Do vậy một số emnắm kiến thức còn lơ mơ, chưa chắc, kĩ năng thực hành chậm.Là người giáo viên, trước thực trạng này, tôi nghĩ mình cần phảilàm gì để giúp các em nắm chắc được kiến thức p
Trang 1PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ
Chương trình môn Toán ở tiểu học có vị trí và tầm quan trọng rấtlớn trong quá trình học tập của học sinh tiểu học Thông qua việc dạy -học Toán, giúp học sinh phát triển năng lực tư duy một cách tích cực.Rèn cho các em kỹ năng tính toán, thực hành đo đạc Từ đó các em cóthể vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tế cuộc sống
Trong Toán học, mạch kiến thức số học là trọng tâm, là hạt nhâncủa chương trình Song các kiến thức về hình học cũng gắn bó rất chặtchẽ với kiến thức số học và đại lượng Nó cũng có rất nhiều ứng dụngtrong đời sống hằng ngày
Việc dạy học các yếu tố hình học cho học sinh tiểu học nói chung
và cho học sinh lớp 3 nói riêng là nhằm trang bị cho học sinh nhữngbiểu tượng chính xác về một số hình học đơn giản và một số đại lượnghình học thông dụng Đồng thời rèn cho học sinh một số kỹ năng: đo độdài các cạnh trong hình, kiểm tra góc vuông, vẽ các hình hình học đơngiản Từ đó giúp các em nắm được những đặc điểm cơ bản của các hìnhhình học để nhận dạng hình một cách nhanh chóng, chính xác; biết sosánh, phân biệt hình này với hình kia Giúp các em phát triển các nănglực trí tuệ, trí tưởng tượng không gian ( thông qua các bài tập vẽ hình,ghép hình, phân tích tổng hợp hình )
Để trang bị cho học sinh lớp 3 những kiến thức trên thì quả là vấn
đề không phải là dễ Nó đòi hỏi người giáo viên cần phải nắm chắc nộidung chương trình, các kiến thức về hình học cũng như yêu cầu cần đạtđối với từng bài Đồng thời phải có phương pháp và các hình thức dạyhọc phù hợp để tạo điều kiện cho các em được tiếp thu kiến thức mộtcách tích cực, được thực hành kĩ lưỡng
Trong thực tế nhiều năm gần đây, qua việc thăm lớp dự giờ học hỏiđồng nghiệp, tôi thấy: một số ít giáo viên chưa xác định chắc chắn mụctiêu bài học, thao tác vẽ hình chưa thật chính xác Hơn nữa phần thựchành vẽ hình, ghép hình chưa được đầu tư coi trọng, phương pháp truyền
1
Trang 2thụ cũng như cách tổ chức dạy học chưa thật hợp lý Do vậy một số emnắm kiến thức còn lơ mơ, chưa chắc, kĩ năng thực hành chậm.
Là người giáo viên, trước thực trạng này, tôi nghĩ mình cần phảilàm gì để giúp các em nắm chắc được kiến thức phần hình học, tạo điềukiện cho các em vững vàng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tếcuộc sống cũng như vững bước học lên lớp trên Với mong muốn đó, tôi
mạnh dạn đưa ra “ Một số kinh nghiệm dạy các yếu tố hình học lớp 3”.
PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trong chương trình Toán lớp 3, cùng với mạch kiến thức số học,giải toán có lời văn thì mạch kiến thức hình học giúp các em phát triểnnăng lực trí tuệ, trí tưởng tượng không gian Hình học không những thểhiện trong môn Toán mà còn được ứng dụng rộng rãi trong các môn học
khác.
Hình học trong Toán 3 gồm 3 nội dung:
- Hình thành các biểu tượng hình học mới
+ Giới thiệu góc vuông và góc không vuông
+ Giới thiệu đặc điểm của hình chữ nhật, hình vuông
+ Giới thiệu tâm, bán kính, đường kính của hình tròn
+ Giới thiệu diện tích của một hình
+ Hình thành công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hìnhvuông
+ Tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật
- Thực hành vẽ hình
+ Vẽ góc vuông bằng thước thẳng và ê ke
+ Vẽ đường tròn bằng com pa
Đối với học sinh lớp 3 khi học các yếu tố hình học, học sinh phảinhận biết các góc từ trực quan hình ảnh, vẽ được góc bằng thước thẳng
và ê ke, nhận biết góc vuông, góc không vuông; nhận biết các yếu tố củahình (góc, cạnh và đỉnh) và đặc điểm của hình chữ nhật, hình vuông
Trang 3- Dựa vào đặc điểm về cạnh, góc của hình chữ nhật, hình vuônghình thành cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông và bướcđầu ứng dụng vào thực tế.
- Phân biệt điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
- Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn và nắm được tâm, bán kính,đường kính, hình tròn, thực hành vẽ và trang trí hình tròn
Từ những kiến thức trên học sinh ứng dụng vào việc nhận dạnghình, ghép hình, vẽ hình và giải toán có lời văn liên quan đến các yếu tốhình học
Cụ thể: * Biểu tượng về các hình hình học.
- Nhận biết, gọi tên và nêu được một số đặc điểm của một số yếu tốhình học như: góc vuông, góc không vuông; hình chữ nhật (có 4 gócvuông, 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau); hình vuông (có 4góc vuông và 4 cạnh bằng nhau); hình tròn ( tâm, đường kính, bán kính);nhận biết điểm ở giữa 2 điểm, trung điểm
của một đoạn thẳng
* Tính chu vi, diện tích của hình hình học:
- Biết tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông ( theo quy tắc)
- Biết tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông ( theo quy tắc)
* Thực hành vẽ hình:
- Biết dùng ê ke để xác định góc vuông, góc không vuông
- Biết dùng thước thẳng để xác định trung điểm của một đoạn thẳngcho trước trong trường hợp đơn giản: đường thẳng vẽ trên giấy kẻ ô li, số
đo độ dài đoạn thẳng là các số chẵn (2cm, 3cm, 4cm, …)
3
Trang 4tích cực của học sinh, giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức và vận dụngđược kiến thức mới để luyện tập, thực hành một cách linh hoạt
II THỰC TRẠNG
Qua quá trình giảng dạy, qua dự giờ thăm lớp đồng nghiệp cùngvới việc tìm hiểu nghiên cứu sách giáo khoa, sách bài soạn, tôi thấy thựctrạng của việc dạy nội dung các yếu tố hình học ở lớp 3 còn bất cập ởmột số điểm sau:
+ Về học sinh:
- Phần thực hành của học sinh chưa đạt hiệu quả cao: Một số emthao tác vẽ hình còn chậm; chưa biết cách sử dụng ê ke, com pa để vẽhình hoặc vẽ hình chưa chính xác
- Chưa thật nắm chắc đặc điểm của một số hình: Hình vuông ( có 4góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau), hình chữ nhật ( có 4 góc vuông và
có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau)
- Tính thực tế của học sinh còn hạn chế Việc phát hiện những đồvật có dạng hình học còn chậm
+ Về giáo viên:
- Một số giáo viên còn coi nhẹ kiến thức, chưa nghiên cứu kĩ bàitrước khi đến lớp, đôi khi chưa xác định chính xác nội dung bài dạy cầntruyền đạt tới đâu, giới hạn kiến thức ở mức độ nào, đâu là kiến thứctrọng tâm của bài Đôi lúc còn yêu cầu quá cao đối với các em (vượt rangoài trình độ chuẩn)
Ví dụ: Khi dạy biểu tượng về góc, một số giáo viên đã yêu cầu họcsinh nắm
khái niệm về góc Trong khi đó mục tiêu của bài chỉ cần học sinh có biểutượng về góc qua hỉnh ảnh hai kim đồng hồ tạo thành góc, từ đó nhậnbiết, nêu tên góc vuông, góc không vuông; kiểm tra góc vuông bằng ê
ke Hay khi dạy về hình tròn đã yêu cầu học sinh xác định khái niệmhình tròn, đường tròn mà thực tế ở lớp 3 chỉ giới thiệu cho học sinh nhậndạng hình tròn cùng với tâm, bán kính, đường kính của nó
Trang 5- Khi hướng dẫn học sinh thực hành, giáo viên đã hướng dẫn các
em cách sử dụng đồ dùng để vẽ hình hoặc vẽ góc vuông Song chỉhướng dẫn một cách qua loa, chưa cụ thể, rõ ràng dẫn đến các em khôngnắm chắc cách vẽ và vẽ chưa đúng
- Với loại bài luyện tập hoặc thực hành, giáo viên còn coi nhẹ việccho học sinh được hoạt động ( tự vẽ, xếp, ghép hình, tính toán tìm ra kếtquả …), đôi khi còn làm thay các em
- Quá trình hình thành biểu tượng ban đầu của một số yếu tố hìnhhọc như: biểu tượng về góc vuông, góc không vuông còn hạn chế, cứngnhắc
Qua khảo sát thực tế chất lượng đầu năm học 2012 – 2013, mônToán của lớp tôi chủ nhiệm cho thấy chất lượng học phần hình học thấp,
tỉ lệ học sinh giỏi ít Cụ thể như sau:
Số học sinh
khảo sát
Số HS hiểu bài , thựchành đo đạc, nhận dạnghình, kẻ, vẽ và ghép hình
tốt
Số HS chưa hiểu kĩ bài vàthực hành đo đạc, nhận dạnghình, kẻ, vẽ và ghép hình
chưa tốt
III GIẢI PHÁP VÀ CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1 Giải pháp
1.1 Giải pháp 1: Khi dạy các yếu tố hình học, giáo viên cần phải xác
định được: Nội dung chương trình, các kiến thức hình học, phương phápdạy học, kiến thức cần đạt ở mỗi dạng bài Đồng thời cần chú ý đến biểutượng về hình, các kĩ năng nhận dạng hình, vẽ hình kết hợp với việc rèn
óc quan sát và trí tưởng tượng về hình học cho các em
1.2 Giải pháp 2: Phân loại dạng bài, tìm cách dạy cho từng dạng bài sao
cho hợp lý, giúp các em dễ hiểu, nắm kiến thức mới một cách tự nhiên,
5
Trang 6thoải mái và chắc chắn Từ đó các em vận dụng kiến thức mới vào luyệntập thực hành một cách linh hoạt.
1.3 Giải pháp 3: Khi giới thiệu về biểu tượng hình học, giáo viên cần
liên hệ thực tế qua việc lấy thêm các đồ vật khác ngoài sách giáo khoa đểgiới thiệu cho phong phú, bớt phần cứng nhắc, dập khuôn máy móc
2 Biện pháp
2.1 Biện pháp 1: Dạy học trên cơ sở tổ chức và hướng dẫn các hoạt
động học tập tích cực cho học sinh Khai thác tính đặc trưng của việchình thành, khám phá kiến thức về nội dung các yếu tố hình học thôngqua con đường “thực nghiệm” ( bằng quan sát, đo đạc, so sánh, phân tíchđơn giản rồi quy nạp, khái quát hoá.) Trên cơ sở đó giáo viên lựa chọnphương pháp dạy học phù hợp, đảm bảo tính tích cực cho từng đối tượnghọc sinh trong lớp
2.2 Biện pháp 2: Khi hướng dẫn học sinh thực hành sử dụng các đồ
dùng học tập để vẽ hình, vẽ góc vuông, hay kiểm tra góc vuông , giáoviên cần tiến hành theo các bước sau:
- Trước tiên, giáo viên cho học sinh biết về đồ dùng, cách sử dụng
Trang 7vững và sâu sắc hơn về khái niệm.
Ví dụ: Bài Hình vuông, Hình chữ nhật Giáo viên hướng dẫn học
sinh nhận dạng hình qua các yếu tố cạnh, góc bằng cách thực hành đođạc, kiểm tra Hay khi dạy khái niệm diện tích và đo diện tích, giáo viêncho học sinh đo rồi rút ra quy tắc tính, có thể liên hệ tới việc đếm số ôvuông trong các hình đã được học trước đó,…sau đó tổng hợp đưa racông thức tính cụ thể
+ Trong quá trình dạy, giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan hoặcgắn với các đồ vật trong thực tế có hình dạng hình học phù hợp để họcsinh có biểu tượng hình học phong phú và nhận biết được hình đó mộtcách nhanh chóng ( ví dụ: khung ảnh, con tem, tờ giấy, … có dạng hìnhchữ nhật; viên gạch bông, mặt quân súc sắc, khăn mùi soa có dạng hìnhvuông,…; Mặt đồng hồ treo tường, miệng rổ, miệng nón có dạng hìnhtròn, …; hình ảnh 2 kim đồng hồ, 2 cánh quạt trần tạo thành một góc; ê
ke hoặc thước thợ mộc giúp học sinh làm quen với góc vuông )
+ Hướng dẫn học sinh liên hệ khái niệm, kiến thức đã học với kháiniệm, kiến thức mới (cách tính chu vi hình tứ giác ở lớp 2 đến cách tínhchu vi hình chữ nhật, hình vuông theo quy tắc ở lớp 3; khai thác kháiniệm trung điểm của đoạn thẳng ở bài trước với tâm hình tròn – trungđiểm của đường kính ở bài sau; sử dụng yếu tố góc vuông và đo độ dàiđoạn thẳng để nhận biết hình chữ nhật, hình vuông,…)
+ Cần phát huy tính độc lập, sáng tạo của học sinh khi củng cố hiểubiết về hình dạng các hình đã học thông qua việc quan sát, lựa chọntrong tập hợp gồm nhiều hình (hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác,hình tứ giác, hình tròn) hoặc hình có các góc vuông và góc không vuông
+ Với bài luyện tập hoặc nội dung thực hành, giáo viên cho họcsinh được chủ động vẽ, xếp, ghép hình, tính toán để tìm ra kếtquả… .Tránh áp đặt hoặc làm thay học sinh Sau khi làm một số bài tậpluyện tập thực hành có tính chất làm mẫu, giáo viên nên đưa thêm cácbài tập khác khi củng cố bài ( nếu còn thời gian) hoặc khi dạy buổi 2 sao
7
Trang 8cho phù hợp với từng đối tượng học sinh để tạo hứng thú học tập cho các
em Đặc biệt là những em khá, giỏi
Cụ thể cách dạy với từng bài như sau:
Ví dụ: Bài “Góc vuông, góc không vuông” , giáo viên tiến hành
bằng cách:
Để có “biểu tượng ” về góc giáo viên cho học sinh quan sát 2 kimđồng hồ lúc 3 giờ, 2 giờ, 5 giờ, 2 cánh quạt trần và giới thiệu: 2 kimđồng hồ, hai cánh quạt trần ở mỗi hình trên tạo thành 1 góc Như vậy từhình ảnh 2 kim đồng hồ, hai cánh
cạnh OA, OB
Góc không vuông đỉnhP
cạnh PM, PN
Góc không vuôngđỉnh E, cạnh EC, ED
- Giáo viên giới thiệu: Góc vuông đỉnh O, cạnh OA, OB Từ đó họcsinh nhận dạng được 2 góc còn lại là các góc không vuông
- Hướng dẫn học sinh đọc tên góc
- Học sinh tự đọc tên các góc còn lại
- Giáo viên chốt, nhấn mạnh kiến thức
- Học sinh lấy ví dụ một số đồ vật có dạng góc: (chóp nón, 2 cánhquạt trần, góc nhà,…)
- Giáo viên giới thiệu ê ke, cách sử dụng ê ke để kiểm tra gócvuông
+ Giáo viên giới thiệu: Đây là cái ê ke, ê ke dùng để kiểm tra góc
vuông và vẽ góc vuông.
Trang 9+ Ê ke có dạng hình gì? Có mấy cạnh và mấy góc? ( có dạng hìnhtam giác, có 3 cạnh và 3 góc)
+ Học sinh tìm góc vuông của ê ke
+ Giáo viên giới thiệu lại và chỉ rõ góc vuông , cạnh góc vuôngcủa ê ke:
+ Giáo viên vừa thao tác vừa hướng dẫn cách sử dụng ê ke: Đặtgóc vuông của ê ke trùng với góc cần kiểm tra, cạnh góc vuông của ê ketrùng với một cạnh của góc cần kiểm tra Nếu cạnh góc vuông còn lạicủa êke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là gócvuông
+ Yêu cầu học sinh thao tác lại trên ví dụ giáo viên vừa làm
+ Học sinh dùng ê ke nhận biết các góc vuông trong hình
Lưu ý: - Trong quá trình học sinh thực hành, giáo viên cần qua sát,
theo dõi giúp đỡ những em học yếu để các em nắm vững hơn cách sửdụng ê ke
- Ở bài này, nội dung chưa đi sâu vào khái niệm góc, số đo của góc,
kí hiệu góc dạng AOB
* Khi dạy bài “Hình chữ nhật”, để giúp học sinh nhận biết được
các hình dựa theo đặc điểm về yếu tố cạnh và góc của hình, giáo viêntiến hành như sau:
- Giáo viên đưa ra hình chữ nhật ( hình vẽ mẫu trên bảng) và phátcho mỗi em một hình chữ nhật như hình vẽ trên bảng
- Yêu cầu học sinh:
+ Cho biết: Hình chữ nhật có mấy góc, mấy cạnh? ( 4 góc và 4cạnh: 2 cạnh dài, 2 cạnh ngắn)
9
B
B
O
A
O
B
A
Trang 10- Giáo viên giới thiệu: Đây là đặc điểm của hình chữ nhật.
- Hình chữ nhật có đặc điểm gì?
- Giáo viên kết luận: Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dàibằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau
- Học sinh nhắc lại đặc điểm của hình chữ nhật
- Giáo viên giới thiệu: hai cạnh dài gọi là chiều dài hình chữ nhật,hai cạnh ngắn gọi là chiều rộng
- Học sinh lấy ví dụ một số đồ vật có dạng hình chữ nhật
- Thực hành dùng ê ke và thước thẳng có chia vạch xăng ti mét đểkiểm tra và xác định hình chữ nhật
* Với bài “Hình vuông”, giáo viên cũng tiến hành tương tự như
đối với bài hình chữ nhật Tuy nhiên khi hình thành được đặc điểm củahình vuông giáo viên cho học sinh so sánh đặc điểm của hình vuông vàđặc điểm của hình chữ nhật có gì giống và khác nhau để các em khắc sâuhơn nữa về đặc điểm từng hình
* Với bài: “Điểm ở giữa – Trung điểm của đoạn thẳng”
+ Giới thiệu điểm ở giữa
- Giáo viên đưa ra hình vẽ:
| | |
A O B
B
B
O
A
O
B
Trang 11- Học sinh quan sát nhận xét 3 điểm A; O; B là 3 điểm thẳng hàng.
- Giáo viên giới thiệu: O là điểm ở giữa hai điểm A và B
+ Giới thiệu “Trung điểm của đoạn thẳng”
- Giáo viên đưa ra hình vẽ minh hoạ:
3cm 3cm
| | |
- Học sinh quan sát nêu điểm ở giữa hai điểm A và B
- Học sinh đo độ dài đoạn thẳng AM và MB và nêu nhận xét: Độdài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB
- Giáo viên giới thệu: M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB
- Giáo viên chốt kiến thức và lưu ý: M được gọi là trung điểm củađoạn thẳng AB khi: + M là điểm ở giữa A và B
+ Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB
- Lưy ý: Giáo viên cần nắm chắc kiến thức, tránh nhầm lẫn giữa:
điểm ở giữa và điểm chính giữa (trung điểm ) của đoạn thẳng
* Với bài: “Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính”
+ Giới thiệu hình tròn:
- Giáo viên đưa ra mặt đồng hồ, miệng rổ, miệng nón và giới thiệu:mặt đồng hồ, miệng rổ, miệng nón là hình tròn
- Giáo viên đưa ra hình tròn ( vẽ sẵn)
- Giáo viên vừa chỉ vừa giới thiệu: Hình tròn tâm O Đoạn thẳng điQua tâm O, cắt hình tròn ở hai điểm A và B gọi là đường kính Đoạnthẳng vẽ từ tâm O cắt hình tròn ở điểm M gọi là bán kính
11
O
M
Trang 12- Yêu cầu học sinh:
+ Đọc tên tâm, đường kính, bán kính của hình tròn ( tâm O, bánkính OM, đường kính AB.)
+ Dùng thước có chia vạch xăng ti mét để đo độ dài đoạn OA và
+ Giới thiệu com pa
+ Lấy điểm bất kì làm tâm ( ví dụ điểm O)
+ Xác định độ dài bán kính của hình tròn bằng cách: đặt đầu nhọncủa com pa trùng với điểm O trên thước, mở dần com pa cho đến khi bútchì chạm vào vạch số 2
+ Đặt đầu nhọn của com pa trùng với tâm O, giữ chặt đầu nhọn vàquay đầu bút chì 1 vòng, ta được hình tròn tâm O có bán kính 2cm
* Khi học sinh đã có khái niệm, biểu tượng hình học giáo viên cần rèn cho học sinh kĩ năng nhận dạng, phân biệt hình Cần phân dạng bài tập và đưa ra cách tiến hành đối với từng dạng bài tập sao cho đạt hiệu quả.
Ví dụ: + Dạng bài tập nhận dạng hình theo yêu cầu:
Với dạng bài tập này giáo viên tiến hành như sau:
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân thao tác trên hình ( dùng ê ke,thước kẻ hay com pa để đo, kiểm tra nhận biết góc theo yêu cầu) Giáoviên bao quát giúp đỡ học sinh
- Học sinh nêu kết quả và có thể giải thích theo cách lựa chọn hìnhđúng hoặc giải thích theo hình sai
Ví dụ: Bài 2/42 Trong các hình dưới đây:
a Nêu tên đỉnh và các cạnh góc vuông;