Để đào tạo con người mới một cách toàn diện mà đặc biệt là phù hợp với sự phát triễn hiện nay của mạng lưới thông tin, việc giáo dục con người mới có đầy đủ các tiêu chuẩn về trình độ, kiến thức,... đáp ứng nhu cầu phát triễn của thời đại thì cùng với những đổi mới về nội dung dạy học là sự đổi mới phương pháp dạy học, coi trọng, khuyến khích dạy học trên cơ sở hoạt động học tập tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Với hoạt động chủ đạo của học sinh, người thầy chỉ đóng vai trò tổ chức hướng dẫn . Học sinh tự khám phá kiến thức và giải quyết vấn đề dưới sự trao đổi, thảo luận, hợp tác, thống nhất ý kiến,...để hình hình thành kiến thức.
Trang 1Phần mở đầu
I - Lý do chọn đề tài:
Để đào tạo con ngời mới một cách toàn diện mà đặc biệt là phù hợp
với sự phát triễn hiện nay của mạng lới thông tin, việc giáo dục con ngời mới có
đầy đủ các tiêu chuẩn về trình độ, kiến thức, đáp ứng nhu cầu phát triễn củathời đại thì cùng với những đổi mới về nội dung dạy học là sự đổi mới phơngpháp dạy học, coi trọng, khuyến khích dạy học trên cơ sở hoạt động học tập tíchcực, chủ động sáng tạo của học sinh Với hoạt động chủ đạo của học sinh, ngờithầy chỉ đóng vai trò tổ chức hớng dẫn Học sinh tự khám phá kiến thức và giảiquyết vấn đề dới sự trao đổi, thảo luận, hợp tác, thống nhất ý kiến, để hình hìnhthành kiến thức
Trong cỏc mụn học ở Tiểu học cựng với mụn Tiếng Việt, mụn Toỏn cú vịtrớ rất quan trọng.Toỏn học với tư cỏch là khoa học nghiờn cứu một số mặt củathế giới thực sự rất cần thiết cho đời sống sinh hoạt lao động Đú cựng là nhữngcụng cụ rất cần thiết để học cỏc mụn khỏc, để tiếp tục nhận thức thế giới xungquanh và để hoạt động cú hiệu quả trong thực tiễn
Khả năng giỏo dục nhiều mặt của mụn Toỏn rất to lớn Nú cú nhiều khảnăng phỏt triển tư duy Lụgớc, bồi dưỡng và phỏt triển những thao tỏc trớ tuệ đểnhận thức thế giới hiện thực cũng như trừu tượng hoỏ, khỏi quỏt hoỏ, phõn tớch,tổng hợp và so sỏnh, dự đoỏn Việc chứng minh và bỏc bỏ nú cú vai trũ lớntrong việc rốn luyện giải quyết vấn đề cú căn cứ khoa học toàn diện, chớnh xỏc,
tư duy độc lập, linh hoạt và sỏng tạo trong việc hỡnh thành và rốn luyện trongmọi lĩnh vực hoạt động của con người, gúp phần giỏo dục ý chớ và đức tớnh tốtnhư cần cự và nhẫn nại, ý thức vượt khú
Đối với giỏo viờn, vấn đề quan trọng, khụng phải chỉ làm sao dạy được chohọc sinh cỏc kiến thức trong chương trỡnh mà cũn nắm vững khả năng giỏo dụcnhiều mặt của mụn Toỏn Người giỏo viờn phải cú ý thức và cú kế hoạch khaithỏc cỏc khả năng giỏo dục đú, thụng qua biện phỏp sư phạm cụ thể gúp phầnđào tạo học sinh thành những con người cú nhõn cỏch phỏt triển toàn diện
Để nõng cao chất lượng dạy học cỏc bài cú nội dung hỡnh học ở Tiểu họcnúi chung thỡ việc thực hiện đổi mới phương phỏp dạy học là thiết thực và cần
Trang 2thiết.Vậy để phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh các yếu tố hình học
và rèn kỹ năng thực hành các kiến thức đó cần phải thế nào?
Với lý do trên,tiếp tục đề tài nghiên cứu: “Dạy học các yếu tố hình học
lớp 4 “ đã triển khai năm học 2009 - 2010 , tôi đã đi vào nghiên cứu vấn đề:
“Dạy học các yếu tố hình học ở lớp 5“
II - Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu các yếu tố hình học ở lớp 5 từ đó hiểu nội dung chơng trìnhsách giáo khoa
- Tìm hiểu rõ phơng pháp giảng dạy các yếu tố hình học ở lớp 5
- Gúp phần đổi mới phương phỏp dạy học mụn Toỏn ở tiểu học theophương hướng phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động và sỏng tạo của học sinh, tăngcường hoạt động cỏ thể.Hỡnh thành và rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vàothực tiễn,từ đó nâng cao chất lợng dạy học các yếu tố hình học ở lớp 5
- Rèn kỹ năng thực hành ứng dụng kiến thức
III- Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tợng: Việc dạy và học các yếu tố hình học ở lớp 5 ( Trên đối tợnghọc sinh lớp 5A3 trờng tiểu học Gia Sàng năm học 2010- 2011)
- Chơng trình: Môn Toán lớp 5
IV
- ph ơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, tụi đó sử dụng cỏc phương phỏp sau :
1 Nghiờn cứu tài liệu :
- Đọc cỏc tài liệu sỏch, bỏo, tạp chớ giỏo dục cú liờn quan đến nội dung
Trang 3- Tổng kết rỳt kinh nghiệm trong quỏ trỡnh dạy học.
- Tổ chức và tiến hành thực nghiệm sư phạm ( Soạn giỏo ỏn,thụng qua cỏctiết dạy để kiểm tra tớnh khả thi của đề tài)
Phần nội dung
Chơng I Cơ sở lý luận và thực tiễn
I - Vị trí mục tiêu và nhiệm vụ môn toán tiểu học:
1 Vị trí:
Bậc tiểu học là bậc học gúp phần quan trọng trong việc đặt nền múng choviệc hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch học sinh Mụn toỏn cũng như nhữngmụn học khỏc cung cấp những tri thức khoa học ban đầu, những nhận thức vềthế giới xung quanh nhằm phỏt triển năng lực nhận thức, hoạt động tư duy vàbồi dưỡng tỡnh cảm đạo đức tốt đẹp của con người,đồng thời là cơ sở để học sinhhọc lên bậc trung học t duy toán học, phơng pháp toán học rất cần thiết cho đờisống, cho học tập giúp cho học sinh:
+ Biết cách đặt vấn đề, phân tích vấn đề, biết tìm cách hay nhất, gọn nhất
để giải quyết vấn đề; biết kiểm tra cách giải quyết vấn đề, phát triển khả năngphê phán, đánh giá các ảnh hởng của điều kiện kết quả
+ Biết nhận ra cái bản chất, bỏ qua cái thứ yếu, biết nghiên cứu các trờnghợp chung và riêng, biết phân loại, không bỏ sót trờng hợp nào, biết từ nhữngvấn đề cụ thể rút ra kết luận chung
+ Biết suy luận một cách ngắn gọn có căn cứ đầy đủ, chính xác, biết trìnhbày diễn đạt những ý nghĩ của mình một cách ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc
+ Biết sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu một cách chính xác
2- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
+ Có đợc những kiến thức cơ bản ban đầu về số học các số tự nhiên, phân
số, các số thập phân, các đại lợng cơ bản, một số yếu tố đại số, hình học vàthống kê đơn giản
+ Hình thành các kỹ năng thực hành tính toán, đo lờng, giải bài toán cónhiều ứng dụng thiết thực trong cuộc sống
+ Phát triển t duy và khả năng suy luận, đặc biệt là trìu tợng hoá, khái quát
Trang 4luận đơn giản kích thích trí tởng tợng, gây hứng thú học toán, góp phân rènluyện phơng pháp học tập và làm việc có kế hoạch, khoa học, sáng tạo
+ Ngoài những mục tiêu trên, cũng nh những môn học khác ở tiểu học,môn toán còn góp phần hình thành và rèn luyện các phẩm chất các đức tính cầnthiết của ngời lao động trong xã hội thời hiện đại
3- Nhiệm vụ:
+ Hình thành hệ thống các kiến thức cơ bản, đơn giản có nhiều ứng dụngtrong đời sống bao gồm: Cách đọc, viết, so sánh các số tự nhiên, số thập phân,các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên, số thập phân
+ Có những hiểu biết ban đầu, thiết thực nhất về các đại lợng cơ bản nh:
Độ dài, khối lợng, thời gian, diện tích, thể tích, dung tích, tiền Việt Nam và một
số đơn vị đo thông dụng Biết sử dụng các dụng cụ để thực hành đo lờng, biết ớclợng các số đo đơn giản
+ Rèn luyện để nắm chắc các kỹ năng tính nhẫm, tính viết về 4 phép tínhvới các số tự nhiên, số thập phân, số đo các đại lợng
+ Biết nhận dạng và bớc đầu biết phân biệt một số các hình học thờng gặp.Biết tính chu vi, diện tích, thể tích của một số hình Biết sử dụng một số dụng cụ
đơn giản để đo và vẽ hình
+ Có những hiểu biết ban đầu, đơn giản về những chữ thay số, về biểuthức toán học, về phơng trình và bất phơng trình đơn giản nhất bằng phơng phápphù hợp với tiểu học
+ Biết cách giải và cách trình bày bài giải với những bài toán có lời văn.Năm chắc, thực hiện đúng quy trình bài toán Bớc đầu biết giải một số bài toánbằng những cách khác nhau
+ Thông qua những hoạt động học tập toán để phát triển đúng mức một sốkhả năng trí tuệ và thao tác t duy quan trọng nhất nh: So sánh, phân tích, tổnghợp, trìu tợng hoá, khái quát hoá, cụ thể hoá, lập luận có căn cứ, bớc đầu làmquen với những chứng minh đơn giản
+ Hình thành các tác phong học tập và làm việc có suy nghĩ, có kế hoạch,
có kiểm tra, có tinh thần hợp tác, độc lập và sáng tạo, có ý chí vợt khó khăn, cẩnthận, kiên trì, tự tin Chơng trình môn Toán 4+5 là một bộ phận của chơng trìnhmôn Toán ở tiểu học Là chơng trình giai đoạn 2 học tập sâu Khái quát hơn, tờngminh hơn Tính trừu tợng khái quát của chơng trình toán 4+5 đợc nâng lên 1 bậc
so với lớp 1, 2, 3 Học sinh nhận biết và vận dụng một số tính chất của số, phéptính, hình học ở dạng khái quát hơn Toán 4+5 kế thừa và phát huy các kết quảcủa đổi mới phơng pháp dạy học toán, góp phần đáp ứng những yêu cầu của giáodục đào tạo trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc
Trang 5Ii -vị trí, vai trò toán về các yếu tố hình học:
Mục tiờu của quỏ trỡnh dạy học toỏn ở tiểu học cơ bản là cung cấp cho họcsinh những cơ sở ban đầu về Toỏn, gồm cỏc kiến thức về số học, đại số, đạilượng và đo đại lượng đặc biệt là giải cỏc bài toỏn cú nội dung hỡnh học đượcxem là một trong năm nội dung chớnh của mụn Toỏn ở Tiểu học Và cựng vớicỏc nội dung khỏc gúp phần rốn luyện trớ tuệ cho học sinh Đồng thời nú cungcấp cỏc biểu tượng ban đầu về cỏc hỡnh giỳp học sinh làm quen với cỏ khỏi niệmhỡnh học sơ đẳng, tập sử dụng cỏc dụng cụ học tập, hỡnh thành cho cỏc em một
số kĩ năng thực hành hỡnh học như: Nhận biết, phõn tớch ước lượng cỏc đạilượng hỡnh học, học sinh được rốn luyện năng lực quan sỏt, so sỏnh, tổng hợp,
dự đoỏn từ đơn giản đến phức tạp đến trừu tượng hoỏ Tạo cho học sinh cú khảnăng hoạt động, năng lực diễn đạt bằng ngụn ngữ núi viết
Góp phần vào việc củng cố kiến thức, kĩ năng về các yếu tố hình học màcác em đã học từ các lớp dới
Mở rộng, phát triển và cắt ghép hình Vẽ hình khối trong không gian, pháttriển trí tởng tợng trong hình học không gian Cách lập luận suy diễn logic Biếtcách giải các bài toán về yếu tố hình học Giúp các em tích luỹ đợc những hiểubiết cần thiết cho đời sống sinh hoạt và học tập
Từ cỏc họat động thực tiễn và dựa vào kiến thức tiếp thu được của việc học
về cỏc yếu tố hỡnh học, học sinh sẽ tớch luỹ được những kiến thức cần thiết phục
vụ cho đời sống thực tiễn hàng ngày của cỏc em
Như vậy yếu tố hỡnh học với vai trũ là một trong những nội dung nơ bản,vừa hỗ trợ cho việc học tập cỏc nội dung khỏc trong chương trỡnh mụn Toỏn ởtiểu học vừa gúp phần xõy dựng cơ sở cho phõn mụn toỏn trung học về mụntoỏn hỡnh học
Vị trớ cỏc bài cú nội dung hỡnh học ở tiểu học cú tầm quan trọng như vậy,nờn việc tỡm hiểu và lựa chọn cỏc phương phỏp dạy học cho phự hợp nhằm nõngcao chất lượng dạy học mụn này là một việc cần thiết đối với người giỏo viờn
iII -Nội dung và Mục tiêu dạy học các yếu tố hình học ở lớp 5
Trang 6Chơng trình toán 5 đợc dạy trong 33 tuần 165 tiết Trong đó các bài toán
về yếu tố hình học đợc dạy tập chung trong một chơng gồm 29 tiết
a) Nội dung các yếu tố hình học gồm:
- Hình tam giác Hình thang Hình tròn
- Tính diện tích hình tamg giác Tính diện tích hình thang Tính chu vi,diện tích hình tròn
- Hình thang: Nhận dạng và vẽ đợc hình thang Biết vẽ đờng cao hìnhthang, nắm và nhớ công thức tính diện tích hình thang, đồng thời biết vận dụngcông thức để giải toán, biết vận dụng các công thức ngợc
- Hình tròn:
+ Nhận dạng và vẽ đợc hình tròn Nắm đợc các yếu tố trong hình tròn + Biết tính chu vi và diện tích hình tròn theo công thức tổng quát
- Hình hộp chữ nhật; Hình lập ph ơng; Hình trụ:
Biết nhận dạng các hình và vẽ đợc hình Nắm đợc quy tắc, công thức tổngquát, cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích Biết giảicác bài tập có nội dung hình học
Nh vậy, các yếu tố hình học ở lớp 1,2,3,4 đợc rải ra và sắp xếp xen kẽ vớicác kiến thức số học, yếu tố đại số, đo đại lợng và giải toán nhằm tạo ra mối liên
hệ hữu cơ và sự hỗ trợ chặt chẽ giữa các tuyến kiến thức với nhau Song ở lớp 5
là lớp duy nhất các yếu tố hình học đợc dạy tập trung trong một chơng, số tiếtdạy nhiều hơn, kiến thức kĩ năng đòi hỏi cao hơn so với các lớp dới
Chơng II Thực trạng dạy học các yếu tố hình học trong
chơng trình toán 5 bậc tiểu học
1 Việc triển khai chơng trình lớp 5 ở đơn vị:
ở trờng tiểu học Gia Sàng nói riêng chơng trình lớp 5 đợc triển khai thực hiện
đồng bộ Trớc khi đa vào triển khai chơng trình tất cả các giáo viên đợc học tập tiếp
Trang 7thu chơng trình sách giáo khoa mới và đổi mới phơng pháp dạy học Giáo viên đợchọc tập trao đổi về nội dung chơng trình, sách giáo khoa và những điểm mới trongchơng trình Giáo viên đợc nghiên cứu các bài học, nêu cách sử dụng phơng phápdạy học và lập kế hoạch dạy học của một số bài cụ thể, đặc biệt là những bài họcmang tính khái quát cao hoặc các bài đợc cho là khó Trong khi triển khai chơngtrình, hàng tuần giáo viên đợc dự giờ của đồng nghiệp, đợc sự góp ý của chuyên môntrờng qua các tiết dạy Đợc dạy các chuyên đề để rút kinh nghiệm Đặc biệt trờng tiểuhọc Gia Sàng thờng xuyên tổ chức cuộc thi xây dựng giáo án mẫu, giờ dạy tốt,chuyên đề toán…
Qua cuộc thi đã có nhiều giáo viên thể hiện tốt kế hoạch dạy học của mình vàthể hiện thành công qua tiết dạy cụ thể mà ở đó học sinh đợc thực sự hoạt động họctập một cách tự giác, tích cực và sáng tạo dới sự tổ chức hớng dẫn của giáo viên
Trên đây là những hoạt động nhằm thúc đẩy chất lợng dạy và học trong quátrình triển khai chơng trình lớp 5 ở đơn vị tôi công tác.Ngoài ra việc dự giờ, kiểm tra,
đánh giá kết quả dạy học của giáo viên giúp cho giáo viên kịp thời điều chỉnh việc sửdụng đồ dùng dạy học, sử dụng phơng pháp dạy học và việc lập kế hoạch dạy họccủa mình nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, đó là động lực thúc đẩy chất lợng dạyhọc trong trờng tiểu học
2 Thực trạng về dạy học các yếu tố hình học trong chơng trình Toán 5:
a/ Về giáo viên:
Trong dạy học, ngời giáo viên đã nhận thức đợc sự cần thiết của việc đổi mớiphơng pháp dạy học Việc đổi mới phơng pháp dạy học cũng đợc phổ biến rộng rãi ởcác trờng tiểu học Đặc trng của phơng pháp dạy học mới là coi ngời học là nhân vậttrung tâm của quá trình dạy học, còn giáo viên là ngời tổ chức, hớng dẫn hoạt độngcủa học sinh giúp học sinh huy động tối đa sự hiểu biết và vốn kinh nghiệm sống củamình một cách tích cực, tự giác để chiếm lĩnh tri thức mới và vận dụng các tri thức đómột cách sáng tạo vào luyện tập thực hành để rèn các kỹ năng mới
Tuy nhiên, trong thực tế giảng dạy ngời giáo viên còn gặp nhiều khó khăn vàvẫn còn một số tồn tại trong việc dạy học các yếu tố hình học có ảnh hởng đến chất l-ợng dạy học đó là:
- Cha thực sự có “lối mòn t duy” để so sánh và cải tiến nên trong dạy học cónhiều lúc việc sử dụng phơng pháp dạy học và thực hiện các hoạt động trên lớp cha
đợc nhuần nhuyễn và linh hoạt
- Ngời giáo viên có ít sách tham khảo hoặc nếu có sách tham khảo thì nhữngvấn đề mà giáo viên còn vớng mắc thì lại không có trong sách tham khảo Ví dụ nh:
Trang 8Cách hình thành khái niệm dạy cách rèn kỹ năng thực hành, hoặc nếu có thì còn nóichung do vậy nhiều giáo viên trong khi dạy chỉ giới thiệu một cách sơ bộ.
- Khi dạy các tiết thực hành luyện tập giáo viên hớng dẫn cha thực sự tỉ mỉ,theo dõi và giúp đỡ học sinh khi học sinh vớng mắc nên học sinh cha áp dụng đợcvào thực tế
b/ Về học sinh:
Học sinh chăm chỉ ngoan ngoãn ham thích học toán nhất là đợc thực hành trên
đồ vật cụ thể nh: Vẽ, cắt gấp, ghép hình, đo và so sánh hình Bởi vì các em học theokiểu chỉ hoạt động theo mẫu và ghi nhớ thông tin nên các em tiếp thu kiến thức mộtcách ít tích cực, còn bị động Vì thế các em nắm kiến thức cha thực sự sâu, cha hiểu
rõ bản chất của vấn đề Học sinh mới chỉ biết sử dụng quy tắc một cách máy móc màcha vận dụng linh hoạt trong luyện tập thực hành để hình thành kỹ năng, kỹ xảo Chỳng ta đều biết đặc điểm tư duy của học sinh tiểu học thỡ cụ thể chiếm
ưu thế Vậy cỏc em thường gặp nhiều khú khăn trong việc lĩnh hội cỏc kiến thứchỡnh học mang tớnh chất trừu tượng mới mẻ Những biểu tượng vố diện tớch đốivới học sinh là trừu tượng vỡ giỏo viờn khú diễn tả dựa trờn hỡnh vẽ gợi ý củasỏch giỏo khoa, do đú học sinh khú hỡnh dung được khỏi niệm này Một số emkhụng phõn biệt được biểu tượng chu vi, diện tớch từ đú kộo theo những sai lầmkhi làm toỏn
- 100% số học sinh lớp 5 có sách giáo khoa và đồ dùng học tập đầy đủ nhngviệc khai thác nội dung học tập cha linh hoạt Học sinh còn lúng túng khi thực hànhmột số thao tác cơ bản chẳng hạn nh :
+ Biểu tợng về các hình nắm cha sâu sắc cho nên còn nhầm lẫn
+ Học sinh cha thực sự nắm rõ đợc khái niệm hình học nhất là ở lớp 5các khái niệm đã phát biểu thành công thức
+ Học sinh cha phân biệt chính xác các đối tợng nhất là các đối tợnggiống nhau
+ Khả năng chuyển đổi đơn vị của học sinh còn yếu dễ nhầm lẫn
*Ví dụ: chuyển đổi từ cm3 sang dm3 -> m3 học sinh rất dễ nhầm lẫn
+ Việc tiếp thu kiến thức hình học rất máy móc, rập khuôn
*Ví dụ: khi học sinh học về khối lập phơng thì cứ nhất thiết hình đó phải
nh hình của hộp phấn mới gọi là hình lập phơng
+ Khả năng ớc lợng của học sinh còn yếu do đó gặp nhiều khó khăntrong việc vẽ hình
Trang 9+ Ví dụ: Khi vẽ hình chữ nhật có chiều dài là 20 cm và chiều rộng là 18
cm thì học sinh lại vẽ thành hình vuông
+ Khả năng tởng tợng khi vẽ hình còn hạn chế nh vẽ hình hộp không vẽnét khuất hoặc thiếu
+ Học sinh suy luận còn yếu ,không nắm vững bản chất công thức Việcvận dụng công thức và giải các bài tập còn hạn chế
-Do khả năng t duy yếu, thiếu linh hoạt nên khi giải các bài toán xuôichiều thì không vớng mắc nhng khi giải các bài toán ngợc chiều thì gặp khókhăn
Vớ dụ : Khi dạy hai hỡnh A và B cú chu vi bằng nhau thỡ cỏc em thường kết luận ngay diện tớch của hai hỡnh đú bằng nhau
Nguyờn nhõn dẫn đến sai lầm trờn là học sinh quen làm cỏc dạng bài tập
ỏp dụng trực tiếp cụng thức để tớnh toỏn khụng qua sử dụng hỡnh vẽ làm phươngtiện trực quan để giải quyết cỏc bài toỏn về hỡnh học.Những khó khăn trên dẫn
đến thực trạng học sinh nắm biểu tợng hình học nhất là hình học không giankhông chắc chắn, làm hạn chế đến việc học hình học ở lớp trên và vận dụng vàothực tế cha thực sự tốt
Để giải quyết những khú khăn dú trong quỏ trỡnh dạy học mụn này, ngườigiỏo viờn phải cú trỡnh độ kiến thức tốt về hỡnh học và lũng say mờ nghề nhgiệp,biết sử dụng cỏc phương phỏp dạy học sao cho hợp lý nhất thỡ kết quả dạy họcmới được nõng cao Nhưng trờn thực tế do thúi quen hoặc trỡnh độ cũn hạn chếnờn nhiều giỏo viờn vẫn sử dụng phương phỏp truyền thống ỏp đặt kiến thứcmột cỏch gũ ộp, mỏy múc, chưa phự hợp với mục tiờu đổi mới giỏo dục hiệnnay
Vậy để nâng cao chất lợng dạy học các yếu tố hình học tôi đề ra một sốbiện pháp nh sau:
Chơng III một số biện pháp để nâng cao chất lợng
Trang 10Để dạy học các yếu tố hình học ở lớp 5 đạt hiệu quả cao ngời giáo viên
cần nắm đợc các nội dung về yếu tố hình học đợc giới thiệu thế nào? Khi dạyhọc có những điểm nào cần lu ý và nhấn mạnh? Đặc biệt các kiến thức về yếu tốhình học ở giai đoạn 2
Giáo viên phải chuẩn bị chu đáo đồ dùng trực quan Lên kế hoạch tổ chức,hớng dẫn học sinh học tập một cách nhẹ nhàng Sử dụng triệt để đồ dùng trựcquan giúp cho việc phát triển năng lực cá nhân của học sinh
Giáo viên tạo điều kiện để học sinh hứng thú học tập
Nắm đợc tâm sinh lý trình độ nhận thức của học sinh lớp 5 để lựa chọn
ph-ơng pháp tổ chức truyền đạt kiến thức phù hợp, đạt kết quả cao trong dạy học
* Đối với học sinh:
Học sinh Tiểu học t duy bắt đầu t những biểu tợng cụ thể về kiến thức toánhọc và đợc hình thành chủ yếu bằng con đờng thực nghiệm Chính vì vậy, dạyhọc các yếu tố hình học ở lớp 5 theo hớng tích cực hoá hoạt động của ngời học
và rèn luyện kỹ năng thực hành ứng dụng vào đời sống lại cần nhiều đến dụng cụhình học Học sinh phải tham gia và hoạt động học một cách tích cực, tự nhiên
và tự tin Trong giờ học các em phải biết quan sát, so sánh và tự phát hiện, tự tìmtòi để chiếm lĩnh kiến thức và vận dụng vào giải toán
Vai trò của dụng cụ hình học cũng hết sức quan trọng Đó là những dụng
cụ thớc kẻ, ê ke, com pa, bút chì
ii áp dụng các phơng pháp giảng dạy về những bài toán có yếu tố hình học ở tiểu học:
+ Phơng pháp trực quan
+ Phơng pháp kết hợp chặt chẽ giữa cái cụ thể với cái trừu tợng
+ Phơng pháp kết hợp chặt chẽ giữa phơng pháp quy nạp và phơng phápsuy diễn
+ Phơng pháp thực hành luyện tập
1 Phơng pháp trực quan: ( phơng pháp hình học trực quan)
ở tiểu học các chỉ tiếp thu kiến thức hình học dựa trên những hình ảnhquan sát trực tiếp, dựa trên các hoạt động thực hành nh: Đo đạc, tô, vẽ, cắt, ghép,gấp xếp hình
Chẳng hạn để đi đến quy tắc tính diện tích hình thang ở lớp 5 (tiết 90) giáoviên chỉ cần dạy nh sau:
Giáo viên có hình thang ABCD - học sinh quan sát
A B
M
Trang 11Bằng cách cắt ghép hình để hớng dẫn học sinh tìm ra quy tắc chung.
a) Lấy điểm chính giữa M của cạnh CD hình thang ABCD Nối AM rồi cắthình thang ABCD theo đờng AM đợc tam giác ADM
b) Ghép tam giác ADM vào vị trí KCM ta đợc tam giác ABK
Vì diện tích ABCD bằng diện tích của ABK và bằng
(BK x h): 2 = (BC + CK) x
2 1
= (BC + AD) x
2 1
Vì CK = AD nên ta có công thức diện tích hình thang = (a + b) x
2 1
Nh vậy đối với học sinh tiểu học không cần phải chứng minh chặt chẽbằng suy diễn logic mà chỉ cần dựa vào quan sát để rút ra kết luận
2 Phơng pháp kết hợp chặt chẽ giữa cái cụ thể & cái trừu tợng:
Vì hình học ở tiểu học là hình học trực quan, nên phơng pháp cơ bản đểdạy là kết hợp chặt chẽ giữa cái cụ thể & cái trừu tợng theo con đờng từ trựcquan sinh động đến t duy trừu tợng T duy trừu tợng đến thực tiễn ở đây họcsinh tiếp thu và vận dụng các kiến thức hình học theo quá trình hoạt động vớinhững vật thể hoặc với mô hình hay sơ đồ hình vẽ Và áp dụng những điều kháiquát đã lĩnh hội đợc vào những trờng hợp cụ thể
Chẳng hạn khi dạy về hình vuông ở lớp 1, giáo viên có thể làm nh sau:Giới thiệu hình vuông: giáo viên giơ lần lợt từng tấm bia hình vuông chohọc sinh xem Mỗi lần đều giơ một hình vuông, với màu sắc, kích thớc và có vịtrí khác nhau và nói: Đây là hình vuông -> học sinh nhắc lại
- Học sinh lấy trong hộp đồ dùng tất cả hình vuông đặt lên mặt bàn -> họcsinh lần lợt giơ hình vuông và nói
- Học sinh xem các đồ vật có hình vuông -> nêu tên các đồ vật đó
+ Dùng bút chì màu tô các hình vuông trong sách giáo khoa
- Nêu tên các vật có hình vuông ở trong lớp, ở nhà (viên gạch bông)
Trang 123 Phơng pháp kết hợp chặt chẽ giữa phơng pháp quy nạp và phơng pháp suy diễn trong dạy học các yếu tố hình học.
Chẳng hạn để dạy học sinh lớp 5 về cách tính thể tích hình hộp chữ nhậtgiáo viên có thể làm nh sau:
a) Dạy bài mới (dùng phơng pháp quy nạp):
giáo viên dựa vào một vài ví dụ cụ thể để giúp học sinh nhận rút ra kếtluận chung
Ví dụ: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm và chiềucao 2cm
Ta chia hình hộp chữ nhật này thành các hình lập phơng 1cm3, ở hình này
sẽ có 2 lớp hình lập phơng mỗi lớp gồm có: 4 x 3 = 12 hình lập phơng 1cm3 vậymuốn tìm số hình lập phơng 1cm3 ta chỉ cần tính 4 x 3 = 12 hình lập phơng 1cm3
hay thể tích của hình lập này là: 4 x 3 x 2 24 (cm3)
Giáo viên cho học sinh nhận thấy 4 -> số đo chiều dài ,3 là số đo chiềurộng, 2 là chiều cao Tơng tự tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài5cm, chiều rộng 3dm, chiều cao 2dm -> V = 5 x 3 x 2 = 30dm3
Từ ví dụ nh trên học sinh nêu ra đợc quy tắc chung tính thể tích cho tất cảcác hình hộp chữ nhật -> muốn tính V ta lấy số đo chiều dài x số đo chiều rộng x
số đo chiều cao
b) Luyện tập áp dụng (dùng phơng pháp suy diễn):
Giáo viên cho học sinh vận dụng quy tắc chung vừa học vào các trờng hợpriêng để giải bài toán cụ thể
Trang 13* Tính thể tích phòng học có chiều dài: 8m, chiều rộng 6m, chiều cao3,5m
4 Phơng pháp thực hành luyện tập trong dạy cấc yếu tố hình học:
- phơng pháp thực hành luyện tập là phơng pháp dạy học liên quan đếnhoạt động thực hành, luyện tập để củng cố kiến thức mới hoặc rèn luyện kỹ nănglàm bài tập, thực hành
- Dùng phơng pháp này để dạy và kiến thức mới Chẳng hạn khi dạy vềtính diện tích hình tam giác Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh chuẩn bị 2 hình tamgiác bằng nhau Học sinh thực hành cắt đôi một hình tam giác thành 2 tam giáctheo đờng cao sau ghép với hình tam giác còn lại để đợc một hình chữ nhật
Sau đó so sánh diện tích hình tam giác với diện tích hình chữ nhật -> diệntích hình chữ nhật bằng 2 lần diện tích hình tam giác
Mà tính diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài x chiều rộng -> diện tíchhình tam giác chiều rộng x chiều dài/2 mà: chiều dài chữ nhật = cạnh đáy hìnhtam giác, chiều rộng hình chữ nhật = chiều cao hình tam giác -> diện tích hìnhtam giác = đáy x chiều cao/2
Vậy bằng phơng pháp thực hành cắt ghép hình học sinh đã rút ra đợc kếtluận chung cho việc tính diện tích hình tam giác
Trong các tiết luyện tập về hình học học sinh đợc thực hành luyện tập giảicác loại bài tập dạng dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để củng cố kiến thứcmới và rèn kỹ năng Nh vậy khi giảng dạy các yếu tố hình học trong một tiết dạygiáo viên phải biết kết hợp khéo léo các biện pháp trên, tạo không khí lớp họcthoải mái nhẹ nhàng
Ngoài 4 biện pháp trên, khi dạy về các yếu tố hình học, giáo viên cần kếthợp chặt chẽ với các tuyến kiến thức khác nh đo đại số giải toán, đặc biệt là hỗtrợ cho việc giảng dạy số học
Đồng thời ngời giáo viên phải coi trọng việc rèn luyện kỹ năng sử dụngcác dụng cụ hình học
Thờng xuyên ôn tập củng cố và hệ thống các kiến thức và kỹ năng hìnhhọc Đảm bảo cân đối tính khoa học và vừa sức trong giảng dạy các yếu tố hìnhhọc
v quy trình một tiết dạy về các yếu tố hình học:
Giảng dạy các yếu tố hình học là một trong những con đờng hình thành vàphát triển trình độ t duy của học sinh (đó là: quan sát, thực hành, phát triển và tựgiải quyết vấn đề, tự nhận xét so sánh, phân tích, tổng hợp và rút ra quy tắc