Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
Tuần I Tiết I Ngày Soạn : 18/8/2013 Ngày Giảng : 19/8/2013 Phần I : Công Dân Với Kinh Tế Bài I : Công Dân Với Sự Phát Triển Kinh Tế. ( Tiết 1) I. Mục tiêu bài học. Học xong bài này , học sinh cần: 1. Về kiến thức. -Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội. -Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng . 2. Về kó năng. a. Kó năng bài học. Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân. b. Kó năng sống. Rèn luyện kó năng phân tích vai trò của sản xuất vật chất đối với đời sống xã hội. Kó năng phản hồi, lắng nghe tích cực khi thảo luận. 3. Về thái độ . -Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình và đòa phương. -Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng kinh tế đất nước. II. Các phương pháp và kó thuật dạy học Giảng giải kết hợp với gợi mở ,nêu vấn đề,lấy ví dụ minh họa ,liên hệ với thực tiễn. Haot5 động nhóm nhỏ… III.Phương tiện dạy học. -SGK,SGV,Giáo án. -Tư liệu tham khảo. IV. Tiến trình dạy học. 1. n đònh và kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới . Giới thiệu bài mới : Chủ tòch Hồ Chí Minh từng nói : “ Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên”. Trong công cuộc đổi mới hôm nay,HS,thanh niên-sức trẻ của dân tộc –có vai trò quan trọng như thế nào và phải làm gì để góp phần thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế đất nước theo lời dạy trên đây của Chủ tòch Hồ Chí Minh ? 3. Ho Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính cuả bài học Hoạt động 1 : Tìm hiểu về hoạt động sản xuất của cải vật chất. Mục tiêu kiến thức : học sinh nêu được k/n sản xuất của cải vật chất và vai trò của nó. Kó năng sống : Rèn luyện kó năng phân tích vai trò của sản xuất vật chất đối với đời sống xã hội. Cách tiến hành : sử dụng phương pháp giảng giải kết hợp gợi mở giúp học sinh tìm hiểu nội dung. ? Con người muốn tồn tại và phát triển cần Phải thỏa mãn những nhu cầu gì ?( ăn ,mặc, ở ,đi lại… ) ? Những thứ đó lấy từ đâu ra? (trong tự nhiên và do con người làm ra ).? Sản xuất của cải vật chất là gì ? Ngoài nhu cầu về vật chất con người còn có những nhu cầu nào nữa ?(nhu cầu tinh Thần : vui chơi, giải trí ,du lòch….) ? Tại sao ở những nơi có điều kiện kinh tế phát triển ở đó có dòch vụ về nhu cầu tinh thần tốt hơn ? ( nhu cầu vật chất là tiền đề cho nhu cầu tinh thần ). * Vai trò của sản xuất của cải vật chất ? ( giải thích và cho ví dụ minh họa ) Kết luận: Sản xuất của cải vật chất là cơ sở của sự tồn tại xã hội. Hoạt động 2 : Tìm hiểu các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất của cải vật chất và mối quan hệ giữa chúng . Mục tiêu kiến thức : học sinh nêu được k/n sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Kó năng : Kó năng phản hồi, lắng nghe tích cực khi thảo luận. Cách tiến hành : sử dụng phương pháp nêu vấn đề, ví dụ TT, thảo luận ….giúp HS tìm hiểu nội dung. ? Để thực hiện quá trình sản xuất ,cần phải Có những yếu tố cơ bản nào ? ( sức laộng ư liệu lao động Đối tượng lao động Sản phẩm ) ? Sức lao động : + Thể lực. + Trí lực ? Tại sao thiếu một trong hai yếu tố trên thì không thể có sức lao động ? ? Lao động là gì ? Tại sao nói sức lao động mới chỉ là khả năng, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực ? (phân tích câu nói của C.Mác ) ? Đối tượng lao động là gì ? ? Có mấy loại đối tượng lao động ? ? Tư liệu lao động là gì ? ?Có mấy loại tư liệu lao động ? ? Lấy ví dụ về các loại tư liệu lao động ? 1. Sản xuất của cải vật chất, a. Thế nào là sản xuất của cải vật chất. Là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình . b. Vai trò của sản xuất của cải vật chất -Là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội. Xã hội sẽ không tồn tại nếu ngừng sản xuất ra của cải vật chất. - Quyết đònh toàn bộ sự vận động của đời sống xã hội 2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất . a. Sức lao động . –Là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản xuất. b. Đối tượng lao động . - Là những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó phù hợp với mục đích của con người . Có 2 loại : + Có sẳn trong tự nhiên: (nghành công nghiệp khai thác) + Loại đã trải qua tác động của lao động nguyên liệu (công nghiệp chế biến ). c. Tư liệu lao động . _ Là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động ,nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thỏa mản nhu cầu của con người. Có 3 loại : + Công cụ lao động hay công cụ sản xuất + Hệ thống bình chứa của sản xuất + Kết cấu hạ tầng của sản xuất Hoạt động nhóm nhỏ : Thảo luận về mối quan hệ giữa 3 yếu tố trên. VD. ? Trong các yếu tố của sản xuất ,yếu tố nào Quan trọng nhất ? vì sao ? Kết luận : Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, sức lao động giữ vai trò quan trọng và quyết đònh nhất. d. Mối quan hệ giữa sức lao động đối tượng lao động và tư liệu lao động. - Đối tượng lao động và tư liệu lao động kết hợp thành tư liệu sản xuất. - Lao động = sức lao động + tư liệu sản xuất. - Tư liệu lao động và đối tượng lao động bắt nguồn từ tự nhiên. Còn sức lao động với tính sáng tạo , giữ vai trò quan trọng và quyết đònh nhất. 4. Củng cố ,luyện tập . _ Hệ thống lại nội dung bài học . _ Tại sao con người phải lao động ? 5. Hướng dẫn tìm hiểu bài mới _ Yêu cầu học sinh về nhà học bài cũ , đọc trước bài mới . 6. Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… I . Mục tiêu bài học . Học xong bài này học sinh cần : 1. Về kiến thức. -Nêu được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân gia đình và xã hội . 2. Về kó năng . a. Kó năng bài học - Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng. b. Kó năng sống - Rèn luyện kó năng hợp tác khi thảo luận về ý nghóa của sự phát triển kinh tế đối với cá nhân , gia đình và xã hội. 3. Về thái độ. -Tích cực tham gia kinh tế gia đình và đòa phương. -Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân,góp phần xây dựng kinh tế đất nước. II. Phương pháp và kó thuật dạy học . Giảng giải, kết hợp với gợi mở,nêu vấn đề, lấy ví dụ minh họa, thảo luận nhóm, trình bày một phút… III Phương tiện dạy học. -SGK,SGV,giáo án. - Tư liệu tham khảo. IV. Tiến trình dạy học. 1. Ổn đònh và kiểm tra bài cũ. -Trình bày các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất ? Nêu ví dụ ? Yếu tố nào quan trọng nhất ? Vì sao ? ( giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm ) 2. Bài mới . Giới thiệu bài mới : Dẫn dắt từ câu hỏi bài cũ sang bài mới 3. Hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính cuả bài học Hoạt động 1: HS tìm hiểu khái niệm phát triển kinh tế và các yếu tố để phát triển KT. Mục tiêu kiến thức : Học sinh nêu được khái niệm phát triển kinh tế. Kó năng sống : Rèn luyện kó năng phản hồi lắng nghe tích cực khi thảo luận. Cách tiến hành : phương pháp đàm thoại , nêu vấn đề … ? Hãy chỉ ra những điều kiện khách quan , chủ quan để người lao động thực hiện quá trình lao động ? ? Phát triển kinh tế là gì ? Nó đem lại điều kiện gì cho người lao động ? ? Tăng trưởng kinh tế là gì ? vì sao tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với chính sách dân số ? ? Cơ cấu kinh tế là gì ? Nêu ngành kinh tế thành phần kinh tế & vùng kinh tế ở nước ta ? So sánh ? ? Cơ cấu kinh tế hợp lí là gì ? Cơ cấu kinh tế phát triển theo hướng tiến bộ là gì ? Nêu cơ cấu kinh tế mà nước ta đang xây dựng ? 3. Phát triển kinh tế và ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân , gia đình và xã hội. a. Phát triển kinh tế ( đọc thêm) - Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí,tiến bộ và công bằng xã hội. Tuần 2. Tiết 2 . Ngày soạn : 26/8/2013 Ngày giảng : 27/8/2013 Bài 1 : CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ( tiết 2 ) ? Tại sao tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội ? Nội dung của nó. Kết luận : Giáo viên trình bày sơ đồ về nội dung phát triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế hợp lí Tiến bộ & công bằng xã hội Hoạt động 2 : Tìm hiểu ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân , gia đình và xã hội. Mục tiêu kiến thức : Học sinh nêu được ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân , gia đình và xã hội. Kó năng sống : Rèn luyện kó năng hợp tác khi thảo luận về ý nghóa của sự phát triển kinh tế đối với cá nhân , gia đình và xã hội. Cách tiến hành : Thảo luận nhóm. Chia lớp làm 4 nhóm : Nhóm 1 : Đối với cá nhân phát triển kinh tế có ý nghóa gì ? ví dụ ? Nhóm 2 : Đối với gia đình ? ví dụ ? Nhóm 3 : Ý nghóa của phát triển kinh tế đối với xã hội ? Ví dụ cụ thể ? Nhóm 4 : Trách nhiệm của công dân học sinh trong việc phát triển kinh tế ? Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày. GV bổ sung và kết luận . Kết luận : Ý nghóa của phát triển kinh tế. b. Ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân gia đình và xã hội. b1. Đối với cá nhân. - Tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm và thu nhập ổn đònh phát triển con người toàn diện. b2.Đối với gia đình. - Là cơ sở quan trọng để thực hiện tốt chức năng của gia đình. b3. Đối với xã hội. - Tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội. - Giải quyết công ăn việc làm ,giảm thất nghiệp và giảm tệ nạn xã hội. -Là tiền đề để phát triển văn hóa ,giáo dục ,ytếvà các lónh vực khác của xã hội. -Tạo điều kiện để củng cố an ninh quốc phòng,giữ vững chế độ chính trò, tăng cường hiệu lực quản lí của nhà nước,củng cố niềm tin vào sự lảnh đạo của Đảng. - Là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu về kinh tế 4. Củng cố và luyện tập -Hệ thống nội dung bài học. - Là học sinh em phải có nghóa vụ gì để góp phần phát triển kinh tế gia đình và kinh tế của đất nước. 5. Hướng dẫn học bài cũ và tìm hiểu bài mới . -Yêu cầu học sinh về nhà học bài cũ và đọc trước bài mới. - Nêu các điều kiện để phát triển kinh tế? Ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân gia đình và xã hội. 6. Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 3 Tiết 3 Ngày soạn : 2/9/2013 Ngày giảng : 3/9/2013 Bài 2 : HÀNG HÓA- TIỀN TỆ- THỊ TRƯỜNG I .Mục tiêu bài học. Học xong bài này HS cần . 1. Về kiến thức . Hiểu được khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa. 2. Về kó năng. a. Kó năng bài học -Biết phân biệt giá trò và giá cả hàng hóa . -Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm ở đòa phương. b. Kó năng sống - Kó năng giải quyết vấn đề trong tình huống về hàng hóa. - Rèn luyện kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hóa ở đòa phương. Kó năng tư duy phân tích so sánh trong việc phân biệt được giá trò với giá cả của thò trường. 3. Về thái độ. Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa và sản xuất hàng hóa. II. Phương pháp và kó thuật dạy học Giảng giải kết hợp với so sánh, nêu vấn đề,ví dụ minh họa & liên hệ thực tiễn, thảo luận lớp, xử lí tình huống… III. Phương tiện dạy học. -SGK,SGVGDCD. -Sơ đồ, biểu bảng. IV. Tiến trình dạy học. 1. Ổn đònh và kiểm tra bài cũ. -Ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân gia đình và xã hội? 2. Bài mới. Giới thiệu bài mới :Nếu như trước đây cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đã tạo cho người ta tâm lí ỷ lại trông chờ vào nhà nước,thì ngày nay trong cơ chế thò trường đòi hỏi mỗi người phải thực sự tích cực năng động, tính toán sát thực đến hiệu quả kinh tế.Để thích ứng với cuộc sống kinh tế thò trường, mỗi người cần phải hiểu rõ bản chất của các yếu tố cấu thành kinh tế thò trường .Vậy hàng hóa là gì? Tiền tệ là gì ? Thò trường là gì? Có thể hiểu và vận dụng chúng như thế nào trong hoạt động sản xuất và đời sống? 3. Hoạt động dạy học. Họat động của GV và HS Nội dung chính của bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hàng hóa Mục tiêu : Giúp Học sinh hiểu được khái niệm hàng hóa , phân biệt được sản phầm nào là hàng hóa và sản phẩm nào không phải là hàng hóa. Kó năng sống : Rèn luyện kó năng giải quyết vấn đề trong tình huống về hàng hóa. Cách tiến hành : GV sử dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi mở . GV dùng sơ đồ về 3 điều kiện để sản phẩm trở thành 1. Hàng hoá. a Hàng hoá là gì ? - Là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua - bán. hàng hoá, sau đó yêu cầu các em trả lời các câu hỏi sau : * Em hiểu thế nào là hàng hoá ? Cho ví dụ những hàng hoá trong thực tế mà em thường gặp. * Nếu thiếu một trong 3 điều kiện trên thì sản phẩm có trở thành hàng hoá được không ? Vì sao ? * Theo em hàng hoá là phạm trù lòch sử hay là phạm trù vónh viễn ? Vì sao ? * Hàng hoá có thể tồn tại ở mấy dạngtrong thực tế ? vd. Kết luận : Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua - bán. Hoạt động 2: Tìm hiểu hai thuộc tính của hàng hóa Mục tiêu : Học sinh hiểu và phân biệt được giá trò và giá trò sử dụng của hàng hóa. Kó năng sống : Kó năng giải quyết vấn đề trong tình huống về hàng hóa. Cách tiến hành : GV trình bày sơ đồ đã chuẩn bò trên bảng sau đó GV cho HS trả lời các câu hỏi: * Giá trò sử dụng của hàng hoá là gì ? * Em hãy cho ví dụ về một hàng hoá có thể có một hoặc một số giá trò sử dụng . * Giá trò sử dụng dành cho đối tượng nào trong trao đổi, mua - bán ? * Giá trò của hàng hoá là gì ? Bằng cách nào có thể xác đònh được giá trò của hàng hoá ? * GV dùng sơ đồ tính thống nhất và mâu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hoá. * GV chốt lại các kiến thức cơ bản và nhấn mạnh phần kiến thức trọng tâm của bài. Kết luận : Hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính : Giá trò sử dụng và giá trò. - Hàng hoá có thể tồn tại ở dạng vật thể ( hữu hình ) hoặc ở dạng phi vật thể ( hàng hoá dòch vụ ) b Hai thuộc tính của hàng hoá. Hàng hóa có hai thuộc tính : Giá trò sử dụng và giá trò * Giá trò sử dụng của hàng hoá - Là công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người. - Giá trò sử dụng của hàng hóa ngày càng đa dạng phong phú cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và khoa học kó thuật. * Giá trò của hàng hoá - Giá trò của hàng hoá được biểu hiện thông qua giá trò trao đổi của nó. Giá trò trao đổi là một quan hệ về số lượng, hay tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hoá có giá trò sử dụng khác nhau. - Giá trò của hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá. Giá trò hàng hoá là nội dung, là cơ sở của giá trò trao đổi. 3. .Củng cố và luyện tập Em rút ra được những kinh nghiệm gì về sản xuất hàng hóa sau bài học 4. Hướng dẫn học bài cũ và tìm hiểu bài mới. Học bài cũ, đọc trước phần tiền tệ. Hàng hóa ? Hai thuộc tính của hàng hóa . 6. Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Người SX, bán : Người mua, tiêu dùng Giá trò Giá Trò SD I Mục Tiêu Bài Học. 1. Về Kiến thức. Nêu được nguồn gốc ,bản chất chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ. 2. Về kó năng. a. Kó năng bài học -Biết phân biệt các hình thái giá trò dẫn đến sự ra đời của tiền tệ. - Vì sao vàng có được vai trò tiền tệ. Các chức năng của tiền tệ. b. Kó năng sống - Rèn luyện kó năng hợp tác tìm hiểu sự lưu thông của tiền vàng, tiền giấy. - Kó năng tư duy phân tích so sánh trong việc phân biệt được giá trò với giá cả của thò trường. 3. Về thái độ. Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa và sản xuất hàng hóa.tiền tệ và sản xuất hàng hóa. II. II. Phương pháp. Giảng giải kết hợp với so sánh, nêu vấn đề,ví dụ minh họa & liên hệ thực tiễn, thảo luận lớp… III. Tài liệu ,phương tiện. -SGK,SGV GDCD. -Sơ đồ, biểu bảng, tư liệu tham khảo. IV. Tiến trình dạy học. 1. Ổn đònh và kiểm tra bài cũ. Kiểm tra 15 phút : Hàng hóa là gì ? Trình bày hai thuộc tính của hàng hóa ? VD về hai thuộc tính của hàng hóa. Đáp án – thang điểm : Trả lời đúng : Khái niệm hàng hóa 2 đ Giá trò sử dụng, VD 3 đ Giá trò của hàng hóa Vd 4 đ Thống kê kết quả: LỚP Só số Trên trung bình Tỉ lệ Dưới trung bình Tỉ lệ 11a1 42 11a2 41 11b1 39 11b2 41 11b3 40 11b4 41 11b5 38 2. Bài mới. Giới thiệu bài mới : dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới. 3. Hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính của bài học Tuần 4 Tiết 4 Ngày soạn : 9/9/2013 Ngày giảng : 10/9/2013 Bài 2 : HÀNG HÓA- TIỀN TỆ- THỊ TRƯỜNG Hoạt động 1 : GV hướng dẫn học sinh đọc Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ. * Có mấy hình thái dẫn đến sự ra đời của tiền tệ? * Tại sao vàng có được vai trò tiền tệ ? * Tiền tệ là gì ? Kết luận : Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài, của sản xuất trao đổi hàng hóa và của các hình thái giá trò. Hoạt động 2: Tìm hiểu các chức năng của tiền tệ. Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu được tiền tệ có 5 chức năng Kó năng sống : Kó năng tư duy phân tích so sánh trong việc phân biệt được giá trò với giá cả của thò trường Cách tiến hành : GV sử dụng kết hợp giảng giải ,nêu vấn đề,ví dụ, tình huống… * Tiền tệ có những chức năng gì ? * Vì sao nói tiền tệ là thước đo giá trò ? Thảo luận lớp : Phân biệt giá trò và giá cả của hàng hóa. * Giá cả của hàng hóa được quyết đònh bởi các yếu tố nào? ( giá trò hàng hóa , giá trò của tiền tệ, quan hệ cung cầu hàng hóa ) * Vì sao nói tiền làm phương tiện lưu thông ? H- T : là quá trình bán. T- H : là quá trình mua. * Ví dụ ? * Tại sao nói tiền là phương tiện cất trữ? * Tại sao chúng ta phải cất trữ tiền vàng chứ không phải là tiền giấy ? * Tại sao nói tiền làm phương tiện thanh toán ? Ví dụ * Vì sao nói tiền làm chức năng là tiền tệ thế giới ? * Tỉ giá hối đoái là gì ? Hoạt động3: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu quy luật lưu thông tiền tệ * Chúng ta rút ra bài học gì khi tìm hiểu quy luật lưu thông tiền tệ ?vì sao ? Kết luận : Không nên giữ nhiều tiền mặt mà nên tích cực đầu tư vào sản xuất kinh doanh hoặc gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng,mở tài khoản. 2. Tiền tệ . a. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ ( đọc thêm) b) Chức năng của tiền tệ - Thước đo giá trò : + Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trò của hàng hóa + Giá trò của hàng hóa được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất đònh gọi là giá cả của hàng hóa + Trên thò trường giá cả có thể bằng giá trò, hoặc thấp hơn giá trò, cao hơn giá trò. + Giá trò của hàng hóa cao thì giá cả của nó cao và ngược lại. - Phương tiện lưu thông. + Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa theo công thức : H- T –H - Phương tiện cất trữ : + Tiền là đại biểu cho của cải xã hội dưới hình thức giá trò, cất trữ tiền là hình thức cất trữ của cải. - Phương tiện thanh toán . + Tiền dùng để chi trả sau khi giao dòch như : trả tiền mua chòu hàng hóa ,trả nợ, nộp thuế …. - Tiền tệ thế giới : + Khi trao đổi hàng hóa vượt khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới. c) Quy luật lưu thông tiền tệ( đọc thêm) 4. Củng cố và luyện tập. Hệ thống lại nội dung bài học . 5. Hướng dẫn học bài cũ và tìm hiểu bài mới. Học bài cũ, đọc trước phần thò trường 6. Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần 5 Tiết 5 Ngày soạn : 16/9/2013 Ngày giảng : 18/9/2013 Bài 2 : HÀNG HÓA- TIỀN TỆ- THỊ TRƯỜNG I Mục Tiêu Bài Học. 1. Về Kiến thức. Nêu được khái niệm thò trường ,các chức năng cơ bản của thò trường. 2. Về kó năng. a. Kó năng bài học -Biết phân biệt các chức năng của thò trường -Biết được vai trò của giá cả thò trường đối với sản xuất hàng hóa. b. Kó năng sống - Rèn luyện kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hóa ở đòa phương. 3. Về thái độ. Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa, thông tin thò trường đối với sản xuất hàng hóa. II. Phương pháp và kó thuật dạy học Giảng giải kết hợp với so sánh, nêu vấn đề,ví dụ minh họa & liên hệ thực tiễn, tình huống thò trường… III.Phương tiện dạy học. -SGK,SGVGDCD. -Sơ đồ, biểu bảng, tư liệu tham khảo. IV. Tiến trình dạy học. 1. Ổn đònh và kiểm tra bài cũ. Trình bày các chức năng của tiền tệ ? Nêu ví dụ chứng minh ? 2. Bài mới. Giới thiệu bài mới : dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính của bài học. Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm thò trường Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm thò trường,. Kó năng :Học sinh hiểu các quan hệ của thò trường và các loại thò trường Cách tiến hành : Phương pháp giảng giải,so sánh,ví dụ minh họa…. * Thò trường xuất hiện khi nào ? * Thò trường giản đơn ? Nêu ví dụ ? So * Thò trường hiện đại ? sánh hai hình thức ? * Thò trường là gì ? * Thò trường có các nhân tố cơ bản nào ? Từ đó hình thành các quan hệ gì ? Hoạt động 2: Tìm hiểu các chức năng của thò trường Mục tiêu : Học sinh phân biệt các chức năng của thò trường . Kó năng sống : Rèn luyện kó năng tìm kiếm và 3. Thò trường. a. Thò trường là gì ? - Thò trường là lónh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác đònh giá cả và số lượng hàng hóa, dòch vụ. - Các quan hệ của thò trường : hàng hóa – tiền tệ, mua- bán , cung- cầu, giá cả hàng hóa. 2. Các chức năng cơ bản của thò trường . * Chức năng thực hiện ( hay thừa nhận ) giá trò sử dụng và giá trò của hàng hóa. [...]... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 12 Bài 6 : Tiết 12 CÔNG NGHIỆP HÓA , Ngày soạn : 4 /11/ 20 13 HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC ( Tiết 2 ) Ngày giảng : 5 /11/ 20 13 I Mục Tiêu Bài Học 1 Về Kiến thức -Hiểu được nội dung công nghiệp hoá hiện đại hoá ; trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước 2 Về kó năng a Kĩ năng bài học -Biết xác đònh trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện... Các bước lên lớp 1 n đònh 2 Phát đề 3 Thu bài 4 Dặn dò Học bài mới : Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Thống kê chất lượng kiểm tra 45 phút kì 1 Lớp Tổng số HS 11a1 11a2 11b1 11b2 11b3 11b4 11b5 40 41 39 40 39 40 37 Trên trung bình 40 38 36 37 35 34 33 % 100% 93% 92% 93% 90% 85% 90% Dưới trung bình 0 3 3 3 4 6 4 % % 7% 8% 7% 10% 15% 10% MA TRẬN ĐỀ I Tên chủ đề Nhận biết TN KQ 1 Cơng dân với sự... cầu …… 2 Về kó năng Giúp học sinh có được những hiểu biết về các quy luật kinh tế từ đó có những quyết đònh đúng đắn trong sản xuất, kinh doanh sau này… 3 Về thái độ Hiểu được trách nhiệm chung của công dân trong việc xây dựng , phát triển kinh tế, cá nhân gia đình và xã hội II Nội dung Phần 1 : Công dân với kinh tế III Trọng tâm Bài 1 ,2, 3,4,5 IV Phương pháp Tự luận * Chuẩn bò : - Đề - Đáp án V Các... 13 Ngày soạn : 11/ 11 /20 13 Ngày giảng : 12 /11/ 20 13 Bài 7 : THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÍ NỀN KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC I Mục Tiêu Bài Học 1 Về Kiến thức -Nêu được thế nào là thành phần kinh tế - Hiểu và nêu được sự cần thiết khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta - Biết được đặc điểm cơ bản của các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay 2 Về kó năng a... kinh tế ,kó thuật -công nghệ - Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao * Tác dụng to lớn và toàn diện của công nghiệp hoá, hiện đại hoá -Thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế – xã hội - Củng cố quan hệ sản xuất XHCN tăng cường vai trò của nhà nước và mối quan hệ giữa công nhân- nông dân – trí thức _ Phát triển nền văn hoá tiên tiến , đậm đà bản sắc dân tộc - Xây dựng nền kinh... năng bài học -Biết phân biệt các thành phần kinh tế ở đòa phương - Xác đònh được trách nhiệm của mỗi công dân trong việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta b Kó năng sống -Kó năng so sánh để phân biệt các thành phần kinh tế ở đòa phương - Kó năng phân tích sự cần thiết khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta 3 Về thái độ -Tin tưởng ủng hộ đường lối phát triển kinh tế nhiều... hóa 1 2. 5 đ 25 % 2câu 5.5đ 50.5% Biết 50.5% 3đ 30% Hiểu được mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa 1câu 2 1.5đ 15% 4đ 40% 3câu 10đ 1câu 1.5đ 15% Hiểu 15% 1 câu 3đ 30% Vận dụng 30% 100% Tổng 100% Tuần 11 Bài 6 : Tiết 11 CÔNG NGHIỆP HÓA , Ngày soạn : 28 /10 /20 13 HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC ( Tiết 1 ) Ngày giảng : 29 /10 /20 13 I Mục Tiêu Bài Học 1 Về Kiến thức -Hiểu được thế nào là công nghiệp... thân * Công dân phải có trách nhiệm gì đối với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước ? * Công dân học sinh phải có trách nhiệm gì đối với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước ? 4 Củng cố, luyện tập a Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất - Thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất xã hội - p dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào các nghành của nền kinh tế quốc dân - Nâng... cứ để người sản xuất kinh doanh mở rộng hay thu hẹp sản xuất kinh doanh Là cơ sở để người tiêu dùng lựa chọn khi mua hàng Tuần 10 Tiết 10 KIỂM TRA 45 PHÚT Ngày soạn : 21 /10 /20 13 Ngày giảng : 22 /10 /20 13 I Mục tiêu bài học 1 Về kiến thức Giúp học sinh nhận thức lại những kiến thức về kinh tế , các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất , về phát triển kinh tế , hàng hóa – tiền t - thò trường , quy luật... biết ? ( 2 đ) * Các mức độ kiến thức được kiểm tra : Bài học Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Hàng hóa- Tiền t - Thò trường 1 ( 1 đ) 1 ( 2 đ) 1 ( 1.5 đ) Quy luật giá trò trong sản xuất và lưu thông 1 ( 2. 5 đ) 1 ( 2 đ) 1 ( 1.5 đ) hàng hóa Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng 2( 2 đ) 2 ( 2. 5 đ) 1 (1 đ) hóa Cung – Cầu trong sản xuất và lưu thông 1 ( 2. 5 đ) 1 ( 1.5 đ) hàng hóa Tổng điểm / 2 đề 8đ 6.5 . phút ) Nhóm 1 : Quan sát thò trường dầu gội đầu hãy cho biết 1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh a.Khái niệm cạnh tranh. - Cạnh tranh là sự ganh đua ,đấu tranh giữa các chủ thể. hiệu cạnh tranh ? Nhóm 2 : Quan sát thò trường sữa bột dành cho trẻ em hãy cho biết các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau như thế nào ? Bằng cách nào ? Nêu tên các thương hiệu cạnh tranh ? Nhóm. bảo : - Thời gian lao động cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết. - Tổng thời gian lao động cá biệt để sản xuất tổng hàng hóa phải phù hợp với tổng thời gian lao động