông qua ngành nghề kinh doanh mà cơng ty triển khai thực bao gồm: - Xây dựng, lắp đặt cơng trình điện, đường dây trạm biến áp đến 220kV, cơng trình điện cơng nghiệp, chiếu sáng thị, nội thất xây dựng, lắp đặt cơng trình cơng nghiệp, cơng trình thuỷ lợi, cơng trình cấp nước cơng nghiệp sinh hoạt, cơng trình giao thơng đường bộ; - Sản xuất cột điện bê tông, cột điện ly tâm loại sản phẩm cấu kiện bê tông, tủ bảng điện Gia công phụ kiện điện, cấu kiện sắt thép loại cột điện thép đến 110kV; - Sửa chữa bảo dưõng, đại tu ô tô, xe máy, động điện, máy biến áp đến 1000kVA điện áp đến 35kV; - Kinh doanh dịch vụ vật liệu xây dựng, vật liệu điện Tư vấn đầu tư, khảo sát thiết kế cơng trình điện, đường dây trạm điện đến 35kV Thí nghiệm hiệu chỉnh thiết bị điện cao dân dụng công nghiệp Sản xuất dây cáp điện loại; - Kinh doanh dịch vụ ăn uống, giải khát; - Xuất nhập vật tư thiết bị điện, vật tư thiết bị xây dựng, vật tư thiết bị công nghiệp dân dụng; - Kinh doanh câu lạc vui chơi giải trí; - Vận tải hàng hoá, vận tải hành khách đường bộ; - Xây dựng cơng trình viễn thơng, bưu điện, cáp quang, truyền hình cáp; - Xây dựng cơng trình kỹ thuật hạ tầng khu thị, khu cơng nghiệp, thi cơng lắp đặt cơng trình chống sét, cơng trình cứu hoả; - Xây dựng nhà loại; - Lắp đặt hệ thống xây dựng khác: Vật kiến trúc; - Hồn thiện cơng trình xây dựng; - Đầu tư, kinh doanh hạ tầng khu đô thị, khu cụm điểm công nghiệp, nhà văn phòng cho thuê; - Hoạt động kho bãi lưu giữ hàng hoá; - Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sử dụng thuê SVTH: Bùi Văn Tiến Thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Mạnh Linh I.3 Vị trí cơng ty Công ty CPXL điện máy Hà Tây ngày trước Công ty xây lắp điện Hà Tây thành lập 45 năm Cơng ty có nhiều kinh nghiệm công tác thi công xây lắp cơng trình điện; Cơng ty có đội ngũ cán công nhân kỹ thuật chuyên nghành xây lắp điện, thi cơng nhiều cơng trình quan trọng ngồi tỉnh Hà Tây, cơng trình có vốn đầu tư nước ngồi Cơng ty có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0303000017 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Tây cấp ngày 20 thánh 02 năm 2001 với ngành nghề kinh doanh đa dạng từ xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi, xây lắp điện tới 220kV, tư vấn đầu tư, khảo sát thiết kế cơng trình điện đến 35kV, thí nghiệm hiệu chỉnh thiết bị điện Với thông tin ta nhận thấy công ty CPXL điện máy Hà Tây có vị trí vai trò quan trọng trọng việc phát triển hệ thống điện lưới, giao thông, thuỷ lợi q trình phát triển cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Hà tây địa bàn lân cận SVTH: Bùi Văn Tiến Thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Mạnh Linh I.4 Sơ đồ tồ chức nhà máy-công ty I.5 Sơ đồ mặt nhà máy sản xuất Cột BTLT gia cơng khí SVTH: Bùi Văn Tiến Thực tập tốt nghiệp SVTH: Bùi Văn Tiến GVHD: Nguyễn Mạnh Linh Thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Mạnh Linh Chương II: Phân tích hệ thống cung cấp điện II.1 Sơ đồ cung cấp điện cho phân xưởng khí (sơ đồ sợi) - Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện cho phân xưởng khí  Nhóm I: Máy khoan, máy doa, máy mài tròn, máy chuốt, biến áp hàn pha  Nhóm II: Máy tiện, máy bào, máy mài trịn, máy sọc, máy cưa thép  Nhóm III: Máy tiện, máy bào, máy sọc, máy mài, máy mài tròn, tủ sấy pha, biến áp hàn pha Nhóm IV: Máy phay, máy mài tròn, máy sọc, máy mài, máy cưa thép, tủ sấy  pha - Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp SVTH: Bùi Văn Tiến Thực tập tốt nghiệp 10 SVTH: Bùi Văn Tiến GVHD: Nguyễn Mạnh Linh 10 Thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Mạnh Linh Hình 4.8.Cấu tạo trang bị điện cầu trục Cầu trục gồm có gầm cầu di chuyển đường ray lắp đặt dọc theo chiều dài nhà xưởng, cấu nâng hạ hàng lắp xe di chuyển dọc theo dầm cầu (theo chiều ngang nhà xưởng) cấu bốc hàng cầu trục cóthể dùng móc (đối với cầu trục cơng suất lớn có hai móc hàng, cấu móc hàng có tải trọng lớn cấu móc phụ có tải trọng bé) hoặcdùng gầu ngoạm Trong cầu trục có ba hệ truyền động chính: di chuyển xe cầu, di chuyển xe (xe trục) nâng - hạ hàng Trên cầu trục trang bị động truyền động: hai động di chuyển xe cầu 16, động nâng hạ hàng 12 động di chuyển xe 10 Phanh hãm điện từ 6, 11, 14, 18 lắp hợp với động truyền động Điều khiển động truyền động khống chế cabin điều khiển Hộp điện trở dùng để khởi động điều chỉnh tốc độ động lắp đặt dầm cầu Bảng bảo vệ để bảo vệ tải, bảo vệ điện áp thấp, bảo vệ điện áp không lắp đặt cabin điều khiển Để hạn chế hành trình di chuyển cấu dùng cơng tắc hành trình cho cấu di chuyển xe cầu; 17 cho cấu di chuyển xe 13 cho cấu nâng - hạ hàng Cung cấp điện cho cầu trục hệ thống tiếp điện chinh gồm hai phận: cấp điện ba thép góc lắp giá đỡ sứ cách điện lắp dọc theo nhà xưởng phận tiếp điện lắp cầu trục Để cấp điện cho thiết bị điện lắp cấu xe dùng tiếp điện phụ 15 lắp dọc theo chiều dọc dầm cầu 37 SVTH: Bùi Văn Tiến 37 Thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Mạnh Linh 6.4 Chế độ làm việc động truyền động cấu cầu trục Động truyền động cấu cầu trục làm việc điều kiện nặng nề, môi trường làm việc khắc nghiệt nơi có nhiệt độ cao, nhiều bụi, độẩm cao nhiều loại khí, hơi, chất gây cháy, nổ Chế độ làm việc động chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại với tần số đóng cắt lớn, mở máy, hãm dừng liên tục Do đặc điểm đặc thù trên, ngành công nghiệp chế tạo máy sản xuất loại động chuyên dùng cho cầu trục Các loại động là: động khơng đồng ba pha roto lồng sóc, roto dây quấn, đơng điện chiều kích từ song song nối tiếp Những đặc điểm khác biệt động cầu trục so với loại động dùng chung là: - Độ chụi nhiệt lớp cách điện cao (F H) - Mơmen qn tính bé để giảm thiểu tổn hao lượng chế độ độ - Từ thông lớn để nâng cao khả tải động Có khả chụi tải cao (Mmax/Mđm= 2,15 ÷ đơng khơng đồng 2,3 ÷ 3,5 động điện chiều) - Hệ số tiếp điện tương đối TĐ% 15%, 25%, 40% 60% Chế độ làm việc động truyền động cấu cầu trục biểu diễn hình 8-2 - Có khả chụi q tải cao (Mmax/Mđm= 2,15 ÷ đơng khơng đồng 2,3 ÷ 3,5 động điện chiều) - Hệ số tiếp điện tương đối TĐ% 15%, 25%, 40% 60% 38 SVTH: Bùi Văn Tiến 38 Thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Mạnh Linh Chế độ làm việc động truyền động cấu cầu trục biểu diễn hình 4.9 Hình 4.9.Chế độ làm việc động truyền động cấu cầu trục Ở góc phần tư thứ I, máy điện làm việc chế độ động (đường đặc tính 1) M = MC + Mđm với M – mômen động sinh MC - mômen cản tải trọng gây ra; Mms- momen cản ma sát gây Đối với động nâng - hạ làm việc với chế độ nâng hàng, động di chuyển làm việc chế độ chạy tiến Ở góc phần tư thứ hai II, máy điện làm việc chế độ máy phát Đối với cấu di chuyển đường thực hãm tái sinh có ngoại lực tác động chiều với chiều chuyển động cấu, cấu nâng - hạ thực hãm động (đường 3) hãm dừng 39 SVTH: Bùi Văn Tiến 39 Thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Mạnh Linh Ở góc phần tư thứ ba III, máy điện làm việc chế độ động Đối với cấu di chuyển tương ứng với chạy lùi Còn cấu nâng - hạ MC< Mms (khi khơng tải có khối lượng móc, G =0), trường hợp M = Mms – MC gọi chế độ hạ động lực (đường 4) Ở góc phần tư thứ tư IV, máy điện làm việc chế độ máy phát Đối với cấu nâng - hạ hàng, MC> Mms trường hợp M = MC – Mms, trường hợp hàng hạ tải trọng nó, cịn động đóng điện chế nâng để hãm tốc độ hạ hàng Lúc động làm việc chế độ hãm ngược đường Khi thực hạ động lực, động làm việc chế độ máy phát (hãm tái sinh) với tốc độ hạ lớn tốc độ đồng bộ, đường 6.5 Các thiết bị điện chuyên dùng cầu trục Phanh hãm điện từ Là phận thiếu cấu cầu trục, dùng để dừng nhanh cấu, giữ hàng nâng độ cao cách chắn Phanh hãm điện từ dùng cầu trục theo cấu tạo thường có ba loại: phanh guốc, phanh đai, phanh đĩa Nguyên lý hoạt động loại phanh nói giống Khi động truyền cấu đóng vào lưới điện, đồng thời cuộn dây nam châm phanh hãm có điện Lực hút nam châm thắng lực cản lị xo, má phanh giải phóng khỏi trục động để động làm việc Khi điện, cuộn dây nam châm phanh hãm điện, lực căng lò xo ép chặt má phanh vào trục động để hãm 40 SVTH: Bùi Văn Tiến 40 Thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Mạnh Linh Hình 4.10.Cấu tạo phanh guốc pha 1,7 Cánh tay đòn cấu phanh; Lõi lò xo; Lò xo; anh; Giá định hướng; Vòng đệm chặn; Bánh đai ph Cuộn dây nam châm điện; Guốc phanh má phanh Cấu tạo phanh đĩa (hình 4.11) gồm phần sau: đĩa phanh quay nối với trục cấu, lò xo ép 4, nam châm điện Phần ứng nam châm bắt chặt với đĩa Số lượng nam châm điện gujơng hướng có ba cái, phân bố theo đường tròn cấu phanh với góc lệch 120 Đĩa phanh di chuyển tự dọc theo gujông Khi cấp điện cho cuộn nam châm, lực điện từ kéo phần ứng đĩa phanh 3, giải phóng trục cấu Hình 4.11 Sơ đồ cấu tạo phanh đĩa Hình 4.11 Sơ đồ cấu tạo phanh đĩa Hình 4.12 giới thiệu sơ đồ động phanh đai Nguyên lý làm việc sau: Khi cuộn nam châm NC có điện, lực hút nam châm cánh tay đòn L theo chiều lên làm cho đai phanh không ép chặt vào trục động Khi điện, khối lượng phần ứng nam châm G nc đối trọng phụ Gph ,sẽ hạ cánh tay đòn L theo chiều xuống đai phanh ghì chặt trục động cơ.Hình 4.12 Sơ đồ động phanh đai Bộ khống chế Bộ khống chế dùng để điều khiển động truyền động gồm cấu: khởi động, dừng máy, điều chỉnh tốc độ, hãm đảo chiều quay Về nguyên lý có hai loại khống chế: - Bộ khống chế động lực có tiếp điểm đóng - cắt trực tiếp phần tử mạch động lực hệ truyền động Nó thường dùng để khống chế 41 SVTH: Bùi Văn Tiến 41 Thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Mạnh Linh động truyền động cấu cầu trục có cơng suất nhỏvới chế độ làm việc nhẹ trung bình - Bộ khống chế từ gồm khống chế huy hệ thống rơle công tắc tơ Các tiếp điểm khống chế huy đóng - cắt phần tử mạch động lực hệ truyền động cách gián tiếp thông qua hệ thống tiếp điểm phần tử trung gian (như rơle công tắc tơ) Bộ khống chế từ thường dùng để điều khiển động truyền động cấu cầu trục có cơng suất trung bình lớn làm việc chế độ nặng nề nặng nề với tần số đóng - cắt điện lớn (hơn 600 lần/giờ) Về cấu tạo khống chế có 2loại: Bộ khống chế kiểu tay gạt khống chế kiểu vô lăng 3.Bộ tiếpđiện Để cấp điện cho động truyền động cấu cầu trục, thiết bị điều khiển lắp đặt cầu trục di chuyển, người ta dùng hệ thống tiếp điện đặc biệt gọi đường trơn-lây (trolley) Có hai hệ thống tiếp điện: - Hệ thống tiếp điện cứng thường dùng cho loại cầu trục tải trọng lớn, cung đường di chuyển dài - Hệ thống tiếp điện dây cáp mềm dùng cho cầu trục tải trọng nhỏ, cung đường di chuyển không dài thường gặp trường hợp cung cấp điện cho palăng điện Ba đường thép góc [ loại (50x50x5) đến (70x70x10)mm ] gá giá đỡ đường tiếp điện cách điện sứ đỡ Bộ lấy điện gồm thép góc gá lên đầu nối cáp gang Bằng đường cáp mềm cấp điện đến động thiết bị điều khiển 42 SVTH: Bùi Văn Tiến 42 Thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Mạnh Linh Hình 4.13 Kết cấu hệ thống tiếp điện cứng a) đường tiếp điện; b) lấy điện Bảng bảo vệ Khi điều khiển động truyền động cấu cầu trục dùng bộkhống chế, để bảo vệ động người ta dùng bảng bảo vệ lắp trongcabin người điều khiển Trên bảng bảo vệ lắp thiết bị để bảo vệ cho động với chức bảo vệ sau: -Bảo vệ ngắn mạch tải (I > 2,25 Iđm) -Bảo vệ điện áp thấp điện áp lưới thấp 0,85Uđm 43 SVTH: Bùi Văn Tiến 43 Thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Mạnh Linh Hình 4.14.Bảng bảo vệ xoay chiều 44 SVTH: Bùi Văn Tiến 44 Thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Mạnh Linh Hình 4.15 Bảng bảo vệ chiều Hộp điện trở Hộp điện trở dùng cầu trục để hạn chế dòng điện mở máy, hạn chế dòng hãm dừng điều chỉnh tốc độ với động điện chiều động không đồng roto dây quấn Khi tính chọn điện trở cần ý đến hai yếu tố sau: - Trị số điện trở chọn phải đảm bảo cho hệ truyền động tạo họ đặc tính để hạn chế dịng khởi động giới hạn cho phép, đảm bảo dải điều chỉnh tốc độ yêu cầu - Độ phát nhiệt hộp điện trở giới hạn cho phép Bàn từ bốc hàng 45 SVTH: Bùi Văn Tiến 45 Thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Mạnh Linh Cầu trục từ thường dùng xú nghiệp luyện kim dùng để vận chuyển nguyên vật liệu nhiễm từ sắt thép v.v…Nó khác với loại cấu trục khác có cấu lấy tải (bốc tải ) thay cho móc, gầu ngoạm bàn từ (nam châm điện) Bàn từ dạng tròn dùng để vận chuyển chi tiết gang, sắt, thép có kích thước nhỏ, hình dạng khác (sắt thép vụn, phơi, đinh v.v…) Bàn từ mặt cầu lõm dùng để vận chuyển vật liệu nhiễm từ có dạng hình cầu lớn Bàn từ hình chữ nhật dùng để vận chuyển vật liệu nhiễm từ có kích thước dài thép tấm, đường ray, ống thép dài Bàn từ dạng xà dùng để vận chuyển vật liệu nhiễm từ có khối lượng kích thước lớn Lực nâng bàn từ phụ thuộc vào tính chất vật liệu hàng cần vận chuyển, vào nhiệt độ cuộn dây nam châm điện nhiệt độ sắt thép cần vận chuyển Thực tế vận hành cho thấy nhiệt độ sắt thép gang lớn 7200C, lực nâng giảm xuống khơng vật liệu nhiễm từ từ tính Bàn từ có điện cảm từ dư lớn thiết kế mạch điều khiển cầu trục từ cần ý đến bảo vệ áp cho cuộn dây nam châm điện cắt điện khử từ dư dỡ hàng 6.6 Giới thiệu sơ đồ khống chế động lực cho cầu trục Các khống chế động lực dùng để điều khiển động truyền động cấu cầu trục có cơng suất nhỏ trung bình với chế độ làm việc nhẹ nhàng Bộ khống chế động lực có cấu tạo đơn giản, dễ dàng công nghệ chế tạo, giá thành không cao, điều khiển cấu cầu trục cách linh hoạt, dứt khốt Trên hình 4-16 biểu diễn sơ đồ điều khiển động không đồng rôto dây quấn khống chế động lực H-51, hình 4.17 họ đặc tính động truyền động cấu nâng - hạ (hoặc cấu di chuyển) Bộ khống chế động lực H-51 loại đối xứng có vị trí bên phải (1÷ 5) tương ứng với chế độ làm việc nâng hàng (cơ cấu nâng - hạ) chạy tiến (cơ cấu di chuyển), cịn vị trí bên trái (1 ÷ 5) tương ứng với chế độ hạ hàng (cơ cấu nâng - hạ) chạy lùi (cơ cấu di chuyển) 46 SVTH: Bùi Văn Tiến 46 Thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Mạnh Linh Hình 4.16 Sơ đồ điều khiển động KĐB rôto dây quấn khống chế H-51 Bộ khống chế động lực H-51 có 12 tiếp điểm: tiếp điểm đầu (KC1, KC3, KC5, KC7) dùng để đảo chiều quay động cách thay đổi thứ tự hai pha điện áp nguồn cấp cho dây quấn stato động cơ, tiếp điểm: KC2, KC4, KC6, KC8, KC10 dùng để điều chỉnh tốc độ động cách thay đổi trị số điện trở phụ Rf mạch roto động Còn ba tiếp điểm KC9, KC11, KC12 dùng cho mạch bảo vệ Khi mở máy điều chỉnh tốc độ, người vận hành quay từ từ vô lăng khống chế động lực từ vị trí sangvị trí để tránh tượng dịng điện mơmen quay đơng tăng cách nhảy vọt giới hạn cho phép Họ đặc tính động tương ứng với vị trí khống chế biểu diễn hình 4.17 47 SVTH: Bùi Văn Tiến 47 Thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Mạnh Linh Hình 4.17 Họ đặc tính động truyền động cấu nâng - hạ Đường đặc tính ứng với trị số momen động bé (M1 tốc độ động 0) dùng để khắc phục khe hở bánh cấu truyền lực (hộp tốc độ) kéo căng sơ cáp khởi động (tránh cho cáp không bị đứt) Khi khởi động trường hợp cần dừng xác (với momen M1) ta có tốc độ thấp n1 Để hạ hàng tốc độ thấp không tải với khống chế động lực thường không thực Tốc độ thấp thực chế độ hạ hãm (máy điện làm việc chế độ máy phát) Nếu khống chế động lực dùng loại không đối xứng, đặt khống chế vị trí (hạ hàng) động làm việc động pha ta nhận đường đặc tính A (đường nét đứt) ta nhận tốc độ hạ thấp n3 (với phụ tải M1) Phụ lục: Một số vẽ kết cấu sơ đồ điện cầu trục dầm The end Good luck for me and to you! 48 SVTH: Bùi Văn Tiến 48 Thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Mạnh Linh Bản vẽ cầu trục dầm Bản vẽ cầu trục dầm 49 SVTH: Bùi Văn Tiến 49 Thực tập tốt nghiệp 50 SVTH: Bùi Văn Tiến GVHD: Nguyễn Mạnh Linh 50 Thực tập tốt nghiệp 51 SVTH: Bùi Văn Tiến GVHD: Nguyễn Mạnh Linh 51 ... giới thiệu đến nhà máy sản xuất cột bê tông ly tâm (BTLT) gia cơng khí cơng ty cổ phần xây lắp điện máy Hà tây để tìm hiểu thực tế làm báo cáo thực tập Sau thời gian thực tập nhà máy giúp đỡ tận... Bùi Văn Tiến Thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Mạnh Linh Chương I: Giới thiệu tổng quan nhà máy -công ty I.1 Tổng quát nhà máy -công ty - Tên đơn vị :Cty cổ phần xây lắp điện máy Hà Tây Địa trụ sở... tỉnh Hà Tây; - Quyết định thành lập Doanh nghiệp Nhà nước Công ty xây lắp điện Hà Tây số: 573 QĐ/UB ngày 22 tháng 12 năm 1992 UBND tỉnh Hà Tây; - Quyết định chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty xây

Ngày đăng: 15/09/2014, 17:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Chương I: Giới thiệu tổng quan về nhà máy-công ty

    • I.1 Tổng quát về nhà máy-công ty

    • I.2 Vai trò, nhiệm vụ của của công ty

    • I.3 Vị trí của công ty

    • I.4 Sơ đồ tồ chức của nhà máy-công ty

    • I.5 Sơ đồ mặt bằng nhà máy sản xuất Cột BTLT và gia công cơ khí

    • Chương II: Phân tích hệ thống cung cấp điện

      • II.1 Sơ đồ cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí (sơ đồ 1 sợi)

      • II.2 Các thông số đặc trưng của các thiết bị phụ tải trong phân xưởng cơ khí

      • II.3 Chọn thiết bị trong mạng phân xưởng cơ khí

      • II.4 Các vấn đề trong thiết lập trạm biến áp của nhà máy

      • Chương III: Quy trình công nghệ sản xuất cột BTLT

        • III.1 Cắt thép chủ

        • III.2. Dập đầu thép

        • III.3. Tạo lồng:

        • III.4. Lắp mặt bích

        • III.5. Vệ sinh khuôn và bôi dầu cho khuôn

        • III.6. Đặt lồng vô khuôn

        • III.7. Rải bê tông, đóng nắp và xiết khuôn:

        • III.8. Căng lực:

        • III.9. Quay ly tâm:

        • III.10. Đổ nước chờ sấy:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan