4/Vận dụng:
-Mở rộng và vận dụng kiến thức, kĩ năng có được vào các tình huống/ bối cảnh mới. -Ôn tập từ bài 1 đến bài 8
5/Hướng dẫn về nhà:
-Làm bài tập.
-Chuẩn bị bài kỹ, ôn tập tốt chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra học kỳ I.
VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
……… ………
Tiết: 18
Ngày soạn: 01/2/2013
KIỂM TRA HỌC KỲ II/MỤC TIÊU BÀI HỌC: I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Giúp HS có dịp ôn và nhớ lại các kiến thức đã học.
- Kiểm tra sự nhận thức và tiếp thu bài học của HS ở trên lớp, qua đó kết hợp với bài khảo sát đánh giá thực lực học tập của HS
- HS có kĩ năng làm một bài kiểm tra môn giáo dục công dân, nhất là phần kinh tế và hiểu biết các vấn đề xã hội.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng tư duy sáng tạo, KN phân tích so sánh, kĩ năng tự tin, kĩ năng đặt mục tiêu
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Động não, xử lí tình huống
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
I/ Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn đề thi học kì - Soạn câu hỏi , viết đáp án, biểu điểm. II/ Học sinh: - Ôn tập tất cả các bài từ đầu năm. - Chuẩn bị giấy bút kiểm tra.
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới:
a)/Khám phá: b)/Kết nối:
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 4/Đề kiểm tra học kì I:
Câu 1: Thế nào là sản xuất của cải vật chất? Hãy trình bày các yếu tố cơ bản của quá trình sản
xuất? ( 3 điểm)
Câu 2: Mục đích của cạnh tranh trong kinh tế là gì? Hãy phân tích tính hai mặt của cạnh tranh
kinh tế? ( 3 điểm)
Câu 3: Tại sao trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội lại tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần?
Ở Việt Nam hiện nay có những thành phần kinh tế nào? Nhà nước có vai trò gì đối với những nền kinh tế ấy?( 4 điểm)