SKKN dạy các yếu tố hình học lớp 4

30 5.5K 40
SKKN dạy các yếu tố hình học lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học đã được các nhà nghiên cứu, cán bộ quản lí chỉ đạo cũng như giáo viên trực tiếp giảng dạy đặc biệt quan tâm.Đổi mới phương pháp dạy học có thể hiểu tìm con đường ngắn nhất để đạt chất lượng và hiệu quả cao. Con đường này không có sẵn, không bằng phẳng mà đầy chông gai, khúc khuỷu, gập ghềnh với sự đan xen giữa cái chung và cái riêng, cái cũ và cái mới. Vì vậy, đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) bao gồm cả hai mặt: Phải đưa vào các PPDH mới đồng thời đồng thời tích cực phát huy những ưu điểm của PPDH truyền thống. Lý luận dạy học đã khẳng định không có phương pháp vạn năng, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục, yếu tố kinh nghiệm và sự kế thừa thể hiện khá đậm nét (thuyết trènh , vấn đáp là những phương pháp rất xưa cũ nhưng hiện tại vẫ được sử dụng trong các tiết dạy với mức độ đậm nhạt khác nhau).

Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học các yếu tố hình học lớp 4 PHẦN MỞ ĐẦU I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong chương trình giáo dục tiểu học hiện nay, môn Toán cùng với các môn học khác trong nhà trường Tiểu học có những vai trò góp phần quan trọng đào tạo nên những con người phát triển toàn diện. Toán học là môn khoa học tự nhiên có tính lôgíc và tính chính xác cao, nó là chìa khóa mở ra sự phát triển của các bộ khoa học khác. Muốn học sinh Tiểu học học tốt được môn Toán thì mỗi người Giáo viên không phải chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn trong Sách giáo khoa, trong các sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng một cách dập khuôn, máy móc làm cho học sinh học tập một cách thụ động. Nếu chỉ dạy học như vậy thì việc học tập của học sinh sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽ không cao. Nó là một trong những nguyên nhân gây ra cản trở việc đào tạo các em thành những con người năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với những đổi mới diễn ra hàng ngày. Để đào tạo con người mới một cách toàn diện mà đặc biệt là phù hợp với sự phát triễn hiện nay của mạng lưới thông tin, việc giáo dục con người mới có đầy đủ các tiêu chuẩn về trình độ, kiến thức, đáp ứng nhu cầu phát triễn của thời đại thì cùng với những đổi mới về nội dung dạy học là sự đổi mới phương pháp dạy học, coi trọng, khuyến khích dạy học trên cơ sở hoạt động học tập tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Với hoạt động chủ đạo của học sinh, người thầy chỉ đóng vai trò tổ chức hướng dẫn . Học sinh tự khám phá kiến thức và giải quyết vấn đề dưới sự trao đổi, thảo luận, hợp tác, thống nhất ý kiến, để hình hình thành kiến thức. Người giáo viên ngoài việc dạy tốt phần lý thuyết còn cần phải chú ý khai thác của các bài tập ở sau phần lý thuyết để phát triển tư duy cho học sinh và rèn kỹ năng thực hành và áp dụng vào đời sống thực tiễn. Đặc biệt đối với môn Người thực hiện : Nguyễn Đàm Lâm 1 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học các yếu tố hình học lớp 4 Toán, nhiệm vụ lại càng quan trọng, góp phần to lớn vào việc giáo dục con người phát triển một cách toàn diện. Chương trình với 5 mạch kiến thức là: - Số học và một số yếu tố đại số. - Đại lượng - Đo đại lượng - Các yếu tố hình học - Giải toán có lời văn - Các yếu tố thống kê. Năm mạch kiến thức này được sắp xếp xen kẽ lần nhau, phản ánh sự thống nhất của Toán học hiện đại, đồng thời cũng góp phần làm cho các bài học được phong phú hơn. Trong đó, yêu tố hình học là mạch kiến thức mang tính trừu tượng, khái quát cao và khó dạy. Với tư duy cụ thể, cảm tính của học sinh nhỏ, giáo viên tiểu học ngoài nhiệm vụ cung cấp kiến thức cơ bản về hình học còn phải hình thành, củng cố và rèn luyện một số kỹ năng để qua đó giúp học sinh lĩnh hội được kiến thức, phát huy được khả năng tư duy, sáng tạo óc tượng tưởng phong phú, biết ứng dụng kiến thức vào trong cuộc sống. Việc hình thành khái niệm, biểu tượng hình học và rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh có vai trò rất quan trọng bởi nó yêu cầu học sinh phải vận dụng vốn hiểu biết của mình để tư duy một cách tích cực, sáng tạo để nắm bắt được các khái niệm, các biểu tượng đó và phát triển tư duy và trí tưởng tượng không gia làm cơ sở cho việc học môn hình học sau này. Chính vì vậy chương trình tiểu học mới đã chú trọng đến vấn đề thực hành cụ thể: Sách giáo khoa mới đã tăng các bài dạy, bài thực hành về thời lượng và thời gian nhằm rèn luyện kỹ năng vận dụng cho học sinh. Ngay từ các lớp 1, 2, 3 học sinh đã phải tiến hành các hoạt động hình học thông qua các bài tập, bài thực hành từ đơn giản đến phức tạp. Tuy nội dung thực hành được sắp xếp từ dễ đến khó; với nhiều bài tập đa dạng, đã chú trọng đến việc tăng cường rèn kỹ năng thực hành ứng dụng nhưng hiệu quả vẫn chưa cao, học sinh tiểu học vẫn còn nhiều hạn chế về mảng kiến thức này. Người thực hiện : Nguyễn Đàm Lâm 2 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học các yếu tố hình học lớp 4 Trong thực tế việc dạy học hiện nay, một lớp học với đối tượng học sinh khác nhau. Do đó xác định yêu cầu cơ bản đối với học sinh đại trà là phải nắm chắc chương trình sách giáo khoa quy định, nắm được mức độ yêu cầu về các yếu tố hình học trong chương trình đồng thời phải xác định được yêu cầu nâng cao đối với học sinh khá giỏi.Trong chương trình toán 4 các yếu tố hình học có thời lượng khá khiêm tốn và được bố trí rải rác trong chương trình. Tuy nhiên các kiến thức đó có tính khoa học, tính hệ thống, có cấu trúc hợp lý, sắp xếp đan xen với các mạch kiến thức này, liên quan chặt chẽ và hỗ trợ cho nhau nhằm giúp các em đạt được chuẩn kiến thức như yêu cầu đã đặt ra. Vậy để phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh các yếu tố hình học và rèn kỹ năng thực hành các kiến thức đó cần phải thế nào? Với lý do trên tôi đã đi vào nghiên cứu vấn đề: “Dạy học các yếu tố hình học ở lớp 4“ II . MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Tìm hiểu thực trạng việc dạy các yếu tố hình học ở lớp 4. -Góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở tiểu học theo phương hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, tăng cường hoạt động cá thể.Hình thành và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,từ đó nâng cao chất lượng dạy học các yếu tố hình học ở lớp 4. - Rèn kỹ năng thực hành ứng dụng kiến thức. III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Đối tượng: Học sinh lớp 4A3 trường tiểu học Gia Sàng năm học 2009- 2010 - Chương trình: môn toán lớp 4 IV .PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp sau : 1. Nghiên cứu tài liệu : Người thực hiện : Nguyễn Đàm Lâm 3 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học các yếu tố hình học lớp 4 - Đọc các tài liệu sách, báo, tạp chí giáo dục có liên quan đến nội dung đề tài. - Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, các loại sách tham khảo : Toán tuổi thơ,Luyện giải toán 4,Vui học hình học 2. Nghiên cứu thực tế : - Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp về nội dung,phương pháp giảng dạy các yếu tố hình học lớp 4. - Tổng kết rút kinh nghiệm trong quá trình dạy học. - Tổ chức và tiến hành thực nghiệm sư phạm (Soạn giáo án,thông qua các tiết dạy để kiểm tra tính khả thi của đề tài). PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I - VỊ TRÍ MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ MÔN TOÁN TIỂU HỌC: - Vị trí: Bậc tiểu học là bậc học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Môn toán cũng như những môn học khác cung cấp những tri thức khoa học ban đầu, những nhận thức về thế giới xung quanh nhằm phát triển năng lực nhận thức, hoạt động tư duy và bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp của con người,đồng thời là cơ sở để học sinh học lên bậc trung học tư duy toán học, phương pháp toán học rất cần thiết cho đời sống, cho học tập giúp cho học sinh: + Biết cách đặt vấn đề, phân tích vấn đề, biết tìm cách hay nhất, gọn nhất để giải quyết vấn đề; biết kiểm tra cách giải quyết vấn đề, phát triển khả năng phê phán, đánh giá các ảnh hưởng của điều kiện kết quả. Người thực hiện : Nguyễn Đàm Lâm 4 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học các yếu tố hình học lớp 4 + Biết nhận ra cái bản chất, bỏ qua cái thứ yếu, biết nghiên cứu các trường hợp chung và riêng, biết phân loại, không bỏ sót trường hợp nào, biết từ những vấn đề cụ thể rút ra kết luận chung. + Biết suy luận một cách ngắn gọn có căn cứ đầy đủ, chính xác, biết trình bày diễn đạt những ý nghĩ của mình một cách ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc. + Biết sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu một cách chính xác. - Mục tiêu: Giúp học sinh: + Có được những kiến thức cơ bản ban đầu về số học các số tự nhiên, phân số, các số thập phân, các đại lượng cơ bản, một số yếu tố đại số, hình học và thống kê đơn giản. + Hình thành các kỹ năng thực hành tính toán, đo lường, giải bài toán có nhiều ứng dụng thiết thực trong cuộc sống. + Phát triển tư duy và khả năng suy luận, đặc biệt là trìu tượng hoá, khái quát hoá. Khả năng suy luận hợp lý và diễn đạt đúng (bằng lời, bằng ký hiệu) các suy luận đơn giản kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học toán, góp phân rèn luyện phương pháp học tập và làm việc có kế hoạch, khoa học, sáng tạo + Ngoài những mục tiêu trên, cũng như những môn học khác ở tiểu học, môn toán còn góp phần hình thành và rèn luyện các phẩm chất các đức tính cần thiết của người lao động trong xã hội thời hiện đại. - Nhiệm vụ: + Hình thành hệ thống các kiến thức cơ bản, đơn giản có nhiều ứng dụng trong đời sống bao gồm: Cách đọc, viết, so sánh các số tự nhiên, số thập phân, các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên, số thập phân. + Có những hiểu biết ban đầu, thiết thực nhất về các đại lượng cơ bản như: Độ dài, khối lượng, thời gian, diện tích, thể tích, dung tích, tiền Việt Nam và một số đơn vị đo thông dụng. Biết sử dụng các dụng cụ để thực hành đo lường, biết ước lượng các số đo đơn giản. Người thực hiện : Nguyễn Đàm Lâm 5 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học các yếu tố hình học lớp 4 + Rèn luyện để nắm chắc các kỹ năng tính nhẫm, tính viết về 4 phép tính với các số tự nhiên, số thập phân, số đo các đại lượng. + Biết nhận dạng và bước đầu biết phân biệt một số các hình học thường gặp. Biết tính chu vi, diện tích, thể tích của một số hình. Biết sử dụng một số dụng cụ đơn giản để đo và vẽ hình. + Có những hiểu biết ban đầu, đơn giản về những chữ thay số, về biểu thức toán học, về phương trình và bất phương trình đơn giản nhất bằng phương pháp phù hợp với tiểu học. + Biết cách giải và cách trình bày bài giải với những bài toán có lời văn. Năm chắc, thực hiện đúng quy trình bài toán. Bước đầu biết giải một số bài toán bằng những cách khác nhau. + Thông qua những hoạt động học tập toán để phát triển đúng mức một số khả năng trí tuệ và thao tác tư duy quan trọng nhất như: So sánh, phân tích, tổng hợp, trìu tượng hoá, khái quát hoá, cụ thể hoá, lập luận có căn cứ, bước đầu làm quen với những chứng minh đơn giản. + Hình thành các tác phong học tập và làm việc có suy nghĩ, có kế hoạch, có kiểm tra, có tinh thần hợp tác, độc lập và sáng tạo, có ý chí vượt khó khăn, cẩn thận, kiên trì, tự tin. Chương trình môn Toán 4+5 là một bộ phận của chương trình môn Toán ở tiểu học. Là chương trình giai đoạn 2 học tập sâu. Khái quát hơn, tường minh hơn. Tính trừu tượng khái quát của chương trình toán 4+5 được nâng lên 1 bậc so với lớp 1, 2, 3. Học sinh nhận biết và vận dụng một số tính chất của số, phép tính, hình học ở dạng khái quát hơn. Toán 4+5 kế thừa và phát huy các kết quả của đổi mới phương pháp dạy học toán, góp phần đáp ứng những yêu cầu của giáo dục đào tạo trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. II - MỤC TIÊU DẠY HỌC TOÁN 4 Dạy học toán 4 nhằm giúp học sinh đạt được: 1/ Về số các phép tính: Người thực hiện : Nguyễn Đàm Lâm 6 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học các yếu tố hình học lớp 4 * Số tự nhiên: + Nhận biết một số đặc điểm chủ yếu của dãy số tự nhiên + Biết đọc, viết, so sánh, sắp xếp thứ tự số tự nhiên. + Biết cộng, trừ, các số tự nhiên; Nhân số tự nhiên với số tự nhiên có đến ba chữ số (tích có không quá 6 chữ số). Chia số tự nhiên có đến sáu chữ số cho số tự nhiên có đến ba chữ số (chủ yếu là chia cho số có đến hai chữ số). + Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính khi biết kết quả tính và thành phần kia. + Biết tính giá trị biểu thức số có đến ba dấu phép tính (có hoặc không có dấu ngoặc) và biểu thức chứa một, hai, ba chữa dạng đơn giản. + Biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân, tính chất nhân một tổng với một số để tính bằng cách thuận tiện nhất. + Biết tính nhẩm trong phạm vi các bảng tính, nhân với 10, 100, 1000 chia cho 10, 100, 1000 phân số có hai chữ số với 11. + Nhân biết dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 * Phân số: - Bước đầu nhận biết về phân số (qua hình ảnh trực quan) - Biết đọc, viết phân số, tính chất cơ bản của phân số, biết rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh hai phân số. - Biết cộng, trừ, nhân, chia hai phân số dạng đơn giản (mẫu số không vượt quá 100). 2/ Về đo lường: - Biết mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn với kg; Giữa gây, phút, giờ; Giữa ngày và giờ, năm và thế kỷ, giữa dm 2 và cm 2 ; giữa dm 2 và m 2 , giữa km 2 và m 2 . - Biết chuyển đổi các đơn vị đo đại lượng thông dụng trong một số trường hợp đơn giản. - Biết sử dụng các đơn vị đo đại lượng (đã học) trong một số trường hợp cụ thể khi thực hành, vận dụng. 3/ Về các yếu tố hình học: Người thực hiện : Nguyễn Đàm Lâm 7 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học các yếu tố hình học lớp 4 - Nhận biết: Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, một số đặc điểm về cạnh, góc của hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi. - Biết vẽ: Đường cao của hình tam giác, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, hình chữ nhật, hình vuông biết độ dài các cạnh. - Biết tính chu vi, diện tích của hình bình hành, hình thoi. 4/ Về một số yếu tố thống kê và tỷ lệ bản đồ: - Biết đọc và nhận định (ở mức độ đơn giản) các số liệu trên biểu đồ cột. - Biết một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ trong thực tế 5/ Giải toán có lời văn: - Biết tự tóm tắt bài toán bằng cách ghi ngắm gọn hoặc sơ đồ, hình vẽ. - Biết gỉai và trình bày bài giải các bài toán có đến ba bước tính, trong đó có các bài toán: Tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó; tìm hai số khi biết tổng và ti số của hai số đó, tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 6/ Về phát triển ngôn ngữ, tư duy và nhân cách của học sinh: - Phát triển (ở mức độ thích hợp) năng lực phân tích tổng hợp, khái quát hoá và cụ thể hoá. - Biết diễn đạt một số nhận xét, quy tắc, tính chất bằng ngôn ngữ nói, viết ở dạng khái quát. - Tiếp tục rèn luyện các đức tính: Chăm học, tự tin, trung thực, có tinh thần. Như vậy điểm mới về mục tiêu dạy học Toán 4 là: Tập trung vào các kiến thức và kỹ năng cơ bản, tăng cường tổ chức các hoạt động thực hành và phát triển trí tuệ của học sinh theo chuẩn của chương trình nhằm khẳng định vai trò của chuẩn chương trình trong quá trình đổi mới chương trình tiểu học. Đó là cơ sở giúp giáo viên thực hiện dạy học kiểm tra, đánh giá theo đúng yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và khả năng nhận thức của lứa tuổi học sinh tiểu học. MỤC TIÊU DẠY HỌC CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC Ở LỚP 4: 1/ Về kiến thức: Người thực hiện : Nguyễn Đàm Lâm 8 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học các yếu tố hình học lớp 4 Có biểu tượng về góc, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, về 2 đường thẳng vuông góc, biết 2 đường thẳng song song, một số đặc điểm về cạnh, góc của hình chữ nhật, hình vuông, hình bình thành, hình thoi. 2/ Về kỹ năng: Biết nhận dạng các dạng hình bình hành, hình thoi theo đặc điểm về yếu tô góc, cạnh của hình đó. Biết nhận dạng các loại góc. Biết vẽ hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc và vẽ hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi. Biết tính chu vi, diện tích của hình bình hành, hình thoi. Biết cắt gấp, ghép hình. 3/ Về thái độ: Học sinh tích cực hứng thú học tập, phát triển kỹ năng trìu tượng hoá, khái quát hoá, kích thích trí tưởng tượng không gian (thông qua các bài toán về vẽ hình, cắt gấp hình, ghép hình, phân tích tổng hợp hình) giúp học sinh biết diễn đạt đúng thuật ngữ toán học. Khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, hình thành cho học sinh phương pháp tự học và ham tìm hiểu các bài toán, các vấn đề yếu tố hình học. III - NỘI DUNG DẠY HỌC YẾU TỐ HÌNH HỌC LỚP 4: 1/ Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. 2/ Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Vẽ hình vuông, hình chữ nhật. 3/ Giới thiệu hình bình hành. Diện tích hình bình hành 4/ Giới thiệu hình thoi. Diện tích hình thoi Toàn bộ nội dung về các yếu tố hình học trong chương trình Toán 4 là 17 tiết học riêng (bao gồm 7 tiết bài mới và 10 tiết thực hành và ôn tập). Và các bài tập về yếu tố hình học được xen kẽ hợp lý với các mạch kiến thức khác. Với thời lượng và lượng kiến thức khá khiêm tốn phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh lớp 4. Các nội dung về yếu tố hình học lớp 4 có những đặc điểm sau: Người thực hiện : Nguyễn Đàm Lâm 9 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học các yếu tố hình học lớp 4 4.1/ Nội dung dạy học các yếu tố hình học trong Toán 4 đã bổ sung, hoàn thiện và có tính khái quát hoá, hệ thống hoá các kiến thức về yếu tố hình học đã học, phù hợp với đặc điểm của giai đoạn học tập mới. Chẳng hạn ở lớp 3 học sinh được học góc vuông, đến lớp 4 học sinh được học các góc không vuông là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Từ đó khái niệm về góc được mở rộng hơn, học sinh biết được quan hệ giữa các góc, góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông và bóc bẹt bằng 2 góc vuông. Học về hình từ giác, học sinh được biết hệ thống các hình tứ giác như hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, với các đặc điểm yếu tố cạnh, góc, đỉnh của mỗi hình và được xét trong mối quan hệ giữa các hình với nhau, từ “hình ảnh” cụ thể đến khái quát hơn. Hoặc khi xây dựng quy tắc tính diện tích hình bình hành, hình thoi, học sinh được làm quen cách xây dựng (hình thành) quy tắc mới bằng cách dựa vào quy tắc tính diện tích hình chữ nhật đã biết với cách cắt ghép hình. 4.2/ Nội dung dạy học các yếu tố hình học trong Toán 4 có cấu trúc hợp lý, sắp xếp đan xen với các mạch kiến thức, làm nổi rõ mạch kiến thức số học và hỗ trợ học tốt các mạch kiến thức khác, phù hợp với từng giai đoạn phát triển học tập của học sinh. Chẳng hạn, các bài giải toán có nội dung hình học (tính diện tích hình bình hành, hình thoi), đã đề cập đến nhiều đơn vị đo đại lượng: cm 2, dm 2 , m 2 cùng với các phép tính số học thực hiện trên số đo đại lượng đó. Sau khi học biểu thức có chứa chữ (số học), các quy tắc tính diện tích, chu vi các hình được khái quát thành các công thức chữ, nên khi thực hiện các công thức đó để tính chu vi, diện tích các hình, học sinh có dịp củng cố kỹ năng tính giá trị biểu thức có 2, 3 chữ đã học. 4.3/ Nội dung dạy học các yếu tố hình học trong Toán 4 đã thể hiện đúng mức độ yêu cầu cơ bản về kiến thức, kỹ năng phù hợp trình độ chuẩn của mạch kiến thức đó, đồng thời cũng quan tâm tới phát triển năng lực cá nhân học sinh như hình thành trí tưởng tượng không gian (nhận dạng hình thoi, hình bình hành) được phát triển tính hệ thống khái quát (xây dựng quy tắc tính diện tích Người thực hiện : Nguyễn Đàm Lâm 10 [...]... cỏc yu t hỡnh hc lp 4 MC LC A Phần mở đầu Trang 1 I Lý do chn ti 1 II Mc ớch nghiờn cu ti 3 III i tng v phm vi nghiờn cu ti 3 IV Phng phỏp nghiờn cu ti 3 B Phn ni dung 4 I 4 II V trớ mc tiờu v nhim v mụn toỏn tiu hc Thc trng dy hc cỏc yu t hỡnh hc trong 11 III chng trỡnh toỏn 4 bc tiu hc Mt s bin phỏp nõng cao cht lng dy hc cỏc yu 14 IV t hỡnh hc lp 4 Thc nghim s phm 24 C Kt lun 25 II Bi... hỡnh nh hỡnh bờn: 2cm 3cm a/ Hóy xp b hỡnh tam giỏc ú thnh mt hỡnh thoi nh sau: b/ Tớnh din tớch hỡnh thoi VD4: Bi tp 4 - Trang 144 (Toỏn 4) Thc hnh gõp t giy hỡnh thoi (theo hỡnh v) kim tra cỏc c im sau õy ca hỡnh thoi Ngi thc hin : Nguyn m Lõm 23 Sỏng kin kinh nghim Dy hc cỏc yu t hỡnh hc lp 4 - Bn cnh u bng nhau - Hai ng chộo vuụng gúc vi nhau - Hai ng chộo ct nhau ti trung im mi ng i vi dng bi tp... HC 4: Ngi thc hin : Nguyn m Lõm 11 Sỏng kin kinh nghim Dy hc cỏc yu t hỡnh hc lp 4 õy tụi ch nờu cỏc dng tng quỏt c bn m chỳng tụi ó tỡm hiu 1/ Bi tp v: Nhn bit gúc, ng thng 2/ Bi tp v: V ng thng 3/ Bi tp v: Thc hnh v 4/ Bi tp v: Tớnh chu vi, din tớch ca hỡnh 5/ Bi tp v: Ct gp hỡnh, ghộp hỡnh CHNG II THC TRNG DY HC CC YU T HèNH HC TRONG CHNG TRèNH TON 4 BC TIU HC 1/ Vic trin khai chng trỡnh lp 4 ... d/ Ct gp hỡnh, ghộp hỡnh v tỏi to hỡnh VD 1: Bi tp 3 trang 103 (Toỏn 4) V thờm hai on thng c mt hỡnh bỡnh hnh Ngi thc hin : Nguyn m Lõm 22 Sỏng kin kinh nghim Dy hc cỏc yu t hỡnh hc lp 4 VD2: Bi tp 1 trang 103 (Toỏn 4) Ct phn hỡnh tam giỏc ADH ri ghộp nh hỡnh v c hỡnh ch nht ABIH A D H B A B C I C H VD3: Bi tp 3 - Tang 143 (Toỏn 4) Cho bn hỡnh tam giỏc, mi hỡnh nh hỡnh bờn: 2cm 3cm a/ Hóy xp b hỡnh... CAO CHT LNG DY HC CC YU T HèNH HC LP 4 I - NHNG IU CN NM VNG DY HC CC YU T HèNH HC LP 4 T HIU QU CAO: * i vi giỏo viờn: dy hc cỏc yu t hỡnh hc lp 4 t hiu qu cao ngi giỏo viờn cn nm c cỏc ni dung v yu t hỡnh hc c gii thiu th no? Khi dy hc cú nhng im no cn lu ý v nhn mnh? c bit cỏc kin thc v yu t hỡnh hc giai on 2 Nm c tõm sinh lý trỡnh nhn thc ca hc sinh lp 4 la chn phng phỏp t chc truyn t kin... nghim: Ngi thc hin : Nguyn m Lõm 25 Sỏng kin kinh nghim Dy hc cỏc yu t hỡnh hc lp 4 - Thi gian: Thỏng 3 nm 2010 - a im tin hnh: Lp 4A3 Trng Tiu hc Gia Sng 3/ Kt qu thc nghim: Sau khi hc xong tit hc thc nghim, chỳng tụi thu c kt qu: Tng Tit s HS dy 23 2 Gii Khỏ SL % SL 14 60,7 6 Trung bỡnh % SL 26,1 2 % 8,7 Yu SL 1 % 4, 3 Tụi nhn thy: Bng cỏch tớch cc hoỏ hot ng ca ngi hc, giỏo viờn ó giỳp cỏc em nm... v nghiờn cu vn Dy hc cỏc yu t hỡnh hc toỏn lp 4 ca giỏo viờn v hc sinh trng tiu hc Gia Sng T vic nghiờn cu v tỡm hiu tụi rỳt ra c mt s kt qu sau: - Hiu rừ cu trỳc ni dung mụn Toỏn 4 chng trỡnh mi Hiu c nhng im mi ni bt ca ni dung chng trỡnh mụn Toỏn c bit l yu t hỡnh hc lp 4 Ngi thc hin : Nguyn m Lõm 26 Sỏng kin kinh nghim Dy hc cỏc yu t hỡnh hc lp 4 - Th nghim hot ng dy hc theo phng phỏp tớch cc...Sỏng kin kinh nghim Dy hc cỏc yu t hỡnh hc lp 4 hỡnh bỡnh hnh, hỡnh thoi t quy tc tớnh din tớch hỡnh ch nht bng cỏch ct ghộp hỡnh, sau ú khỏi quỏt cỏc quy tc thnh cỏc cụng thc tớnh cú cha ch) 4. 4/ Trong Toỏn 4, ni dung dy cỏc yu t hỡnh hc theo hng tng cng cỏc bi luyn tp, thc hnh Qua hot ng thc hnh, hc sinh c rốn cỏc k nng v hỡnh... vuụng T ú nhn mnh: Kộo di cnh gúc vuụng c ng thng vuụng gúc - hai ng thng vuụng gúc to thnh 4 gúc vuụng Vớ d: Bi tp 3 - trang 50 (Toỏn 4) Dựng ờke kim tra gúc vuụng ri nờu tờn tng cp ng thng vuụng gúc vi nhau trong mi hỡnh sau: E A Ngi thc hin : Nguyn m Lõm 19 Sỏng kin kinh nghim Dy hc cỏc yu t hỡnh hc lp 4 B P Q D C N R - Quan h song song ca hai ng thng: Khi dy giỏo viờn cõn nhn mnh; hai ng thng... song vi ng thng AB VD1: Bi tp 1 - trang 53 (Toỏn 4) Hóy v ng thng AB i qua im M v song song vi ng thng CD C D M Ngi thc hin : Nguyn m Lõm 21 Sỏng kin kinh nghim Dy hc cỏc yu t hỡnh hc lp 4 VD2: Bi tp 3 - trang 54 (Toỏn 4) Cho hỡnh t giỏc ABCD cú gúc nh A v gúc nh D l gúc vuụng a/ Hóy v ng thng i qua B v song song vi cnh AD, ct cnh DC ti im E b/ Dựng ờke kim tra xem gúc nh E cú l gúc vuụng hay khụng? . dung dạy học các yếu tố hình học ở lớp 4. IV - MỨC ĐỘ YÊU CẦU: Học hết chương trình lớp 4 học sinh phải đạt được trình độ học tập tối thiểu về các yếu tố hình học như sau: 1/ Nhận biết các góc:. của lứa tuổi học sinh tiểu học. MỤC TIÊU DẠY HỌC CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC Ở LỚP 4: 1/ Về kiến thức: Người thực hiện : Nguyễn Đàm Lâm 8 Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học các yếu tố hình học lớp 4 Có biểu. các yếu tố hình học lớp 4 4.1/ Nội dung dạy học các yếu tố hình học trong Toán 4 đã bổ sung, hoàn thiện và có tính khái quát hoá, hệ thống hoá các kiến thức về yếu tố hình học đã học, phù hợp

Ngày đăng: 20/08/2014, 07:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan