-Sản xuất của cải vật chất bao gồm nhữngnội dung cơ bản: +SXCCVC phản ánh mối quan hệ giữa conngười với giới tự nhiên +Trong quá trình LĐSX con người cần phải sử dụng CCLĐ để cải biến gi
Trang 1Tiết thứ: 1
Ngày soạn: 28/8/2012
Phần I: CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ Bài 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (T1) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Về kiến thức:
- Vai trò quyết định của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội
- Khái niệm, các bộ phận hợp thành và vai trò của từng yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất: Sứclao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động
2) Về kỹ năng:
- Phân tích các khái niệm và mối quan hệ liên kết giữa những nội dung chủ yếu của bài
- Vận dụng KT đã học vào thực tiễn, giải thích một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến bài học
3) Về thái độ:
- Thấy được tầm quan trọng của hoạt động sản xuất của cải vật chất
- Biết quý trọng người lao động, xác định lao động là quyền lợi và nghĩa vụ của công dân
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
KN phân tích, KN hợp tác, KN phản hồi/lắng nghe tích cực khi thảo luận
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận lớp, thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Sử dụng các dụng cụ trực quan như: Sơ đồ, biểu bảng, bảng phụ, bút dạ
Hoạt động 1: Sản xuất của cải vật chất:
Hoạt động của thầy và trò
GV đặt vấn đề dẫn dắt:
Sản xuất của cải vật chất là gì ?
- Yêu cầu học sinh thảo luận phân tích về khái
=> Giáo viên kết luận
Ngoài VD GV nêu ra, yêu cầu HS lấy thêm 1
vài VD khác Sau khi HS lấy được 1 vài VD
GV phân tích tiếp
Theo em SXCCVC có vai trò quan trọng
như thế nào ? Và tại sao các hoạt động khác
phải nhằm phục vụ hoạt động sản xuất ?
Gọi 1 - 2 học sinh trả lời
GV dẫn dắt chuyển ý:
Trước hết, GV trình bày sơ đồ về mối quan
hệ giữa các yếu tố của quá trình SX Sau đó đi
sâu phân tích từng yếu tố
GV nêu sơ đồ về các yếu tố hợp thành SLĐ
HS chứng minh rằng: Thiếu một trong hai yếu
Nội dung kiến thức 1) Sản xuất của cải vật chất:
a)Khái niệm: SX của cải vật chất ?
Sản xuất của cải vật chất là sự tác độngcủa con người vào tự nhiên, biến đổi các vậtthể của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phùhợp với nhu cầu của mình
-Sản xuất của cải vật chất bao gồm nhữngnội dung cơ bản:
+SXCCVC phản ánh mối quan hệ giữa conngười với giới tự nhiên
+Trong quá trình LĐSX con người cần phải
sử dụng CCLĐ để cải biến giới tự nhiên+Sản phẩm SX ra phải phù hợp với nhu cầucủa con người
b)Vai trò của sản xuất của cải vật chất:
+ SXCCVC là cơ sở của đời sống xã hội vì
nó cung cấp những điều kiện thiết yếu cho
sự tồn tại của con người + Sự phát triển của hoạt động sản xuất làtiền đề là cơ sở thúc đẩy việc mở rộng cáchoạt động khác của xã hội
+ Nhờ hoạt động SXCCVC con người ngày
Trang 2Hoạt động 2: Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
Hoạt động của thầy và trò
GV yêu cầu 1 HS đọc KN lao động trong SGK
Sau đó phân tích
GV đặt câu hỏi:
Tại sao nói sức lao động mới chỉ là khả năng,
còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động ?
Sơ đồ 02: Các yếu tố hợp thành sức lao động
Yêu cầu 1HS đọc KN đối tượng LĐ GV đưa ra
sơ đồ 03 Đối tượng LĐ phân tích sơ đồ và
KN
Sơ đồ 03
Có sắn trong TN
ĐTLĐ:
Đã trải qua t/đ của LĐ
Gọi HS lấy VD minh hoạ về đối tượng LĐ của
a) Sức lao động:
- Lao động:
Là hoạt động có ý thức, có mục đích của conngười làm biến đổi các yếu tố của tự nhiêncho phù hợp với nhu cầu con người
- Sức lao động: Là năng lực lao động của
con người bao gồm thể lực và trí lực-Lao động của con người có kế hoạch, tựgiác, sáng tạo, có kỷ luật, có trách nhiệm Vìvậy LĐ là hoạt động bản chất nhất của conngười, nhờ đó để phân bịêt với hoạt độngbản năng của con vật
b) Đối tượng lao động:
-Là những yếu tố của giới tự nhiên mà laođộng của con người tác động vào làm thayđổi hình thái của nó cho phù hợp với mụcđích của con người
+Loại có sẵn trong tự nhiên => ĐTLĐ củangành công nghiệp khai thác
+Loại đã trải qua tác động của lao động =>ĐTLĐ của ngành công nghiệp chế biến
c)Tư liệu lao động: Sơ đồ 04.
Công cụ LĐ (CCSX)TLLĐ: Hệ thống bình chứa Kết cấu hạ tầng SX
=> Nhìn vào kết quả SX, có 2 yếu tố kết tinhtrong sản phẩm đó là:
Tư liệu LĐ + đối tượng LĐ = TL SX
=> Sức LĐ + Tư liệu SX = Sản phẩm
c/Thực hành, luyện tập: Mối quan hệ giữa các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
Hoạt động của thầy và trò
GV:
Trong các yếu tố cơ bản của quá trình
sản xuất yếu tố nào giữ vai trò quan
trọng và quyết định nhất?
Nội dung kiến thức
-Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất thìsức lao động giữ vai trò quan trọng và quyết địnhnhất
=> Như vậy việc chăm lo PT nguồn lực con người làyêu cầu của mỗi quốc gia đặc biệt là trong xu thếtoàn cầu hóa và hội nhập KT quốc tế như hiện nay
-Đọc lại bài, trình bày bài bằng sơ đồ tư duy
-Xem tiếp nội dung còn lại của bài
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………
………
Trang 3- Phân tích các khái niệm và mối quan hệ liên kết giữa những nội dung chủ yếu của bài.
- Vận dụng KT đã học vào thực tiễn, giải thích một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến bài học
3) Về thái độ:
- Thấy được tầm quan trọng của hoạt động sản xuất của cải vật chất
- Biết quý trọng người lao động, xác định lao động là quyền lợi và nghĩa vụ của công dân
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
KN phân tích, KN hợp tác, KN phản hồi/lắng nghe tích cực khi thảo luận
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận lớp, thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Sử dụng các dụng cụ trực quan như: Sơ đồ, biểu bảng, bảng phụ, bút dạ
Hoạt động 1: Phát triển kinh tế là gì ?
Hoạt động của thầy và trò
GV: Yêu cầu HS đọc KN tăng trưởng kinh tế,
phát triển kinh tế (SGK)
Treo sơ đồ 05: Phát triển kinh tế Sau đó phân
tích từng nội dung
Theo em tăng trưởng kinh tế là gì ?
Phân biệt tăng trưởng kinh tế với phát triển
kinh tế ?
Dự kiến HS trả lời:
Có sự khác nhau giữa phát triển kinh tế và tăng
trưởng kinh tế
Em hiểu thế nào là cơ cấu kinh tế hợp lý ?
Là mqh hữu cơ , phụ thuộc, quy định lẫn nhau
về quy mô và trình độ giữa các ngành, các
xã hội:
a) Phát triển kinh tế là gì ?
- PTKT là sự tăng trưởng KT gắn liền với cơ
cấu KT hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội
- PTKTXH : + Tăng trưởng kinh tế + Cơ cấu KT hợp lý + Công bằng XH
- Tăng trưởng kinh tế:
Là sự gia tăng của GDP và GNP tính theođầu người
Tăng trưởng kinh tế có sự tác động của mứctăng dân số Vì vậy phải có c/s DS phù hợp
- Sự tăng trưởng kinh tế phải dựa trên cơ cấuhợp lý, tiến bộ
- Sự tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với côngbằng xã hội
=> Phát triển kinh tế có quan hệ biện chứngvới tăng trưởng kinh tế và công bằng XH Vìkhi tăng trưởng kinh tế cao tạo điều kiện giảiquyết công bằng XH, khi công bằng XHđược đảm bảo sẽ tạo động lực cho sự pháttriển kinh tế
Trang 4c/Thực hành, luyện tập: Ý nghĩa của PTKT đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội
Hoạt động của thầy và trò
Ý nghĩa của sự phát triển kinh tế đối
với mỗi cá nhân ?
Gia đình có mấy chức năng cơ bản ?
Theo em sự phát triển kinh tế có ý
nghĩa như thế nào đối với xã hội ?
Nội dung kiến thức
b) Phát triển kinh tế có ý nghĩa như thế nào với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội ?
- Đối với cá nhân:
Tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm, thu nhập
ổn định, c/s ấm no, có điều kiện chăm sóc sức khoẻ,tăng tuổi thọ
- Đối với gia đình:
Là tiền đề , cơ sở để gia đình thực hiện tốt các chứcnăng của gia đình, đó là các chức năng:
+ Chức năng kinh tế+ Chức năng sinh sản+ Chức năng chăm sóc và giáo dục+ Xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc
- Đối với xã hội:
+ Tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội, chấtlượng cuộc sống của nhân dân được cải thiện, giảmbớt tình trạng đói nghèo, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng
và tử vong ở trẻ em
+ Giảm tỷ lệ thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội
+ Là tiền đề phát triển văn hoá, giáo dục, y tế và cáclĩnh vực khác của xã hội, ổn định kinh tế, chính trị,
xã hội
+ Củng cố an ninh quốc phòng
+ Là điều kiện để khắc phục sự tụt hậu xã hội vềkinh tế so với các nước tiên tiến trên thế giới, xâydựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, mở rộng quan hệquốc tế, định hướng XHCN
-Đọc lại bài, trình bày bài bằng sơ đồ
-Soạn trước bài 2: Hàng hoá - Tiền tệ - Thị trường
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………
………
Trang 5Tiết thứ: 3
Ngày soạn: 10/9/2012
Bài 2: HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG (Tiết 1) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức: Khái niệm hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá.
2 Về kỹ năng: - Phân tích các khái niệm và mối quan hệ giữa các nội dung chủ yếu của bài học.
- Vận dụng KT của bài học vào thực tiễn, giải quyết được 1 số VĐ liên quan đến bài học
3 Về thái độ:
- Thấy được tầm quan trọng của phát triển kinh tế hàng hoá đối với mỗi cá nhân, gia đình và xãhội hiện nay
- Coi trọng việc SX hàng hoá, nhưng không sùng bái hàng hoá, không sùng bái tiền tệ
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN giải quyết vấn đề, KN hợp tác, KN tư duy phân tích
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận lớp, thảo luận nhóm, tranh luận, xử lí tình huống, đọc hợp tác
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sơ đồ, biểu bảng, bảng phụ, giấy cỡ to, bút dạ, SGK, SGV V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
b)/Kết nối: Để thích ứng với kinh tế thị trường mỗi người phải hiểu rõ bản chất của các yếu tố
cấu thành nền kinh tế thị trường đó là: Hàng hoá, tiền tệ, thị trường Vậy các yếu tố đó là gì ?
Có thể vận dụng chúng như thế nào trong hoạt động sản xuất và đời sống ?Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay!
Hoạt động 1: So sánh sự khác nhau giữa kinh tế tự nhiên và KTHH
Hoạt động của thầy và trò
GV đặt vấn đề:
Lịch sử phát triển của nền SX xã
hội đã từng tồn tại 2 tổ chức kinh tế
rõ rệt là kinh tế tự nhiên và kinh tế
Nội dung kiến thức
Sự khác nhau giữa kinh tế tự nhiên và KTHH
- PT và CC SX SX nhỏ, phân
tán CC thủcông, lạc hậu
SX lớn, tậptrung CCLĐhiện đại
minh rằng: Nếu thiếu 1 trong 3 điều
kiện trên thì SP không trở thành
hàng hoá
VD:
Người nông dân SX ra lúa gạo 1
Nội dung kiến thức 1) Hàng hoá:
a) Hàng hoá là gì ?
Sơ đồ 3 điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hoá
Sản phẩm do lao động tạo ra
Có công dụng nhất định Thông qua trao đổi mua, bán
=> Sản phẩm chỉ trở thành hàng hoá khi có đủ 3 điềukiện trên
Trang 6Dự kiến HS trả lời: Đó phải là phần
đem trao đổi
GV dẫn dắt: Hàng hoá có 2 dạng vật
thể và phi vật thể
Treo sơ đồ 2 dạng của hàng hoá
Yêu cầu HS lấy VD chứng minh
Vậy theo em giá trị sử dụng của
hàng hoá là gì ? Lấy VD minh hoạ ?
nào xác định được giá trị của HH ?
GV: Theo em hiểu lượng giá trị của
hàng hoá là gì ?
1, 2 HS trả lời
Vậy theo em thời gian lao động cá
biệt là gì ? Thời gian lao động xã hội
cần thiết là gì ? Lấy VD thực tiễn ?
Gọi 1 - 2 HS trả lời
GV đưa ra cách tính sau:
Giả sử có 3 nhóm A,B,C SX ra
100m vải để đáp ứng nhu cầu của thị
trường và các nhóm SX với số lượng
= 2,75giờ/m = 100 m vải
-Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người và đi vào tiêu dùng thông qua thông qua trao đổi mua và bán
-Hàng hoá có 2 dạng là: Hàng hoá vật thể và hàng hoáphi vật thể (hàng hoá dịch vụ)
b) Thuộc tính của hàng hoá:
- Giá trị sử dụng: Giá trị sử dụng của HH là công
dụng của vật phẩm làm cho hàng hoá có giá trị sử dụng có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người.
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá được phát hiện dần vàngày càng đa dạng, phong phú cùng với sự phát triểncủa khoa học kỹ thuật và lực lượng sản xuất
+ Trong nền kinh tế hàng hoá, vật mang giá trị sử dụngđồng thời là vật mang giá trị trao đổi cũng tức là phảithực hiện được giá trị của nó
- Giá trị của hàng hoá:
+ Giá trị của hàng hoá được thông qua giá trị trao đổi
* Tóm lại:
Giá trị của hàng hoá là LĐ của người SX hàng hoá kếttinh trong hàng hoá
+ Lượng giá trị của hàng hoá: (Đọc thêm)
Lượng giá trị của hàng hoá được đo bằng số lượngthời gian LĐ hao phí để SX ra hàng hoá như: Giây,phút, giò, ngày, tháng, quý, năm
Lượng giá trị của hàng hoá không phải tính bằng thờigian LĐ cá biệt, mà tính bằng thời gian LĐ XH cầnthiết
Thời gian LĐ cá biệt là thời gian LĐ hao phí để SX rahàng hoá của từng người
Thời gian LĐ XH cần thiết cho bất cứ LĐ nào tiếnhành với 1 trình độ thành thạo trung bình, cường độtrung bình, trong mỗi điều kiện TB so với hoàn cảnh
c/Thực hành, luyện tập:
-Thế nào là giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa ? Hàng hóa có thể thiếu một trong hai thuộctính có được không ?
-Giá trị trao đổi có phải là một thuộc tính của hàng hóa không ? Vì sao ?
4/Củng cố, vận dụng: Lượng giá trị của hàng hoá được đo bằng số lượng thời gian LĐXHCT
hao phí để SX ra hàng hoá
5/Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc nội dung bài học, trả lời các câu hỏi SGK
-Xem tiếp nội dung còn lại của bài học
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………
………
Tiết thứ: 4
Trang 7- Phân tích các khái niệm và mối quan hệ giữa các nội dung chủ yếu của bài học.
- Vận dụng KT của bài học vào thực tiễn, giải quyết được 1 số VĐ liên quan đến bài học
3 Về thái độ:
- Thấy được tầm quan trọng của phát triển kinh tế hàng hoá đối với mỗi cá nhân, gia đình và xãhội hiện nay
- Coi trọng việc SX hàng hoá, nhưng không sùng bái hàng hoá, không sùng bái tiền tệ
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN giải quyết vấn đề, KN hợp tác, KN tư duy phân tích
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận lớp, thảo luận nhóm, tranh luận, xử lí tình huống, đọc hợp tác
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sơ đồ, biểu bảng, bảng phụ, giấy cỡ to, bút dạ, SGK, SGV V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ:
Hoạt động của thầy và trò
Sau khi đã soạn bài ở nhà các em cho
biết khi nào thì tiền tệ xuất hiện ?
Gọi 1, 2 HS trả lời
GV kết luận:
Sự ra đời của tiền tệ đã trải qua những
hình thái giá trị nào ?
GV treo sơ đồ hình thái giá trị giản đơn
hay ngẫu nhiên
Phân tích, lấy VD minh hoạ
HS nhận xét về hình thái này và lấy VD
khác ngoài VD GV đã nêu
Khi SX hàng hoá phát triển hơn, hàng
hoá đem trao đổi nhiều hơn
GV: Treo sơ đồ phân tích, lấy VD minh
hoạ
Dự kiến HS trả lời: Giá trị của cải hàng
hoá được biểu hiện ở 1 loại hàng hoá
đóng vai trò vật ngang giá chung
GV: Đưa ra thông tin phản hồi, phân
tích, lấy VD
GV: Phân tích cho HS thấy được khi
phát triển có nhiều mặt hàng làm vật
ngang giá chung, các địa phương sẽ gặp
khó khăn trong việc trao đổi => khi đó
người ta thống nhất lấy vàng làm VNCC
-> hình thái tiền tệ xuất hiện
Nội dung kiến thức 2) Tiền tệ:
a Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ:
Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triểnlâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hoá và các hìnhthái giá trị
=> Như vậy tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách
ra làm vật ngang giá chung cho tất cả hàng hoá, là
sự biểu hiện chung của giá trị, đồng thời tiền tệbiểu hiện mối quan hệ sản xuất hàng hoá => bảnchất của tiền tệ
TrìnhđộPTcủaSXHH
Hàng - Vật ngang giá
Hàng - Hàng
Trang 8Hoạt động của thầy và trò
Theo em tại sao vàng có vai trò là tiền
tệ?
HS trình bày ý kiến của mình
GV kết luận:
Ban đầu người ta lấy vàng, bạc làm vật
ngang giá chung được cố định ở vàng
GV: Nêu VD
VD:
1 chiếc bút bi = 100đ
Yêu cầu HS phân tích, để thấy được tiền
tệ biểu hiện giá trị hàng hoá và được đo
lường như thế nào
GV phân tích c thức sau:
H - T - H
Đem hàng bán lấy tiền, rồi dùng tiền
mua hàng khác
Nội dung kiến thức
b) Các chức năng của tiền tệ:
- Thước đo giá trị:
Tiền tệ dùng để đo lường và biểu hiện giá trị củahàng hoá Giá trị của hàng hoá được biểu hiện bằng
1 lượng tiền nhất định, được gọi là giá cả
- Phương tiện lưu thông:
Với chức năng này tiền có vai trò môi giới trongquá trình lưu thông hàng hoá
- Phương tiện cất trữ:
Tức là tiền tệ rút khỏi lưu thông được cất trữ để khicần đem ra mua hàng Nhưng làm được chức năngnày tiền phải đủ giá trị
- Phương tiện thanh toán:
Tiền được dùng để chi trả sau khi giao dịch, muabán
nào của tiền tệ vào cuộc sống?
Nội dung kiến thức
- Chức năng làm thước đo giá trị: Khi giá cảcủa hàng hóa rẻ thì tranh thủ mua
- Chức năng là phương tiện lưu thông:
- Chức năng cất trử như tiết kiệm tiền
- …
4/Củng cố, vận dụng: Vận dụng các chức năng của tiền tệ để áp dụng vào thực tiển cuộc sống
hàng ngày
5/Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc nội dung bài học, trả lời các câu hỏi SGK
-Chuẩn bị các nội dung còn lại của bài học
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………
………
Tiết thứ: 5
Trang 9- Phân tích các khái niệm và mối quan hệ giữa các nội dung chủ yếu của bài học.
- Vận dụng KT của bài học vào thực tiễn, giải quyết được 1 số VĐ liên quan đến bài học
3 Về thái độ:
- Thấy được tầm quan trọng của phát triển kinh tế hàng hoá đối với mỗi cá nhân, gia đình và xãhội hiện nay
- Coi trọng việc SX hàng hoá, nhưng không sùng bái hàng hoá, không sùng bái tiền tệ
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN giải quyết vấn đề, KN hợp tác, KN tư duy phân tích
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận lớp, thảo luận nhóm, tranh luận, xử lí tình huống, đọc hợp tác
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sơ đồ, biểu bảng, bảng phụ, giấy cỡ to, bút dạ, SGK, SGV V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Theo em hiểu thị trường là gì ?
DKTL: Là nơi diễn ra trao đổi, mua bán các
"Các chủ thể kinh tế" bao gồm người bán,
người mua", cá nhân, doanh nghiệp, cơ quan,
Nhà nước tham gia vào trao đổi, mua bán
trên thị trường
Lấy VD về thị trường ở dạng giản đơn và thị
trường hiện đại
Nội dung kiến thức 3) Thị trường:
a) Thị trường là gì ?
Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở
đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫnnhau để xác định giá cả và số lượng hànghoá, dịch vụ
- Thị trường xuất hiện và phát triển cùng với
sự ra đời và phát triển của SX và lưu thônghàng hoá Bắt đầu ở dạng giản đơn với khônggian, thời gian nhất định, như chợ, cửahàng nhưng SX hàng hoá PT thì thị trườngcũng được mở rộng, phát triển, hiện đại hơnviệc trao đổi HH diễn ra linh hoạt hơn thôngqua trung gian, quảng cáo, tiếp thị
- Song dù ở dạng thị trường nào (giản đơnhay hiện đại) cũng luôn có sự tác động củacác yếu tố cấu thành thị trường đó là hànghoá, tiền tệ, người mua, người bán, từ đó hìnhthành các quan hệ: Hàng hoá - tiền tệ - mua,bán, cung cầu, giá cả
Hoạt động 2: Các chức năng cơ bản của thị trường:
Hoạt động của thầy và trò
Các nhân tố cơ bản của thị trường là gì ?
GV: Yêu cầu HS phân tích, lấy VD thực tiễn
về chức năng này
GV làm rõ:
Nếu hàng hoá nào được thị trường tiêu thụ
Nội dung kiến thức
b) Các chức năng cơ bản của thị trường:
- Chức năng thực hiện (hay thừa nhận) giátrị sử dụng và giá trị
- Chức năng thông tin:
Trang 10mạnh, có nghĩa hàng hoá đó phù hợp với nhu
cầu thị trường và đồng thời giá trị của nó được
- Cơ cấu hàng hoá: Thể hiện sự đa dạng, phong
phú, nhiều mặt hàng phục vụ cho cơ cấu tiêu
dùng
- Chủng loại: Nói đến sự phong phú của một
loại hàng hoá nào đó
VD: Quạt (quạt cây, quạt tường, thông gió,
đá )
Yêu cầu HS lấy VD minh hoạ về sự tác động
của giá cả đối với sản xuất và lưu thông hàng
hoá
Theo em hiểu và vận dụng được các chức năng
của thị trường sẽ giúp gì cho người sản xuất và
tiêu dùng?
DKTL:
- Đối với người SX: Phải làm thế nào để có lãi
nhất
- Đối với người tiêu dùng: Làm thế nào để mua
được hàng rẻ, tốt, phù hợp với nhu cầu
Vận dụng các chức năng thị trường của Nhà
nước được thể hiện qua những chính sách kinh
tế, xã hội nào ?
Báo cáo chính trị của BCH TW Đảng khoá
VIII trình ĐHĐBTQ lần thứ IX của Đảng
(T7-2000)
Cung cấp tho các chủ thể tham giá thị trường
về quy mô cung - cầu; giá cả, chất lượng;chủng loại, cơ cấu, đk mua bán của hànghoá, dịch vụ
- Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạnchế sản xuất và tiêu dùng:
+ Sự biến động của cung - cầu, giá cả trênthị trường đều có sự tác động đến việc điềutiết SX và lưu thông hàng hoá trong xã hội.+ Khi giá cả 1 hàng hoá tăng lên -> kíchthích XH SX nhiều hàng hoá đó Nhưng lạilàm cho nhu cầu tiêu dùng hàng hoá đó tựhạn chế
+ Ngược lại: Khi giá cả giảm kích thích tiêudùng -> hạn chế SX
* Như vậy: Hiểu và vận dụng được các chức
năng của thị trường sẽ giúp cho người SX vàngười tiêu dùng giành được lợi ích kinh tếlớn
c/Thực hành, luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
GV :
1/Yêu cầu HS vẽ lại các sơ đồ: So sánh sự
khác nhau giữa kinh tế TN và kinh tế hàng hoá,
các điều kiện để SP trở thành hàng hoá, mối
quan hệ giá trị trao đổi và giá trị Nêu 1 vài ví
dụ về thời gian LĐCB và TGLFFXH cần thiết
2/Các chức năng của tiền tệ:
4/Củng cố, vận dụng: Yêu cầu HS đi khảo sát thị trường, viết bài thu hoạch về chức năng, vai
trò của thị trường
5/Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc nội dung bài học, trả lời các câu hỏi SGK, viết bài thu hoạch
-Đọc và soạn trước bài 3
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………
………
Tiết thứ: 6
Trang 11Ngày soạn: 25/9/2012
Bài 3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ (Tiết 1) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức:
- Hiểu được nội dung của quy luật giá trị
- Nội dung của quy luật giá trị
- Nhận rõ vai trò và tác động của quy luật giá trị trong SX và lưu thông hàng hoá
2 Về kỹ năng:
- Biết cách phân tích nội dung của quy luật giá trị
- Biết vận dụng quy luật giá trị
3 Về thái độ:
- Xây dựng niềm tin và trách nhiệm của công dân trong việc phát triển nền kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN ở nước ta
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
KN giải quyết vấn đề, ra quyết định, KN hợp tác, KN tư duy phê phán, tuy duy sáng tạo
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Xử lí tình huống, thảo luận lớp, thảo luận nhóm, đọc hợp tác
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Biểu đồ, kẻ bảng, tranh ảnh
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra15 phút - Ra đề trắc nghiệm khách quan bao gồm:
+ Bốn câu khoanh tròn vào phương án đúng
+ Hai câu điền vào chỗ trống
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối:
Hoạt động 1: Nội dung của quy luật giá trị
Hoạt động của thầy và trò
GV : Nội dung của quy luật giá trị được biểu
hiện như thế nào trong SX và lưu thông hàng
hoá ? Lấy VD minh hoạ
HS: Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm phát
biểu ý kiến, các nhóm khác theo dõi và nhận
Nội dung kiến thức
1 Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị
a)Tìm hiểu nội dung của quy luật giá trị
Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựatrên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết
để sản xuất ra hàng hóa
b)Yêu cầu của quy luật giá trị
*Đối với sản xuất :-TGLĐCB<(=)TGLĐXHCT => có lợi nhiềunhuận
- TGLĐCB>TGLĐXHCT => không có lợinhuận, (phá sản)
*Đối với lưu thông: Quy luật giá trị yêu cầutrao đổi phải ngang giá, nghĩa là phải trên cơ
sở giá trị xã hội của hàng hóa
Hoạt động 2: Tác động của quy luật giá trị
Hoạt động của thầy và trò
GV hướng dẫn HS chia 3 nhóm thảo luận theo
câu hỏi sau:
Nội dung kiến thức
2 Tác động của quy luật giá trị:
a)Điều tiết sản xuất của quy luật giá trị
Trang 12Quy luật giá trị có những tác động như thế nào
trong quá trình SX và lưu thông hàng hoá ?
Sau khi thảo luận xong, yêu cầu đại diện các
nhóm trình bày ý kiến Các nhóm khác quan
+ Trong lĩnh vực SX người SX bao giờ cũng
muốn SP của mình có giá trị cao, thu được
nhiều lợi nhuận Muốn vậy người SX phải nắm
bắt được sự biến động của thị trường để điều
tiết SX
VD: Thấy được SP công nghiệp bao giờ cũng
có giá trị cao hơn sản phẩm nông nghiệp như:
Trước đây chúng ta chưa áp dụng các dây
chuyền máy móc hiện đại vào chế biến thực
phẩm nên xuất khẩu ở dạng thô, nhưng bây giờ
chúng ta đã biết chế biến để xuất khẩu Vì vậy
giá trị của SP được nâng cao
+ Trong lưu thông: Thông qua sự biến động
của thị trường để chuyển hàng hoá từ nơi này
sang nơi khác, từ mặt hàng này sang mặt hàng
khác, từ nơi lãi ít đến nơi lãi cao
VD:
Mùa hè bán quạt - mùa đông bán chăn đệm
Hoặc : Chuyển quần áo, dầy dép từ Hà Nội lên
Tuyên Quang và chuyển chè, măng từ TQ về
HN
Tác động 2: Nhà SX muốn nâng cao giá trị của
SP để có lợi nhuận cần phải làm gì ?
- Cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề của
người lao động, hợp lý hoá SX thực hành tiết
kiệm
- Khi nào giá trị cá biệt (giá trị xã hội sẽ giúp
cho thu được lợi nhuận cao
Ngược lại người SX kinh doanh nào kém,
không nhạy bén trong kinh doanh sẽ bị tồn
đọng hàng hoá -> thua lỗ, phá sản -> nghèo
Vậy 4 tác động của quy luật giá trị có phải
hoàn toàn tích cực hay có hai mặt tích cực và
tiêu cực
b)Điều tiết lưu thông HH của QL giá trị:
c)Kích thích phát triển LLSX của QL giá trị
d) Tác động phân hóa giàu nghèo của quy luật giá trị:
4/Củng cố, vận dụng: -Nêu khái quát 4 tác động của quy luật giá trị bằng sơ đồ và ý nghĩa của
nó như thế nào trong sự phát triển kinh tế hàng hoá
-Yêu cầu HS làm bài tập để củng cố kiến thức:
5/Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc nội dung bài học, làm các bài tập trong SGK
-Chuẩn bị trước nôi dung cho tiết sau
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………
………
Điềutiếtsảnxuất
Mặt hàng A,B,C: giá cả >giá trị
=>P cao=>Mở rộng SX
Mặt hàng G,H,I: giá cả =giá trị
=>P k/đổi =>Giữ nguyên SX
NLCM Người LĐ
Tăng năng suất người LĐ => Giá trị cá biệt (có nhiều P) < Giá trị XH=> Năng suất LĐXH tăng => LLSX phát triển
Phân hóa người SX
GTcá biệt < GTXH => có lãi,nhiều lãi => người giàu
GTcá biệt > GTXH => thua
lỗ, phá sản => người nghèoMặt hàng D,E,F: giá cả <giá trị
=>P thấp =>Thu hẹp SX
Trang 13- Hiểu và vận dụng được nội dung của quy luật giá trị
- Nhận rõ vai trò và tác động của quy luật giá trị trong SX và lưu thông hàng hoá
2 Về kỹ năng:
- Biết cách phân tích nội dung của quy luật giá trị
- Biết vận dụng quy luật giá trị
3 Về thái độ: Xây dựng niềm tin và trách nhiệm của công dân trong việc phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng XHCN ở nước ta
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
KN giải quyết vấn đề, ra quyết định, KN hợp tác, KN tư duy phê phán, tuy duy sáng tạo
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Xử lí tình huống, thảo luận lớp, thảo luận nhóm, đọc hợp tác
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Biểu đồ, kẻ bảng, tranh ảnh
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra15 phút - Ra đề trắc nghiệm khách quan bao gồm:
+ Bốn câu khoanh tròn vào phương án đúng
+ Hai câu điền vào chỗ trống
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối:
Thực hành, luyện tập: Sự vận dụng quy luật giá trị
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
4) Sự vận dụng quy luật giá trị a) Về phía Nhà nước:
-Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần-Ban hành hệ thống luật kinh tế
-Đổi mới chính sách, giá cả, thị trường,ngoại thương
-Phát triển cơ sở hạ tầng vật chất-Chính sách xã hội: xóa đói giảm nghèo, tíndụng học đường
*Phát huy tín tích cực hạn chế tiêu cực
*Kinh tế hàng hóa phát triển, từng bước thựchiện công bằng xã hội
b) Về phía Công dân:
-Chuyển đổi cơ cấu SX, HH, DV-Nâng cao chất lượng HH, DV-Cải tiến công nghệ kỉ thuật SX-Cải tiến quản lí
-Nâng cao trình độ chuyên môn, lành nghềcủa người LĐ
-Giảm chi phí về nguyên vật liệu, sức laođộng
=>SX-KD theo sự điều tiết của QLGT làmcho giá trị cá biệt < giá trị xã hội
XH Phát triển
Trang 144/Củng cố, vận dụng:
-Quy luật giá trị được biểu hiện trong SX và LLHH như thế nào
-Yêu cầu HS làm bài tập để củng cố kiến thức:
Bài 1: Có 4 ý kiến cho rằng: SX và trao đổi phải dựa trên cơ sở:
A: Thời gian LĐ cá biệt
B: Thời gian LĐ XH cần thiết
C: Thời gian LĐ của người SX có điều kiện tốt nhất
D: Thời gian LĐ của người SX có điều kiện tốt nhất
Em hãy cho biết ý kiến nào đúng ? Tại sao ?
5/Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc nội dung bài học
-Hoàn thành các bài tập trong SGK
-Chuẩn bị trước bài 4
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………
………
Trang 15Tiết thứ: 8
Ngày soạn: 4/10/2012
Bài 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Biết cách quan sát thị trường, qua đó thấy được ảnh hưởng của chúng
- Phân tích được mục đích, các loại cạnh tranh và tính 2 mặt của cạnh tranh
- Nhận thức được giải pháp của Nhà nước về cạnh tranh
3 Về thái độ: Ủng hộ cạnh tranh lành mạnh, đấu tranh với nhưng trường hợp cạnh tranh không
lành mạnh
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin, KN tư duy phê phán, KN giải quyết vấn đề
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, xử lý tình huống, tranh luận
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Biểu đồ, sơ đồ, bảng trong, bút dạ, máy chiếu, bảng phụ, V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
Hoạt động của thầy và trò
GV: Phân tích sơ đồ thể hiện
TGLĐCB của 3 người SX HH so với
TGLĐXHCT để dẫn dắt HS hiểu rõ
khái niệm cạnh tranh
-Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh?
HS: -Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
Nội dung kiến thức 1) Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
a) KN cạnh tranh:
Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh về kinh tếgiữa các chủ thể kinh tế nhằm giành những điều kiệnthuận lợi trong SX-KD tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ
để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình
+Cạnh tranh lành mạnh+Cạnh tranh không lành mạnh
b) Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
- Trong nền kinh tế hàng hoá, do tồn tại nhiều chủthể kinh tế khác nhau, tồn tại với tư cách là 1 đơn vịkinh tế độc lập
- Do điều kiện SX của mỗi chủ thể khác nhau nênchất lượng và chi phí SX khác nhau => kết quả SXkhông giống nhau, lợi ích khác nhau
Hoạt động 2: Mục đích của cạnh tranh, các loại cạnh tranh.
Hoạt động của thầy và trò
GV: Yêu cầu HS thảo luận theo bàn
Mục đích của cạnh tranh là gì? Để đạt
được mục đích, những người tham gia
cạnh tranh thông qua các loại cạnh tranh
SX khác nhau
Mỗi CTKT là đạidiện các đơn vị KTđộc lập (có t/c phápnhân)
Trang 16Học sinh sau khi tìm mục đích cạnh tranh
phải thấy được mục đích cuối cùng
GV đưa ra VD để HS tìm hiểu ý nghĩa
kinh tế của mỗi loại cạnh tranh
VD:
Các loại cạnh tranh:
- Cạnh tranh giữa người bán với nhau
- Cạnh tranh giữa người mua với nhau
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành
- Cạnh tranh giữa các ngành
- Cạnh tranh trong nước với nước ngoài
+ Cạnh tranh chiếm các nguồn nguyên liệu, giànhcác nguồn lực SX khác
+ Giành ưu thế về khoa học - công nghệ+ Chiếm thị trường tiêu thụ, nơi đầu tư, đơn đặthàng, các hợp đồng
+ Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hoá
c/Thực hành, luyện tập: Tính 2 mặt của cạnh tranh
Hoạt động của thầy và trò
- Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần hộinhập kinh tế quốc tế
5/Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc nội dung bài học ở SGK, làm các bài tập
- Chuẩn bị trước bài 5 "Cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa”
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………
………
Trang 17Tiết thứ: 9
Ngày soạn: 8/10/2012
Bài 5: CUNG - CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức: Giúp HS hiểu được.
- Nắm được khái niệm cung - cầu HH, dịch vụ và những nhân tố ảnh hưởng đến chúng
- Hiểu được nội dung quan hệ cung - cầu HH, dịch vụ trong SX và lưu thông hàng hoá
2 Về kỹ năng: - Biết cách quan sát tình hình cung - cầu trên thị trường.
- Vận dụng vào phân tích các hiện tượng thực tiễn
3 Về thái độ: Nâng cao lòng tin vào sự vận dụng của Đảng và Nhà nước trong việc hình thành
và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin, KN hợp tác, KN giải quyết vấn đề
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút, xử lý tình huống, kỹ thuật phòng tranh
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
SGK, SGV, sơ đồ minh hoạ, tài liệu tham khảo, giáo trình kinh tế chính trị
Hoạt động 1: Khái niệm cung - cầu
Hoạt động của thầy và trò
Bằng sự quan sát, ta ta thấy trên thị
trường người mua, người bán
thường xuyên có mối quan hệ Vậy
mối quan hệ đó là gì ?
Theo em hiểu cầu là gì ? Lấy VD
VD:
Anh A có nhu cầu mua ô tô, nhưng
chưa có tiền, thì đây là nhu cầu
chưa có khả năng thanh toán Chỉ
khi anh A có đủ số tiền để mua ô tô
theo giá tương ứng, thì lúc đó nhu
cầu có khả năng thanh toán mới
xuất hiện
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến
cầu ?
Học sinh trả lời
Cung là gì ? Lấy VD minh hoạ ?
Và cho biết có những yếu tố nào
ảnh hưởng đến cung
Nội dung kiến thức 1) Khái niệm cung - cầu
a) Cầu và các yếu tố ảnh hưởng đến cầu :
Cầu là khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ tương ứng với giá cả và thu nhập xác định.
=>Cầu ở đây cần phải hiểu là tên gọi tắt của nhu cầu cókhả năng thanh toán
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu là:
Thu nhập, giá cả, thị hiếu, tâm lý, tập quán Trong đóthu nhập và giá cả là chủ yếu
b) Cung và các yếu tố ảnh hưởng đến cung:
Cung là khối lượng HH, DV hiện có ở trên TTr hay có thể đưa ra TTr trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với giá cả khả năng SX và chi phí SX xác định.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:
Khả năng SX, SL và CL các nguồn lực, NSLĐ, chi phí
SX trong đó yếu tố giá cả là trung tâm
- Mối quan hệ giữa số lượng cung với mức giá cả vận động theo tỷ lệ thuận với nhau
Hoạt động 2: Mối quan hệ cung - cầu trong SX và lưu thông hàng hoá
Hoạt động của thầy và trò
Theo em giữa số lượng cung với
mức giá cả có mối quan hệ như thế
nào ?
DKTL: Biểu hiện của mqh đó là:
Giá cả cao -> người SX và bán
Nội dung kiến thức 2) Mối quan hệ cung - cầu trong SX và lưu thông hàng hoá:
a) Tính khách quan của quan hệ cung - cầu:
Quy luật giá trị biểu hiện qua sự vận động giá cả trên thịtrường không chỉ do sự tác động của cạnh tranh mà còn
Trang 18hàng mở rộng quy mô -> cung tăng
lên
Ngược lại:
Giá cả thấp -> thu hẹp SXKD ->
cung giảm xuống
Theo em quan hệ cung - cầu mang
tính chủ quan hay khách quan ? Nó
được thể hiện như thế nào ?
Nội dung của quan hệ cung - cầu
được thể nhiện như thế nào ?
DKTL:
Trên thị trường quan hệ cung - cầu
tác động theo những chiều hướng
và mức độ khác nhau
Yêu cầu HS phân tích 3 biểu hiện
của nội dung quan hệ cung - cầu
Sau đó GV treo sơ đồ minh hoạ và
phân tích thêm
Qua sơ đồ trên em có nhận xét gì ?
DKTL: ND quan hệ cung - cầu
không phải lúc nào cũng như vậy
b) Nội dung của quan hệ cung - cầu:
- Mối quan hệ cung - cầu là quan hệ tác động lẫn nhaugiữa người bán với người mua, hay giữa người SX vớingười tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá
cả về số lượng hàng hoá , dịch vụ
- Quan hệ cung - cầu thể hiện ở 3 nội dung sau:
c/Thực hành, luyện tập: Vận dụng quan hệ cung - cầu
Hoạt động của thầy và trò
Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm
là 1 đối tượng (NN, các doanh
nghiệp) người tiêu dung
Yêu cầu từng nhóm phát biểu xem
nhóm mình vận dụng như thế nào
Quan hệ cung - cầu được Nhà
nước, các chủ doanh nghiệp, người
tiêu dùng vận dụng như thế nào ?
Nội dung kiến thức 3) Vận dụng quan hệ cung - cầu:
a) Đối với Nhà nước:
Thông qua pháp luật, chính sách Nhà nước điều tiếtcung - cầu trên thị trường nhằm lập lại cân đối cung -cầu, ổn định giá cả và đời sống của nhân dân
b) Đối với người SX - KD:
Khi giá cả thấp hơn giá trị, có thể bị thua lỗ, có thể thuhẹp SX-KD
Ngược lại để có lãi, chuyển sang SX-KD mặt hàng khác
c) Đối với người tiêu dung:
Giảm mua các mặt hàng khi cung < cầu và giá cả cao đểmua hàng hoá có giá cả thấp
4/Củng cố, vận dụng:
Thông qua các biểu đồ để củng cố lại từng đơn vị kiến thức
(Giáo viên chuẩn bị trước)
5/Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập SGK
- Ôn lại các bài 1, 2, 3, 4, 5 để tiết sau kiểm tra 1 tiết
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………
………
Nội dungcủa quan
hệ cung
- cầu
1 Cung - cầu tác động lẫn nhau:
-Khi cầu tăng -> SX mở rộng -> cung tăng -Khi cầu giảm -> SX giảm -> cung giảm
2 Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả
- Cung = cầu Giá cả = giá trị
- Cung > cầu -> Giá cả <giá trị
- Cung < cầu -> Giá cả > giá trị
3 Giá cả ảnh hưởng đến cung - cầu:
- Khi giá cả tăng -> SX mở rộng -> cungtăng và cầu giảm khi mức thu nhậpkhông tăng
- Giá cả giảm -> SX giảm -> cung giảm
và cầu tăng mặc dù thu nhập không tăng
Trang 19Tiết thứ: 10
Ngày soạn: 15/10/12
KIỂM TRA 1 TIẾT I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Giúp hs ôn tập lại kiến thức từ bài 1- 5 Thông qua bài kiểm tra đánh giá kết quả
học tập của HS từ đó có phương hướng cho các bài học sau
2 Kĩ năng : Từ những kiến thức đã được học, HS hoàn thành bài kiểm tra đạt từ 5 điểm trở lên
3 Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, trung thực, HS nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
-Củng cố - khắc sâu kiến thức về các nội dung đã học
-Rèn kỹ năng làm bài, ghi nhớ
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giải quyết vấn đề, KN ứng phó với căng thẳng
III/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Đề kiểm tra chẵn lẽ, phương án đánh số báo danh
Đáp án, biểu điểm
IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I Ổn định tổ chức lớp :
2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Ma trận đề kiểm tra
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Mức độ
Số câu :
Số điểm:= %
12đ=20%
22đ = 20%
2 Hàng hóa -Hàng hóa là gì
-Một sản phẩm muốn trở thànhhàng hóa phải đảm bảo nhữngyêu cầu nào
-Các thuộc tính của hàng hóa
- Tại sao một hàng hóa lại
có một hoặc nhiều giá trị
sử dụng khác nhau
Giải thích tạisao sản xuất
và trao đổi hàng hóa không dựa trên thời
Trang 20gian lao động cá biệt
mà phải dựa trên thời gian lao động xã hội cần thiết
sẽ có chiến lược như thếnào để có lãikhi giá thế giới tăng và khi giá thế giới giảm
0,5 1,5 đ= 15%
1
2 đ= 20%
4 10đ =100%
ĐỀ BÀI
Câu 1: Thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và
xã hội? (2 điểm)
Câu 2: Hàng hóa là gì, một sản phẩm muốn trở thành hàng hóa phải đảm bảo những yêu cầu
nào? Các thuộc tính của hàng hóa? Tại sao một hàng hóa lại có một hoặc nhiều giá trị sử dụngkhác nhau? Cho ví dụ minh họa? ( 3 điểm )
Câu 3: Phân tích nội dung của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa? Hãy giải
thích tại sao sản xuất và trao đổi hàng hóa không dựa trên thời gian lao động cá biệt mà phải dựatrên thời gian lao động xã hội cần thiết? ( 3 điểm )
Câu 4: Thông tin mới nhận, Thủ tướng chính Chính phủ vừa kí quyết định để cho các Doanh
nghiệp kinh doanh xăng dầu trên thị trường tự động điều chỉnh giá cho phù hợp với mức giá tănghoặc giảm của thế giới
Câu hỏi: Nếu là nhà kinh doanh mặt hàng này, em sẽ có chiến lược như thế nào để có lãi khi giá
thế giới tăng và khi giá thế giới giảm? ( 2 điểm )
Đáp án:
Câu 1: -Định nghĩa về phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng KT gắn liền với cơ
cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội
-Ý nghĩa của phát triển KT đối với cá nhân gia đình và xã hội
+Đối với cá nhân
+Đối với gia đình:
+Đối với xã hội
Câu 2: -Khái niệm hàng hóa: HH là sản phẩm của lao động có thể thỏa mản một nhu cầu nào đó
của con người thông qua trao đổi mua bán
-Một SP muốn trở thành HH phải đảm bảo đủ 3 điều kiện:
+Là SP do lao động làm ra
+Có công dụng nhất định
Trang 21+Thông qua trao đổi mua bán trên thị trường
-Hai thuộc tính của hàng hóa:
+Giá trị
+Giá trị sử dụng
-Giải thích được hàng hóa có một hoặc nhiều giá trị sử dụng khác nhau và cho ví dụ minh họa
Câu 3: - Phân tích nội dung của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Giải thích tại sao sản xuất và trao đổi hàng hóa không dựa trên thời gian lao động cá biệt màphải dựa trên thời gian lao động xã hội cần thiết
Trong sản xuất:
+Nếu người SX có TGLĐCB<TGLĐXHCT => có nhiều lợi nhuận
+Nếu người SX có TGLĐCB>TGLĐXHCT => không có lợi nhuận (phá sản)
Trong lưu thông: Quy luật giá trị yêu cầu trao đổi phải ngang giá nghĩa là phải dựa trên cơ sở giá
trị xã hội của hàng hóa
Câu 4:
*Khi giá thế giới tăng để có lãi em sẽ có chiến lược:
-Tăng giá theo thị trường
-Ngừng bán hàng trong một thời gian
-Khuyến mãi, ưu đãi cho các khách hàng thân thiết
*Khi giá thế giới giảm, để có lãi em sẽ có chiến lược:
- Giảm giá theo thị trường
- Khuyến mãi, ưu đãi cho các khách hàng thân thiết để có được nhiều khách và như thế
sẽ bán được hàng
4/Hướng dẫn về nhà:
-GV nhận xét ý thức, thái độ làm bài kiểm tra của học sinh
-Những tồn tại cần rút kinh nghiệm
-Chuẩn bị trước bài 9
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Trang 22
Tiết thứ: 11
Ngày soạn: 18/10/2012
Bài 6: CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC (Tiết 1) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức: - Nắm vững khái niệm công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
- Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước
2 Về kỹ năng: Biết cách quan sát tình hình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta để thấy ]
ợc khoảng cách tụt hậu về trình độ kinh tế, kỹ thuật và công nghiệp của nước ta hiện nay
3 Về thái độ: Nâng cao lòng tin vào sự vận dụng của Đảng và Nhà nước ta.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN tư duy sáng tạo, KN phản
hồi/lắng nghe tích cực, KN quản lý thời gian khi trình bày suy nghĩ, ý tưởng
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, đàm thoại IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV, văn kiện ĐH X của Đảng.
Hoạt động 1: Khái niệm CNH-HĐH.
Hoạt động của thầy và trò
Chia nhóm thảo luận khái niệm CNH - HĐH
- KHKT có vai trò như thế nào đối với sự phát
triển kinh tế ?
- Trong lịch sử phát triển của loài người đã
từng diễn ra mấy cuộc cách mạng kỹ thuật?
Nội dung của từng cuộc cách mạng?
- Theo em Việt Nam có trải qua các cuộc
CMKT mà thế giới thực hiện không ? Vì sao?
Sau khi HS thảo luận đưa ra ý kiến của mình
GV đưa phương án phản hồi
GV nêu tiếp vấn đề:
? Vậy CNH - HĐH là gì ?
-> HS phát biểu theo ý kiến của mình
GV kết luận:
Hoạt động 2:Tính tất yếu của CNH, HĐH
GV: Tại sao CNH HĐH là tất yếu khách
quan?
HS: CNH, HĐH là cần thiết để xây dựng
CSVC – KT chủ nghĩa xã hội
Hoạt động 3:
GV: CNH, HĐH có vai trò và ý nghĩa gì trong
sự nghiệp đổi mới đát nước ta theo định hướng
CNXH?
Nội dung kiến thức 1) Khái niệm CNH-HĐH, tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH đất nước
a) Khái niệm CNH-HĐH.
CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bảntoàn diện các hoạt động SXKD, dịch vụ vàquản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng LĐ thủcông là chính sang sử dụng một cách phổbiến sức lao động cùng với công nghiệp,phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đạidựa trên sự phát triển của công nghiệp vàtiến bộ khoa học - công nghệ nhằm tạo ranăng suất LĐXH cao
b)Sự cần thiết khách quan của CNH, HĐH
Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất
-kỉ thuật của CNXH-Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụthậu xa hơn về kinh tế-kỉ thuật-công nghệgiữa nước ta với các nước trong khu vực vàthế giới
-Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động
xã hội cao đảm bảo cho sự chiến thắng củaCNXH đối với các xã hội trước
c)Tác dụng của Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
-Tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng và pháttriển kinh tế, giải quyết việc làm tăng thunhập và nâng cao đời sống nhân dân
Trang 23-Tạo ra LLSX mới tạo tiền đề cho việc củng
cố QHSX XHCN, tăng cường vai trò Nhànước Việt Nam XHCN, tăng cường mốiquan hệ liên minh công nhân – nông dân –trí thức
-Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền vănhóa mới XHCN- nền VH tiên tiến đậm đàbản sắc dân tộc
-Chủ động hội nhập KTQT và tăng cườngtiềm lực QFAN
- GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị nội dung cho tiết học sau
VI/RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………
………
Trang 24Tiết thứ: 12
Ngày soạn: 24/10/2012
Bài 6: CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC (Tiết 2) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức: - Nắm vững khái niệm công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
- Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước
2 Về kỹ năng: Biết cách quan sát tình hình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta để thấy ]
ợc khoảng cách tụt hậu về trình độ kinh tế, kỹ thuật và công nghiệp của nước ta hiện nay
3 Về thái độ: Nâng cao lòng tin vào sự vận dụng của Đảng và Nhà nước ta.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN tư duy sáng tạo, KN phản
hồi/lắng nghe tích cực, KN quản lý thời gian khi trình bày suy nghĩ, ý tưởng
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, đàm thoại IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV, văn kiện ĐH X của Đảng.
Hoạt động 1: Hoạt động 2: Nội dung cơ bản của CNH-HĐH ở nước ta:
Hoạt động của thầy và trò
GV hướng dẫn HS đọc và phân tích nội dung
cơ bản của CNH - HĐH
Gọi 1 HS đọc, sau đó GV đặt câu hỏi
-CNH-HĐH có những nội dung cơ bản nào?
- Hãy nêu cách thức thực hiện từng nội dung ?
Nội dung kiến thức
b) Nội dung cơ bản của CNH-HĐH ở nước ta:
Hoạt động 2: Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp CNH-HĐH.
Hoạt động của thầy và trò
GV: Qua phân tích tính tất yếu khách quan
và tác dụng của CNH, HĐH em thấy công
dân cần phải có trách nhiệm gì đối với sự
nghiệp CNH, HĐH đất nước?
HS: Liên hệ bản thân
Nội dung kiến thức 3) Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp CNH-HĐH.
- Có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu kháchquan và tác dụng to lớn của CNH, HĐH đấtnước
-Trong sản xuất kinh doan cần lựa chọn nhữngmặt hàng ngành hàng có sức cạnh cao
-Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu củaKHKT-Chủ nhân hiện đại vào quá trình SX-Thường xuyên học tập nâng cao trình độ họcvấn, chuyên môn nghiệp vụ
Nội dung
cơ bản của CNH- HĐH
Phát triển mạnh mẽ lựclượng SX trước hết bằng việc
cơ khí hoá nền SX XH trên
cơ sở áp dụng các thành tựu
CM KH - công nghệ hiện đại
Xây dựng một cơ cấu kinh tếhợp lý hiện đại và hiệu quả
Củng cố và tăng cường địa vịchủ đạo của quan hệ SXXHCN
Trang 25c Thực hành, luyện tập:
Qua phân tích tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH, HĐH em thấy bản thân emcần phải có trách nhiệm gì đối với sự nghiệp CNH, HĐH đất nước?
4/Củng cố, vận dụng:
-Mở rộng và vận dụng kiến thức, kĩ năng có được vào các tình huống/ bối cảnh mới
-Bài tập số 1 (35) và trình bày lại sơ đồ, biểu đồ thể hiện nội dung CNH-HĐH
-Trình bày sơ đồ 1, 2, 3
5/Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập SGK
- Soạn trước bài 7
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………
………
………
Trang 26Tiết thứ: 13
Ngày soạn: 28/10/2012
Bài 7: THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI
TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC (Tiết 1) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức:
- Nhận thức được khái niệm thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh
tế nhiều thành phần ở Việt Nam
- Nắm được khái niệm của từng thành phần kinh tế ở nước ta
2 Kỹ năng: Biết cách quan sát thực tiễn để thấy được sự tồn tại và hoạt động của các thành
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận lớp, thảo luận nhóm, tranh luận, đọc hợp tác
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
SGK, SGV, Bồi dưỡng GDCD, văn kiện ĐH X của Đảng, kinh tế - chính trị
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
Tính tất yếu khách quan phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá? Trách nhiệm củacông dân đối với sự nghiệp CNH-HĐH?
3/Bài mới:
a)/Khám phá:
b)/Kết nối: Hiện nay tình hình cung - cầu hàng hoá nhiều, phong phú, nhu cầu của con người
ngày càng cao hơn so với thời kỳ trước, nhất là trước năm 1986 Vậy nguyên nhân gì dẫn đến sựthay đổi đó ? Phải chăng do nước ta đã chuyển đổi mô hình kinh tế sang mô hình kinh tế thịtrường, lấy nền kinh tế nhiều thành phần làm cơ sở kinh tế?
Hoạt động 1: Khái niệm thành phần kinh tế
Hoạt động của thầy và trò
Có phải người sử dụng TLSX bao giờ
cũng là người sở hữu nó không ? Vì sao ?
DKTL: Không Vì sở hữu về TLSX được
biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau
Căn cứ vào đó ta có thể hiểu được thành
và phân phối SP Đó là 3 mặt của QHSX,
đồng thời khác nhau về trình độ phát triển
LLSX
Hoạt động 2: Tính tất yếu khách quan của
Nội dung kiến thức 1) Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.
a) Khái niệm thành phần kinh tế
Thành phần KT là kiểu quan hệ KT dựa trên một
hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất
b)Tính tất yếu khách quan của nền kinh tế
Trang 27sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần.
GV:
Theo em tại sao sự tồn tại nền kinh tế
nhiều thành phần mang tính tất yêu khách
quan ?
DKHSTL:
Theo Lê-nin trong thời kỳ quá độ lên
CNXH bất kỳ nước nào cũng có đặc điểm
nền kinh tế nhiều thành phần
nhiều thành phần.
+ Ở nước ta lực lượng sản xuất còn thấp kém,không đều nên có nhiều hình thức sở hữu vềTLSX khác nhau
+ Những thành phần KT tàn dư: KT cá thể, tiểuchủ, TB tư nhân vẫn còn lợi ích nhất định đối vớinền kinh tế
+Những thành phần kinh tế mới như KT nhànước, KT tập thể cần tiếp tục được củng cố vàphát triển
=> Tồn tại nền KT nhiều thành phần
c/Thực hành, luyện tập:
Nếu khi trình độ LLSX thấp và không đều mà không sử dụng nhiều thành phần kinh tế thì
có vi phạm quy luật Quan hệ SX phải phù hợp với trình độ của LLSX không?
4/Củng cố, vận dụng:
-Tóm tắt kiến thức dưới dạng biểu đồ
-Trả lời các câu hỏi SGK
- Tại sao hình thức sở hữu về TLSX lại là căn cứ để xác định thành phần kinh tế ?
4/Hướng dẫn về nhà:
- Đọc và trả lời câu hỏi, làm bài tập SGK
- Soạn trước nội dung còn lại của bài
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………
………
Tiết thứ: 14
Trang 28Ngày soạn: 30/10/2012
Bài 7: THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI
TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC (Tiết 2) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Nắm được khái niệm của từng thành phần kinh tế ở nước ta.
2 Kỹ năng: Biết cách quan sát thực tiễn để thấy được sự tồn tại và hoạt động của các thành
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận lớp, thảo luận nhóm, tranh luận, đọc hợp tác
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
SGK, SGV, Bồi dưỡng GDCD, văn kiện ĐH X của Đảng, kinh tế - chính trị
Hoạt động 1: Các thành phần kinh tế ở nước ta
Hoạt động của thầy và trò
GV: Nước ta có mấy thành phần kinh tế ?
Đó là các thành phần kinh tế nào ? Được
sắp xếp theo trình tự hay ngẫu nhiên ?
Kinh tế NN có bản chất, hình thức biểu
hiện và vai trò như thế nào ?
Tại Quảng Trị có thành phần kinh tế này
không? Đó là những HTX, cơ sở SX nào?
Em hãy kể tên ?
HS: Lấy VD thực tiễn minh hoạ
GV: Kể tên các doanh nghiệp thuộc thành
phần kinh tế TBTN tại Quảng trị?
Nội dung kiến thức
c) Các thành phần kinh tế ở nước ta:
+ Vai trò: Giữ vai trò chủ đạo, giữ vị trí thenchốt, là lực lượng vật chất quan trọng, là công cụ
để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nềnkinh tế
- Kinh tế tập thể:
+ B/c: Dựa trên hình thức sở hữu tập thể vềTLSX
+ Hình thức: Gồm nhiều hình thức: Hợp tác đadạng, mà HTX là nòng cốt
+ Vai trò: Ngày một phát triển và cùng với kinh
tế NN hợp thành nền tảng của nền kinh tế quốcdân XHCN
- Kinh tế tư bản tư nhân: (TB tư nhân, cá thể tiểu thủ)
+ B/c: Dựa trên hình thức sở hữu tư nhân TBCN
về TLSX và sử dụng LĐ làm thuê
+ Hình thức: Các doanh nghiệp tư nhân TBCNđang SX-KD ở những lĩnh vực, ngành nghề màpháp luật Việt Nam không cấm
+ Vai trò: Giải quyết việc làm cho người LĐ,đóng góp vào tăng trưởng KT của đất nước, nêncần được khuyến khích và tạo điều kiện phát
Trang 29GV: Mỗi thành phần kinh tế có hình thức
sở hữu riêng về TLSX nhưng có vị trí vai
trò nhất định đối với sự phát triển kinh tế
xã hội, trong đó KTNN dựa trên hình thức
sở hữu nhà nước về TLSX nắm giưa các
ngành KT then chốt, giữ vai trò chủ đạo,
định hướng CNXH
GV: Sử dụng nền KT nhiều thành phần sẽ
khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn
lực vốn, kỉ thuật- công nghệ sản xuất,
trình đồ quản lí do đó thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế
Hoạt động 2: Trách nhiệm của công dân
đối với chính sách nền kinh tế nhiều thành
- Kinh tế tư bản Nhà nước:
+ B/c: Dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốngiữa KTNN với TBTN trong hoặc ngoài nướcnhư thông qua hợp tác, liên doanh
+ Hình thức: Các cơ sở KT liên doanh, liên kếtgiữa NN ta với TB trong và ngoài nước
+Vai trò: Nhằm thu hút vốn, công nghệ, thươnghiệu, hơn nữa còn nâng cao sức cạnh tranh
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài:
+ B/c: Đây là thành phần kinh tế dựa trên hìnhthức sở hữu vốn 100% vốn nước ngoài
+ Hình thức: Xí nghiệp, Công ty có 100% vốnnước ngoài SX-KD ở Việt Nam
+ Vai trò: Thu hút vốn, trình độ công nghệ cao,kinh nghiệm quản lý SX-KD và giải quyết thêmviệc làm cho người LĐ
d)Trách nhiệm của công dân đối với chính sách nền kinh tế nhiều thành phần.
-Ủng hộ và vận động người khác thực hiện chínhsách KT nhiều thành phần
-Tham gia hoạt động KT ở gia đình-Chọn quy mô hình thức sản xuất, kinh doanhhợp lí và đúng pháp luật
-Làm việc ở bất kì thành phần kinh tế nào phùhợp năng lực của bản thân
c/Thực hành, luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
* Liên hệ:
Trách nhiệm của mỗi học sinh là: Vận
động gia đình, người thân đầu tư vào
SX chủ động học nghề, tìm kiếm việc
làm ở các ngành
*Kết luận:
4/Củng cố, vận dụng:
-Tóm tắt kiến thức dưới dạng biểu đồ
-Trả lời các câu hỏi sau:
- Tại sao hình thức sở hữu về TLSX lại là căn cứ để xác định thành phần kinh tế?
4/Hướng dẫn về nhà:
- Đọc và trả lời câu hỏi, làm bài tập SGK
- Soạn trước nội dung còn lại của bài
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………
………
Trang 30Tiết thứ: 15
Ngày soạn: 7/11/2012
PHẦN HAI: CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Bài 8: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (Tiết 1) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức:
- Hiểu được những đặc trưng cơ bản của CNXH nói chung và ở Việt Nam nói riêng
- Nhận thức được tính tất yếu khách quan và những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lênCNXH
2 Kỹ năng:
-Phân biệt được sự khac nhau cơ bản giữa CNXH và các chế độ xã hội trước đó
-Giải thích được một số vấn đề thực tiễn
3.Thái độ, hành vi:
-Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng CNXH
-Biết đấu tranh, phê phán những hiện tượng tiêu cực, những hành vi chống phá CNXH
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
KN phân tích, KN so sánh, KN hợp tác
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút, đọc hợp tác
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
SGK, SGV, tài liệu bồi dưỡng môn GDCD, Văn kiện ĐH Đảng X
b)/Kết nối: CNXH là mục tiêu của cách mạng mà Đảng và nhân dân ta đang phấn đấu xây dựng.
Hiện nay nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Hoạt động 1: CNXH - giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Hoạt động của thầy và trò
GV: Tổ chức thảo luận các câu hỏi sau:
Lịch sử XH loài người đã phát triển tuần tự từ
thấp đến cao qua những chế độ XH nào ?
Em biết gì về sự phát triển của XH sau so với
HS thảo luận trình bày vào phiếu học tập, đưa
lên máy chiếu từng câu trả lời
GV: Đưa phương án phản hồi lên máy chiếu
của từng câu hỏi
- Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thay đổiCĐXH này bằng một CĐXH khác tiến bộhơn là sự PT của KT, trong đó sự phát triểncủa LLSX là yếu tố quyết định
- Như vậy CNXH là giai đoạn đầu củaXHCSCN Đó là XH phát triển ưu việt hơncác XH trước đó Tiến lên CNXH là một xuthế tất yếu, phù hợp với quy luật phát triểncủa lịch sử
Hoạt động 2: Những đặc trưng cơ bản của CNXH
Hoạt động của thầy và trò
Hướng dẫn HS đọc và phân tích, tìm hiểu từng
đặc trưng cơ bản của CNXH , thông qua từng
Nội dung kiến thức
b) Những đặc trưng cơ bản của CNXH:
Dựa trên quan điểm của Mác - ăng ghen và
Trang 31câu hỏi giáo viên đưa ra.
- Đặc trưng 1:
Cơ sở vật chất của CNXH là gì ?
HS đọc, trả lời câu hỏi
- Đặc trưng 2:
CNTB là một xã hội bóc lột, vì nó được xây
dựng trên cơ sở chế độ chiếm hữu tư nhân tư
bản chủ nghĩa về TLSX Điều đó có giống về
bản chất so với sự tồn tại hình thức sở hưu
TBTN trong thời kỳ quá độ lên CNXH không ?
Mục tiêu cao nhất của CNXH là gì ?
Mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phóng con
người, tạo điều kiện cho con người phát triển
toàn diện
- Đặc trưng 6:
Nhà nước XHCN là Nhà nước của ai ?
Nhà nước này là của nhân dân, quyền lực thuộc
về nhân dân, do nhân dân bầu ra
Để thấy được tính ưu việt của CNXH, em hãy
- Hai là: CNXH xoá bỏ chế độ tư hữu tưbản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu vềnhững TLSX
- Ba là: CNXH tạo ra cách tổ chức lao động
và kỷ luật lao động mới
+ Tổ chức lao động có kế hoạch chặt chẽ.+ Kỷ luật LĐ: Nghiêm ngặt theo quy địnhchung của pháp luật, pháp chế, đòi hỏi tính
tự giác cao
- Bốn là: CNXH thực hiện nguyên tắc phânphối theo lao động
"Làm theo năng lực, hưởng theo lao đông"
- Năm là: CNXH giải phóng con người khỏi
áp bức bóc lột, thực hiện sự bình đẳng XH,tạo điều kiện cho con người phát triển toàndiện
- Sáu là: Nhà nước XHCN là Nhà nước đạibiểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhândân
=> Những đặc trưng cơ bản trên đây phảnánh bản chất của CNXH, thể hiện trình độphát triển cao, tốt đẹp hơn CNTB
c/Thực hành, luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
Dựa trên quan điểm của Mác - ăng ghen
và Lênin ta có thể thấy đặc trưng cơ bản
-Làm bài tập 1: Trình bày những đặc trưng cơ bản của CNXH
-GV cho HS giải các bài tập khác có liên quan đến nội dung đã học
5/ Hướng dẫn tự học: Nhắc nhở HS học bài, xem lại nội dung đã học và chuẩn bị cho tiết sau
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………
………
Trang 32Tiết thứ: 16
Ngày soạn: 14/11/2012
PHẦN HAI: CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Bài 8: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (Tiết 2) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức:
- Hiểu được những đặc trưng cơ bản của CNXH nói chung và ở Việt Nam nói riêng
- Nhận thức được tính tất yếu khách quan và những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lênCNXH
2 Kỹ năng:
-Phân biệt được sự khac nhau cơ bản giữa CNXH và các chế độ xã hội trước đó
-Giải thích được một số vấn đề thực tiễn
3.Thái độ, hành vi:
-Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng CNXH
-Biết đấu tranh, phê phán những hiện tượng tiêu cực, những hành vi chống phá CNXH
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
KN phân tích, KN so sánh, KN hợp tác
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút, đọc hợp tác
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
SGK, SGV, tài liệu bồi dưỡng môn GDCD, Văn kiện ĐH Đảng X
Hoạt động 1: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Hoạt động của thầy và trò
* Theo em, ngay sau khi hoàn thành
cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân, đất nước thống nhất thì ở nước ta
đã có chủ nghĩa xã hội chưa ? Tại sao ?
* Có mấy hình thức quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ?
* Em hiểu thế nào về quá độ lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa ?
* Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội theo
hình thức quá độ nào ? Vì sao ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ
sung các kiến thức
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản
Nội dung kiến thức
2 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta a)Tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam.
*Chủ nghĩa Mác - Lê nin khẳng định có hai hìnhthức quá độ lên CNXH đó là :
- Quá độ trực tiếp từ CNTB lên CNXH
- Quá độ từ xã hội tiền tư bản lên CNXH, bỏ qua giaiđoạn phát triển chế độ TBCN
-Đảng ta khẳng định: “Con đường đi lên của nước ta
là sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độTBCN” Vì :
+ Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới thực sự độclập
+ Đi lên CNXH mới xoá bỏ được áp bức, bóc lột.+ Đi lên CNXH mới có cuộc sống ấm no, tự do,hạnh phúc mọi người có điều kiện PT toàn diện
Họat động 2: Đặc điểm thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Hoạt động của thầy và trò
GV trình bày sơ đồ những đặc điểm
cơ bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa
xã hội đã chuẩn bị trên bảng sau đó
GV cho các em thảo luận
Nội dung kiến thức
b)Đặc điểm thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta (Đọc thêm)
* Đặc điểm nổi bật và bao trùm của thời kì quá độlên CNXH là sự tồn tại đan xen lẫn nhau và đấu
Trang 33* Những đặc điểm cơ bản của thời kì
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
diễn ra trên những lĩnh vực nào ?
* Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở nước ta có sự tồn tại cái cũ,
cái lạc hậu không ? Cho ví dụ minh
hoạ
* Theo em, nền kinh tế nước ta hiện
nay có đặc điểm gì ?
* Trong lĩnh vực văn hoá, tư tưởng có
còn tồn tại những tư tưởng và văn hoá
lạc hậu không ? Cho ví dụ minh hoạ
* Trong lĩnh vực xã hội có còn tồn tại
nhiều giai cấp và tầng lớp không ? Tại
sao lại như vậy ? Quan hệ giữa các giai
cấp thế nào ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ
sung
các kiến thức
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản
* GV cho HS trả lời câu hỏi sau :
Những đặc điểm trên cho ta thấy thời
kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước
ta là một thời kì như thế nào ?
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản
tranh với nhau giữa những yếu tố của XH mới XHCN đang được xây dựng - và những tàn dư của
-XH cũ trên các lĩnh vực của đời sống -XH
* Ở nước ta, đặc điểm này được biểu hiện cụ thểnhư sau :
- Trên lĩnh vực chính trị :
Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đốivới toàn XH ngày càng được tăng cường Nhà nước
XH XHCN ngày càng được củng cố và hoàn thiện
để trở thành NN thực sự của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân
- Trên lĩnh vực kinh tế :
Vẫn duy trì sự tồn tại của 6 thành phần KT, pháttriển theo định hướng XHCN, trong đó TPKT NNgiữ vai trò chủ đạo
- Trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá :
Còn tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng tư tưởngvăn hoá khác nhau Bên cạnh những tư tưởng vănhoá XHCN, vẫn còn tồn tại những tư tưởng văn hoálạc hậu, thậm chí phản động
- Trên lĩnh vực xã hội :
Còn tồn tại nhiều giai cấp và tầng lớp khác nhau,trong đó, giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản là hạt nhân đoàn kết các giai cấp,tầng lớp trong XH để xây dựng thành công CNXH
Tóm lại:
Những đặc điểm trên cho ta thấy thời kì quá
độ lên CNXH ở nước ta là một thời kì, xét trên mọiphương diện, còn tồn tại nhiều yếu tố khác nhau,thậm chí đối lập nhau, thâm nhập vào nhau, ảnhhưởng lẫn nhau Cùng với những bước tiến trong quátrình XD CNXH, các thành phần, các nhân tố mangtính chất XHCN sẽ ngày càng phát triển và vươn lêngiữ vị trí chi phối trên mọi lĩnh vực để đảm bảo choCNXH được xây dựng thành công ở nước ta
c/Thực hành, luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
* Tóm lại, Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với
điều kiện lịch sử, phù hợp với nguyện vọng
của nhân dân ta và xu thế phát triển của thời
đại
*Kết luận:
4/Vận dụng:
-Làm bài tập 1: Trình bày những đặc trưng cơ bản của CNXH
-GV cho HS giải bài tập 5 và 6 ở SGK sau bài học
5 Hướng dẫn tự học:
- Đọc và làm bài tập 2,3,4,5,6,7 (SGK)
- Nhắc nhở HS học bài, xem lại nội dung các bài đã học tiết sau ôn tập HKI
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………
………
Trang 34Tiết : 17
Ngày soạn: 22/1/2013
ÔN TẬP HỌC KỲ I I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức:
- Hệ thống các kiến thức đã học
- Củng cố, khắc phục kiến thức cơ bản
2 Kỹ năng:
- Biết tổng hợp, phân tích, đánh giá các đơn vị kiến thức
- Vận dụng vào thực tiễn cuộc sống
3 Thái độ, hành vi:
Có ý thức độc lập suy nghĩ, phản ứng nhanh với các tình huống trong ứng xử hàng ngày
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tìm và xử lí thông tin, kĩ năng tư duy sáng tạo
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV , tài liệu, bản tin tổng hợp.
b)/Kết nối: Kiểm tra việc chuẩn bị các bài ôn tập của học sinh.
4 Các nội dung ôn tập:
A/ TÓM TẮT CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Vai trò của SX vật chất trong sự phát triển của nền kinh tế đất nước
- Các khái niệm, quy luật
- Các nội dung cơ bản trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
B/ GIẢI ĐÁP THẮC MẮC, CÂU HỎI CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ
ÔN TẬP
C/ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP Ở CÁC DẠNG KHÁC NHAU
4/Vận dụng:
-Mở rộng và vận dụng kiến thức, kĩ năng có được vào các tình huống/ bối cảnh mới
-Ôn tập từ bài 1 đến bài 8
5/Hướng dẫn về nhà:
-Làm bài tập
-Chuẩn bị bài kỹ, ôn tập tốt chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra học kỳ I
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………
………
Trang 35Tiết: 18
Ngày soạn: 01/2/2013
KIỂM TRA HỌC KỲ I I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Giúp HS có dịp ôn và nhớ lại các kiến thức đã học
- Kiểm tra sự nhận thức và tiếp thu bài học của HS ở trên lớp, qua đó kết hợp với bài khảo sátđánh giá thực lực học tập của HS
- HS có kĩ năng làm một bài kiểm tra môn giáo dục công dân, nhất là phần kinh tế và hiểu biếtcác vấn đề xã hội
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng tư duy sáng tạo, KN phân tích so sánh, kĩ năng tự tin, kĩ năng đặt mục tiêu
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Động não, xử lí tình huống
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
I/ Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn đề thi học kì
- Soạn câu hỏi , viết đáp án, biểu điểm
II/ Học sinh: - Ôn tập tất cả các bài từ đầu năm
- Chuẩn bị giấy bút kiểm tra
Câu 3: Tại sao trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội lại tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần?
Ở Việt Nam hiện nay có những thành phần kinh tế nào? Nhà nước có vai trò gì đối với những
nền kinh tế ấy?( 4 điểm)
IV/ Đáp án: Học sinh cần trình bày được các nội dung cơ bản sau:
Câu 1: - Thế nào là sản xuất của cải vật chất – 1,5 điểm
- Hãy trình bày các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất – 1,5 điểm
Câu 2: - Mục đích của cạnh tranh trong kinh tế là gì – 1,5 điểm
- Phân tích tính hai mặt của cạnh tranh kinh tế - 1,5 điểm
Câu 3: Giải thích tại sao trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội lại tồn tại nền kinh tế nhiều
thành phần – 2 điểm
- Ở Việt Nam hiện nay có 6 thành phần kinh tế - 1 điểm
- Vai trò của nhà nước đối với những nền kinh tế ấy – 1 điểm
Ma trận đề kiểm tra Mức độ
1 Công dân
với sự phát
triển kinh tế
Khái niệm SXCCVC
Các yếu tố
cơ bản củaquá trình SX
Trang 36Tính hai mặtcủa cạnhtranh
Số câu
Số điểm = %
Số câu: 0,51,5đ = 1,5%
Số câu: 0,51,5đ =1,5 %
Tại sao trongthời kì quá
độ lên chủnghĩa xã hộilại tồn tại nềnkinh tế nhiềuthành phần
Chuẩn bị cho bài 10 “Nhà nước chủ nghĩa xã hội”
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………
………