1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN DẠY PHÂN MÔN HỌC HÁT CÓ HIỆU QUẢ THÔNG QUA PHƯƠNG TIỆN HỔ TRỢ DẠY HỌC PHÁT HUY TAI NGHE + TÂM LÍ ĐỘ TUỔI

23 1,9K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 429,5 KB

Nội dung

Chính vì thế người giáo viên cần phải sử dụng nhạc cụ linh hoạtchính xác hoặc ứng dụng được công nghệ thông tin vào bài dạy để học sinh dễ cảm nhận giai điệu bài hát thông qua âm thanh c

Trang 1

TRƯỜNG THCS HỒ TÙNG MẬU- BUÔN ĐÔN

Trang 2

Nhận xét của Phòng Giáo Dục Nhận xét của nhà trường

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Điểm số: Xếp loại: Chủ tịch hội đồng khoa học: Họ và tên: Phan Tất Dực Trình độ chuyên môn: CĐSP Đơn vị: Trường THCS Hồ Tùng Mậu .

Điểm số:

Xếp loại:

Chủ tịch hội đồng khoa học:

Trang 3

nhiều hạn chế bởi ‘‘tai nghe’’ bên cạnh đó các em gặp nhiều khó khăn trong

phần ứng dụng nhạc lí cơ bản vào bài học thực hành, chính vì thế người giáoviên cần phải giúp các em phát huy tai nghe nhạc chuẩn hơn trong các tiếtdạy và học Chính vì thế người giáo viên cần phải sử dụng nhạc cụ linh hoạtchính xác hoặc ứng dụng được công nghệ thông tin vào bài dạy để học sinh

dễ cảm nhận giai điệu bài hát thông qua âm thanh chuẩn cho học sinh pháthuy tai nghe nhằm học tốt phâm môn học hát này

Về chủ quan:

Giáo viên dạy phân môn học hát trong trường trung học cơ sở cần tạo chocác em có được tâm lí thoải mái và không khí vui tươi, tự tin hào hứng chủđộng sáng tạo và yêu thích môn học đầy cảm hứng Còn giáo viên đặc biệthơn là sử dụng nhạc cụ chính xác và linh hoạt, cần ứng dụng công nghệthông tin hiệu quả vào tiết dạy học hát, qua đó là cơ sở gúp cho các em pháttriển tai nghe tốt hơn, để học sinh phát huy năng lực nghe và cảm nhận giaiđệu bài hát dể hơn, thông qua âm chuẩn của đàn, đặc thù của môn âm nhạcrất cần có năng khiếu và tai nghe chuẩn, nhưng đối tượng học sinh ở trườngtrung học cơ sở rất ít em có năng khiếu và khã năng ý thức nghe nhạc, đâycũng là phần khó khăn nhất định đối với giáo viên dạy nhạc trong trường

Trang 4

trung học cơ sở, chính vì thế người giáo viên không thể dạy chay mà rất cần

sự sử dụng nhạc cụ hoặc công nghệ thông tin đưa âm chuẩn vào tiết dạy đểgiúp các em phát triển tai nghe thường xuyên hơn và chuẩn xác hơn thôngqua âm chuẩn của âm thanh Đó là lí do tôi chọn đề tài này để nghiên cứu vàđưa vào ứng dụng thực tiễn

1 2 Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài:

Mục tiêu cơ bản:

Người giáo viên muốn thực hiện mục tiêu phát huy tai nghe cho học sinhthì cần xác định rõ nhóm đối tượng, có khả năng nghe và cảm nhận tốt âmnhạc để phân nhóm học sinh thuộc loại giỏi, khá trung bình, yếu…Qua đóphân nhóm để có định hướng sử dụng phương pháp, phương tiện dạy họccho phù hợp tùng nhóm đối tượng, dạy theo hướng phát triển năng lực pháthuy tai nghe cho học sinh học tốt hơn, nhóm không có năng khiếu, tai nghekém phát triển củng được phân luồng và đưa ra định hướng dạy cho phùhợp Giáo viên phải ứng dụng công nghệ thông tin có hiệu quả, sử dụng tốtphương pháp, phương tiện hỗ trợ dạy học, sáng tạo, tích cực chủ động và đổimới phù hợp phương pháp dạy học đối với từng loại nhóm, từng lớp từngkhối, từng vùng miền sao cho phù hợp Phần học bài hát đòi hỏi người thamgia học phải có tính kiên trì chủ động, tích cực, sáng tạo và luôn có ý thứcnghe nhạc thường xuyên Thông qua đó các em sẽ phát huy được tai nghe vàphát âm chuẩn hơn Giáo viên cần hướng dẫn cho các em nghe nhạc nhiềuchủ đề, thể loại nhưng phải phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi, để phát huy cảmnhận về giai điệu âm nhạc và phát triển nhân cách đúng đắn thông qua nộidung và tính chất của bài hát, qua đó giúp các em phát triển toàn diện hơnđặc biệt là phát triển tai nghe tốt hơn cho học sinh

Nhiệm vụ:

Trang 5

Đối với giáo viên và học sinh cùng phụ huynh cần xác định được tráchnhiệm của mình, hiểu rõ giá trị môn học Âm nhạc là môn học chính khóagiúp các em phát triển toàn diện, thông qua môn Âm nhạc giúp các em họctốt các môn học khác

Đối với giáo viên luôn lấy học sinh là trung tâm người thầy chủ đạo từ đómới đưa ra định hướng phát triển dạy học theo hướng phát triển năng lực,tính tích cực, chủ động, sáng tạo Đặc biệt người giáo viên luôn phải tự học

tự rèn đổi mới sáng tạo phù hợp với từng nội dung từng bài dạy phải phùhợp lứa tuổi học sinh luôn khuyến khích động viên các em tích cực chủ độngtrong học tập Rút kinh nghiệm thông qua từng tiết từng bài ứng dụng chotừng khối, lớp phải phù hợp với tùng vùng miền… qua thời gian trực tiếpgiảng dạy tôi có những điều đã rút ra từ thực tế và đã ứng dụng có phầnthành công đáng kể cho việc dạy và học phần học hát trong trường trung học

cơ sở Tôi nhận thấy người giáo viên khi lên lớp dạy phần học hát trong môn

âm nhạc, không nên đòi hỏi cao quá đối với các em sau nhiều tiết học mệtmỏi càng không nên gây bất kì áp lực nào đối với học sinh, không dạy theohướng rạp khuôn, không dạy chay, đó là điều tối kị khi dạy học hát cho họcsinh Nên hướng cho học sinh và phụ huynh hiểu rõ học hát không phải làmôn học cho vui, hay thông qua môn âm nhạc để học cho sảng khoái nhằmthay đổi không khí, đó chỉ là một phần nhỏ Thay vào đó ta cần hiểu đượctầm quan trọng của bộ môn và phân môn học hát không phải đào tạo ca sĩnhưng khi học hát đầu tiên phải hát đúng giai điệu, diễn cảm, tự nhiên yêuthích bộ môn và có thể tham gia vào các buổi giao lưu văn nghệ trongtrường và ngoài xã hội, nơi cư trú… vì môn âm nhạc giúp các em phát triểntoàn diện về- Đức- Trí- Thể- Mĩ Đặc biệt là phát triển tai ghe để học tốt cácmôn học khác Chính vì điều đó mà Bộ giáo dục đã nghiên cứu môn âm

Trang 6

nhạc đưa vào trong chương trình học chính khoá để các em tiếp xúc và thựchiện trong trường trung học cơ sở…

1 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: .

Về phía học sinh nhìn chung:

Đa số đối tượng học sinh không phải là trường chuyên năng khiếu, nên khigiảng dạy phần học hát nói riêng và môn âm nhạc nói chung cả thầy và tròkhông tránh khỏi khó khăn vướng mắc cần được giải quyết Điểm đặc biệtcần chú ý phát huy năng lực tai nghe cho học sinh

Điều kiện đối tượng nghiên cứu còn rất hạn chế cả về ý thức học tập và cả

về cách phát âm từ địa phương rất phổ biến… Trong âm nhạc điều rất tối kịtrong ca hát mà phát âm từ địa phương

Ví dụ: Khi hát có câu từ con chim non nhưng các em lại phát âm là ‘‘coong

chiêm nong…’’ đó là điều tối kị trong ca hát Các em ở vùng sâu vùng xa ít

có điều kiện cọ xát tiếp xúc với âm nhạc, nên các em gặp rất nhiều khó khăntrong việc học tập phân môn hát nhạc này Đặc biệt hơn trên địa bàn TâyNguyên có rất nhiều vùng miền trên tổ quốc về đây sinh sống nên ngôn ngữ

đa màu sắc…điều đó củng nói lên sự khó khăn trong giao tiếp củng nhưgiảng dạy môn âm nhạc…

Phạm vi nghên cứu hẹp Chỉ nghiên cứu trong phân môn học hát của một

môn học Âm nhạc trong trường trung học cơ sở, phạm vi này cũng đủ để nóilên những khúc mắc khó khăn trong việc ghi nhớ củng như cảm nhận âmthanh, đặc biệt là khả năng nghe và cảm nhận của các em về cao độ trường

độ, tiết tấu, sắc thái của âm thanh thông qua tai nghe, vì đây là môn học hiểuđược nhưng khó thể hiện bằng lời

1 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

Phân môn học hát trong chương trình ( SGK) Âm nhạc 6, 7, 8, 9 trongtrường THCS

Trang 7

1 5 Phương pháp nghiên cứu:

Tư duy trừu tượng của âm thanh, khả năng phát triển tai nghe và cảmnhận giai điệu của Âm nhạc, ngôn ngữ, tâm lí lứa tuổi

II NỘI DUNG

2 1 Cơ sở lý luận:

Dạy phần học hát thông qua phát triển năng lực tai nghe ở bậc trunghợc cơ sở của phân môn học hát nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sángtạo nhanh nhạy nhằm phát triển toàn diện cho học sinh Đặc biệt là phát triển

tư duy trí nhớ tính sáng tạo, tính chủ động và khả năng phát huy tai nghegiúp học sinh học tốt các môn học khác Giúp các em hiểu rõ giá trị tính chất

bộ môn âm nhạc nói chung và phân môn học hát nói riêng trong trườngtrung học cơ sở không phải để đào tạo ca sĩ hay nhạc sĩ chuyên nghiệp, màđây là môn học chính khoá giúp các em phát triển toàn diện để học tốt cácmôn học khác nói chung và khả năng trình diễn giao lưu âm nhạc trongtrường học củng như ngoài xã hội Tạo cho các em tự tin nơi đông người và

có khả năng và cảm nhận về âm nhạc tốt hơn

Khi các em học một bài hát điều trước hết giáo viên và học sinh phải xácđịnh rõ mục tiêu của bài hát nói lên điều gì, nội dung bài hát có tính giáo dục

ca ngợi điều gì, tính chất bài hát vui hay buồn, nhanh hay chậm, mạnh haynhẹ…điều đó rất quan trọng đối với giáo viên và học sinh vì đó được coi làxương sống của Âm nhạc mà thầy và trò cần xác định đúng mục tiêu đểhướng tới điều cần đạt Qau đó mới có thể nâng cao năng lực phát triển tainghe cho học sinh Vậy giáo viên cần phải giúp các em phát huy được tưduy, tính nhanh nhạy, tính sáng tạo, linh hoạt chủ động và phát huy năng lựctai nghe tốt hơn thông qua phương pháp, phương tiện hỗ trợ dạy học và cảtính nhiệt tình năng động và sáng tạo của giáo viên khi lên lớp Cần phát âmchuẩn cả về cao độ, trường độ cả về ngôn ngữ thông qua kĩ thuật hơi, kĩ

Trang 8

thuật nhã chữ, thông qua tai nghe chuẩn đó cũng tuỳ thuộc vào cảm nhậnriêng của từng em

Vậy đòi hỏi giáo viên phải hướng dẫn cụ thể cho các em cách nhã chữ bằngđầu lưỡi, hay cuống lưỡi, mở rộng khẩu hình, ứng dụng kĩ thuật hơi hợp lí…Đặc biệt khi thể hiện cần có ý thức nghe giọng của mình và tiếng đàn mẩucủa giáo viên sao cho hài hoà, phải có ý thức nghe nhạc trong khi học hát, đócũng là một yếu tố phát huy tai nghe rất quan trọng vì khi các em đã ngheđược như vậy chứng tỏ các em đã phát triển tai nghe tốt…Người giáo viênlúc này cần phối kết hợp các phương pháp dạy học hợp lí như làm mẫu, trựcquan, thuyết trình… kết hợp thủ pháp dùng nhóm, đơn, song ca… học sinhhát chuẩn để làm mẫu cùng phối hợp giáo viên đệm đàn hoặc dùng máy hátlàm mẫu, các em hát chưa đạt ngồi thẳng lên lắng nghe và thầm hát theo…

đó là nghệ thuật thủ pháp trong khi dạy hát, chính điều này làm cho học sinhđược kích thích hứng thú, chú ý hơn, hưng phấn hơn, sĩ diện của các emđược kích thích trước lớp của từng nhóm, từng cá nhân trong học hát tạo ra

sự thi đua trong học tập của học sinh Giáo viên luôn tỏ ra sự nhẹ nhàng thânthiện và khen ngợi sự tiến bộ của các em trước tập thể, từ đó các em sẽ yêuthích, nhiệt tình hơn trong học tập và lồng ghép ghi điểm đánh giá nêu tên cánhân nhóm học sinh đạt được yêu cầu trước lớp, qua đó các em sẽ có hứngthú và yêu thích say mê môn học hơn, lúc đó giáo viên có nhiều cơ hội cảmhóa các em trong học tập và có cơ sở điều kiện giúp các em phát triển tainghe thông qua phân môn học hát Giáo viên có thể dùng đàn hoặc máy hát,máy tính cho vang lên giai điệu của một số câu nhạc mà các em hay vấp nếu

có, nhằm giúp các em cảm nhận về giai điệu chuẩn hơn Mời các em xungphong thể hiện lại theo âm chuẩn của đàn hoặc máy tính… Vậy người giáoviên cần có những kĩ năng cơ bản đễ giúp các em học tốt phân môn này Rõràng người giáo viên cần có tính nhiệt tình chủ động tâm huyết với nghề

Trang 9

nghiệp phải sử dụng tốt nhạc cụ cơ bản Phải có sự chuẩn bị và ứng dụng tốtcông nghệ thông tin linh hoạt phù hợp không rườm rà, phải làm chủ phươngtiện dạy học và kinh nghiệm thực tế đưa vào ứng dụng dạy hát Giáo viênlàm mẫu, hướng dẫn cho học sinh từ tư thế ngồi học đến kĩ thật nhã chữ vàthực sự phải tận tuỵ với học sinh Phải thực sự có tâm với nghề nghiệp Chú

ý khi học hát cần nghe rõ tiếng đàn mẫu của giáo viên, giáo viên khi dạy hátcần đàn mẩu từng câu, từng nốt phải chính xác cả về cao độ và tiết tấu, đàn

cho học sinh nghe mổi câu ít nhất ba lần nhắc học sinh thầm hát theo đàn,

Giáo viên không nên hát mẩu nhiều ‘‘ giáo viên cần cho học sinh nghe đàn

mẩu mổi câu ba đến bốn lần và thầm hát theo đàn, tránh hát mẫu nhiều’’,

vì hát mẫu nhiều học sinh sẽ không chú ý đến tiếng đàn sẽ làm giảm sự pháttriển tai nghe của học sinh về âm chuẩn, nhiều lúc giáo viên hát mẩu khôngchuẩn bằng tiếng đàn nên chủ yếu là sử dụng đàn để học sinh phát huy tainghe với âm chuẩn là chính, chỉ hát mẫu và hướng dẫn những chổ thực sựcần thiết, hướng dẫn cách nhã chữ điều chỉnh âm lượng âm thanh cho phùhợp tránh to quá hay nhỏ quá so với âm lượng của học sinh, khi thể hiện cánhân hoặc cùng cả nhóm thì phải nghe được giọng hát của mình của bạn vàđặc biệt hơn là phải nghe được tiếng đàn giai điệu trong khi ca hát

Vì vậy khi dạy học hát người giáo viên hay gặp khó khăn như học sinh phát

âm không đúng với cao độ, không đúng trường độ, không có nhạc cảm…vậy người giáo viên cần phải khắc phục ngay sau khi học sinh vấp Khôngnên tập hết câu hết bài mới sửa sai, để học sinh đi quen lối củ rất khó sửasai Vậy khi học sinh vấp trong khi học hát giáo viên phải phát hiện đúng đốitượng hát sai câu nhạc nào đễ đưa ra yêu cầu đối với học sinh hát những chổcòn sai như sau ‘‘Giáo viên yêu cầu nhóm, cá nhân hát chuẩn hát lại bài háthoặc đoạn mà có nhiều em hoặc cá nhân hay vấp giáo viên đàn giai điệu cho

thể hiện lại Còn những bạn mắc lổi chỉ thầm hát theo ba đến bốn lần mục

Trang 10

đích để phát huy tai nghe sau đó cho các em hát lại chung cùng cả nhóm các

em sẽ hát đúng hơn

Cách khác giáo viên sửa sai bằng cách chỉ huy hoặc điều khiển máy chiếucho các em nghe lại giai điệu chổ học sinh vấp cho nghe và thầm hát theo bađến bốn lần sau đó cho thể hiện, tiếp tục quan sát lắng nghe nếu có học sinh

trong nhóm hát sai thì tập riêng cho em đó tới lúc ổn Nhưng cách tập không

phải bắt em đó hát một mình mà gọi thêm hai em hát tốt cùng hát với em đó, nhắc các em lúc đến chổ các em hát hay bị sai thì không hát bằng lời mà chỉ thầm hát theo hai bạn hát đúng, sau vài ba lần như vậy em đó sẽ cảm nhận được giai điệu thông qua tai nghe và em có cơ hội thể hiện đúng

Về mặt tâm lí khi giáo viên bắt học sinh hát sai hát một mình thì em đó vừa

sợ thầy cô giáo vừa xấu hổ với bạn nên có khi hát có thể sai nhiều hơn thậmchí không giám hát…

Cách sửa những chổ sai vì thói quen thông qua tai nghe vì đã biết hát trướcbài hát chuẩn bị học, đây củng là điều thường gặp nên khi dạy hát giáo viêncần cho nhóm, cá nhân hay hát sai một vài chổ nào đó trong bài nghe lại giaiđiệu chổ hay bị sai, hai đến ba lần sau đó ta chọn nhóm hát tốt cho thể hiện

mẫu và cho nhóm, cá nhân hát vấp thầm hát theo nhóm hát đúng ba bốn lần

sau đó mới cho thể hiện hát theo đàn của giáo viên cùng nhóm hát đúng

Ví dụ: Thông qua nhiều bài hát các em đã hát quen với bản tính thuộc bài

không có kĩ năng cảm nhận ví dụ như bài hát ‘‘Mái trường mến yêu’’ của

Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng càng hát càng sai ở chổ ( phố phường ) hay sai về

tiết tấu Vậy người giáo viên cần phát hiện chỗ sai và sửa ngay chỗ sai đó

Thông qua các kinh nghiệm kĩ năng như đàn mẫu nhắc các em thầm hát

theo đàn ba đến bốn lần, không cho hát bằng lời để các em có khả năng nghegiai điệu của đàn nhiều để cảm nhận âm chuẩn và tạo ra sự muốn thể hiệnbằng lời của các em Sau đó cho cá nhân, nhóm thể hiện, lấy nhóm, cá nhân

Trang 11

hát đúng cho đứng lên hát mẫu để các nhóm hát chưa đạt cảm nhận chổ sai,cho nhóm hát còn sai đứng lên thể hiện theo đàn của giáo viên, lúc đó chổhát sai sẽ được chỉnh sửa dể dàng hơn.

Để đáp ứng điều đó giáo viên cần nhìn thấy cá nhân, nhóm hát sai để đưa ra

kế hoạch sửa chổ còn sai cho học sinh bằng cách xác định các em sai vì lổinhã chữ hay lổi từ địa phương, hay lổi vì tiết tấu, cao độ từ đó giáo viênlàm mẩu thông qua tiếng đàn hoặc thông qua giáo viên hát cho các em nghe

và cảm nhận để hát chính xác Nếu còn gặp khó khăn giáo viên hát mẫu chonghe hoặc cho nghe trên máy hát, thông qua máy chiếu để các em nghe vàquan sát tập trung hơn, phát huy tai nghe tốt hơn, sau đó các em thực hiện sẽ

có kết quả khã quan hơn Nếu các em bị hạn chế về cao độ giáo viên cần hạgiọng ở đàn để đệm cho các em hát phù hợp hơn ( Nói tóm lại muốn sữa lỗicho các em thì giáo viên cần có tai nghe tốt phát hiện đúng chổ các em cònvấp đễ có kế hoạch biện pháp giúp các em hoàn thiện) Khi người giáo viênnghe chuẩn thì chắc chắn người giáo viên sẽ có phương pháp giúp học sinhphát huy tốt khả năng của các em thông qua tai nghe đễ thực hiện tốt nhiệm

vụ ca hát

Đễ nâng cao phát triễn tai nghe cho học sinh trong ca hát, khi đã tập hoànthiện ổn định bài hát thông qua phương tiện dạy học, như dùng đàn(oocganr) khi dạy từng câu giáo viên nên đàn từng nốt chậm rã đễ tập vỡ bài

từ chậm đến nhanh dần… tránh tình trạng mở tiết điệu tập theo hợp âm chotừng câu điều đó sẽ làm cho các em tai nghe yếu lại càng yếu hơn Mà ta cứtập từng câu từng nốt theo giai điệu chắc chắn cho hết bài tới lúc ổn định.Sau đó dùng tiết điệu và đàn giai điệu tập phối hợp cho các em trình diễntheo nhóm, cá nhân, đơn ca, song ca… cả tập thể cho tới lúc nhuyễn sangtiết ôn tập giáo viên lúc đó mới dùng tiết điệu và hợp âm đễ đệm cho trìnhdiễn chú ý nhạc cảm, vì lúc này các em đã thuộc bài và chũ động hơn qua đó

Ngày đăng: 23/03/2015, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w