Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền

Một phần của tài liệu Giáo án giáo dục công dân 11 đầy đủ nhất (Trang 41 - 43)

IV/ Đáp án: Học sinh cần trình bày được các nội dung cơ bản sau:

3 Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền

2. Về kỹ năng: Biết tham gia xây dựng nhà nước phù hợp với lứa tuổi và điều kiện của bản thân.3. Về thái độ: Tôn trọng, tin tưởng vào Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 3. Về thái độ: Tôn trọng, tin tưởng vào Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

KN phân tích so sánh, kĩ năng giải quyết vấn đề

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Phương tiện: Tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.2 Tài liệu SGK + SHD. 2 Tài liệu SGK + SHD.

V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức:

2/Kiểm tra bài cũ: Lồng vào nội dung tiếp theo 3/Bài mới:

a)/Khám phá: b)/Kết nối:

Hoạt động 1TIẾT 3:

Hoạt động 2: Vai trò và trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước

pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Hoạt động của thầy và trò

Phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại.

* Trình bày vai trò của Nhà nước ta ?

* Em hiểu, thể chế hoá đường lối chính trị của Đảng Cộng sản là thế nào ?

* Em hiểu, thể chế hoá quyền dân chủ của nhân dân là thế nào ?

* Tại sao nói Nhà nước là công cụ hữu hiệu của Đảng, là công cụ chủ yếu của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ?

Nội dung kiến thức

c, Vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam chủ nghĩa ở Việt Nam

1. Thể chế hoá và tổ chức thực hiện đường lối chính trị của Đảng Cộng sản.

2. Tổ chức việc xây dựng xã hội mới - xã hội chủ nghĩa.

3. Thể chế hoá và tổ chức thực hiện quyền dân chủ chân chính của nhân dân.

4. Là công cụ hữu hiệu để Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo đối với toàn xã hội trong quá trình xây dựng xã hội mới.

5. Là công cụ chủ yếu của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

6. Là công cụ sắc bén nhất trong cuộc đấu tranh với mọi âm mưu và hành động đi ngược lại lợi ích của nhân dân.

Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập

Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Hoạt động của thầy và trò Thảo luận nhóm

GV tổ chức cho HS thảo luận ở lớp theo tuần tự các câu hỏi gợi ý như sau :

* Theo em, mỗi công dân phải làm gì để góp

Nội dung kiến thức

3 Trách nhiệm của công dân trong việctham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

1 Gương mẫu thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà

phần xây dựng và bảo vệ Nhà nước ta ?

* Em suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình trong việc tham gia xây dựng Nhà nước ta ? HS:

* Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung * GV Chốt lại các kiến thức cơ bản.

nước.

2 Tích cực tham gia các hoạt động : xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền ; giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

3 Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật.

4 Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch.

4/Vận dụng:

-Nguồn gốc và bản chất của nhà nước -Nhà nước pháp quyền XHCN

-Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

-GV cho HS giải bài tập 5 ; 6; 7 ; 8 ở SGK sau bài học.

5/Hướng dẫn về nhà:

-Làm bài tập.

-Học bài, soạn trước phần 1 của bài : Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

……… ………

Tiết: 22

Ngày soạn:/01/3/2013

Bài 10 : NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (Tiết 1) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu Giáo án giáo dục công dân 11 đầy đủ nhất (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w