1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo từ xa bằng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông tại viện đại học mở hà nội

109 634 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

B GIO DC V O TO HC VIN QUN Lí GIO DC _____________ ______________ PHM TH THIấN THANH BIệN PHáP QUảN Lý HOạT ĐộNG ĐàO TạO Từ XA BằNG ứNG DụNG CÔNG NGHệ THÔNG TIN - TRUYềN THÔNG TạI VIệN ĐạI HọC Mở Hà NộI CHUYấN NGNH: QUN Lí GIO DC Mó s: 60.14.05 LUN VN THC S QUN Lí GIO DC Ngi hng dn khoa hc: TS. PHM VIT NH H NI - 2012 LỜI CẢM ƠN Để có được thành quả ngày hôm nay, tôi xin được bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến các Thầy Cô giáo của Học viện Quản lý giáo dục đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt là sự giúp đỡ của Thầy giáo Tiến sĩ Phạm Viết Nhụ, Thầy đã sửa chữa, bổ sung và đóng góp ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này. Với tình cảm chân thành, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới các Phòng, Trung tâm chức năng, các bạn đồng nghiệp của Viện Đại học Mở Hà Nội. Do điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, bản luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tôi mong muốn tiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp của các Thầy Cô giáo và đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 7 năm 2012 Tác giả Phạm Thị Thiên Thanh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin CNTT-TT Công nghệ thông tin và truyền thông CNH, HĐH Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá ĐTTX Đào tạo từ xa GV Giảng viên HLĐT Học liệu điện tử ICTs Information and Communication Technologies NQ Nghị quyết NXB Nhà xuất bản NCKH Nghiên cứu khoa học PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lý giáo dục TW Trung ương VĐHMHN Viện Đại học Mở Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4 5. Phạm vi nghiên cứu 4 6. Giả thuyết khoa học 4 7. Phương pháp nghiên cứu 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TỪ XA BẰNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TRUYỀN THÔNG 6 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 9 1.2.1. Khái niệm về quản lý 9 1.2.2. Quản lý giáo dục 10 1.2.3. Khái niệm về biện pháp và biện pháp quản lý 11 1.3. CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐÀO TẠO TỪ XA 13 1.3.1. Thế nào là đào tạo từ xa 13 1.3.2. Những lợi ích của đào tạo từ xa 15 1.3.3. Xu thế phát triển giáo dục từ xa trên thế giới 17 1.4. QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TỪ XA 19 1.5. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – TRUYỀN THÔNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TỪ XA 23 1.5.1. Công nghệ thông tin 23 1.5.2. Vai trò của việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông vào quá trình quản lý đào tạo từ xa 28 Tiểu kết chương 1 30 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TỪ XA BẰNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – TRUYỀN THÔNG TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 31 2.1. GIỚI THIỆU MỘT SỐ NÉT VỀ VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 31 2.1.1. Một số nét về lịch sử phát triển 31 2.1.2. Quy mô và chất lượng đào tạo 32 2.1.3. Đội ngũ cán bộ giảng viên 37 2.1.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo 40 2.1.5. Mở rộng mạng lưới đào tạo và tăng cường hợp tác trong nước và quốc tế 42 2.2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO TỪ XA TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 44 2.2.1. Quan điểm, chủ trương của Viện Đại học Mở Hà Nội về đào tạo từ xa 44 2.2.2. Thực trạng đào tạo từ xa tại Viện Đại học Mở Hà Nội 46 2.2.3. Thực trạng công tác quản lý đào tạo từ xa tại Viện Đại học Mở Hà Nội 48 2.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TỪ XA BẰNG ỨNG DỤNG CNTT - TT TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 57 2.4. NGUYÊN NHÂN VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TỪ XA BẰNG ỨNG DỤNG CNTT - TT 62 Tiểu kết chương 2 64 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TỪ XA BẰNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – TRUYỀN THÔNG TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 65 3.1. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 65 3.1.1. Tính pháp lý 65 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 66 3.1.3. Nguyên tắc đảm tính thiết thực và khả thi 67 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 67 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 67 3.2. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VĐHMHN TRONG THỜI GIAN TỚI 67 3.2.1. Công tác đào tạo 67 3.2.2. Công tác nghiên cứu khoa học 71 3.2.3. Công tác tổ chức quản lý 71 3.2.4. Công tác chính trị - tư tưởng 72 3.2.5. Công tác quan hệ hợp tác trong nước và quốc tế 73 3.2.6. Công tác sinh viên 73 3.2.7. Công tác xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ quản lý và đào tạo 74 3.3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TỪ XA BẰNG ỨNG DỤNG CNTT - TT TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 74 3.3.1. Nâng cao nhận thức và bồi dưỡng kỹ năng sử dụng CNTT-TT cho cán bộ, giảng viên, sinh viên của Viện Đại học Mở Hà Nội 74 3.3.2. Tăng cường công tác đầu tư, nâng cấp hạ tầng cơ sở vật chất về CNTT-TT phục vụ hoạt động đào tạo từ xa 75 3.3.3. Ứng dụng phần mềm CNTT-TT một cách toàn diện vào tất cả các khâu của quản lý hoạt động đào tạo từ xa 76 3.4. KHẢO NGHIỆM VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 91 Tiểu kết chương 3 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 1. Kết luận 94 2. Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Chất lượng đào tạo của VĐHMHN năm 2011 36 2.2 Số lượng GV và trình độ chuyên môn năm 2011 37 2.3 Số lượng học viên từ xa qua các năm từ 1995-2011 46 2.4 Số lượng học viên TX viên tốt nghiệp từ năm 2000-2011 48 2.5 Trắc nghiệm đánh giá số lần thi lại SV các hệ 49 2.6 Số lượng cán bộ quản lý ĐTTX – VĐHMHN 51 2.7 Thống kê CSVC ứng dụng CNTT trong đào tạo 58 3.1 Tổng hợp kết quả đánh giá mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp 91 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Các chức năng và chu trình quản lý 10 1.2 Mô tả hình thức theo học từ xa 20 1.3 Sơ đồ thành tố trong ĐTTX theo E-Learning 21 2.1 Mô hình phân cấp quản lý ĐTTX ở Viện ĐHMHN 47 3.1 Chương trình quản lý ĐTTX 77 3.2 Sơ đồ quy trình sử dụng HLĐT 88 3.3 Các nhiệm vụ của bộ phận tài chính trong QLĐT 90 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế tri thức hiện nay công nghệ thông tin- truyền thông (CNTT-TT) chính là chìa khoá để mở rộng không gian học tập, là cầu nối giữa các nền văn hoá, tri thức, xã hội, khoa học kỹ thuật. Đối với công tác quản lý đào tạo, nhờ máy móc thiết bị và các phần mềm chuyên dụng của CNTT-TT sẽ giúp việc quản lý đào tạo được khoa học, chính xác, tiết kiệm thời gian, sức người và sức của, v.v Cũng chính vì lẽ đó mà hiện nay đối với bất cứ một quốc gia nào trên thế giới cũng mong muốn tạo cho mình những điều kiện tốt nhất về khoa học kỹ thuật trong đó có lĩnh vực CNTT-TT, mà ở đây chính là phát triển cơ sở hạ tầng để nâng CNTT-TT lên tầm cao mới. Trong đó nhiệm vụ đặt ra là song song với việc đầu tư cho cơ sở vật chất, cần phải xây dựng đội ngũ những nhà khoa học, những kỹ sư chuyên ngành, đội ngũ công nhân kỹ thuật, đội ngũ cán bộ viên chức lành nghề về tin học. Đảng và Chính phủ đã không ngừng chỉ đạo đầu tư cho khoa học - công nghệ và công nghệ thông tin với các mục tiêu: - Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ làm cơ sở cho tiếp nhận, thích nghi, làm chủ, cải tiến và phát triển công nghệ thông tin và truyền thông - Phát triển các công nghệ cơ bản có định hướng nhằm hỗ trợ cho việc nhập, chuyển giao và phát triển công nghệ trong lĩnh vực điện tử, công nghệ thông tin và truyền thông. - Ứng dụng các công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực này vào trong phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng. Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của đông đảo nhân dân phục vụ công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội của đất nước thì cần phải nhanh chóng đổi mới nền giáo dục - đào tạo của nước ta cả về nội dung và 2 phương pháp cùng với các loại hình đào tạo đa dạng. Mục tiêu trong chiến lược giáo dục - đào tạo của nước ta là : - Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài Với nhu cầu cấp bách hiện nay về đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ, nếu chỉ có sự phát triển của các loại hình đào tạo truyền thống thì không thể đáp ứng nổi và đào tạo từ xa ra đời đã cùng với các loại hình đào tạo truyền thống tạo nên làn sóng học tập mới và có thể đáp ứng được các yêu cầu trên. Trong Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 (Ban hành theo Quyết định số 711/2012/QĐ-TTg ngày 13/6/2012) đã nêu mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học: “Hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp và đại học; điều chỉnh cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội; đào tạo ra những con người có năng lực sáng tạo, tư duy độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức và kỹ năng nghề nghiệp, năng lực ngoại ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, năng lực tự tạo việc làm và khả năng thích ứng với những biến động của thị trường lao động và một bộ phận có khả năng cạnh tranh trong khu vực và thế giới. Đến năm 2020, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có đủ khả năng tiếp nhận 30% số học sinh tốt nghiệp THCS; tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề nghiệp và đại học đạt khoảng 70%; tỷ lệ sinh viên tất cả các hệ đào tạo trên một vạn dân vào khoảng 350-400”. Về giải pháp, Chiến lược đã nêu: - Đẩy mạnh ứng dụng CNTT-TT nhằm nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục ở các cấp. 3 - Phát triển chương trình giáo dục thường xuyên, ứng dụng CNTT-TT nhằm mở rộng hình thức học tập [7, tr.10] Viện Đại học Mở Hà Nội là một trường đại học công lập, với nhiệm vụ chủ yếu là liên kết với các trường cao đẳng, đại học và các trung tâm giáo dục thường xuyên đặt tại các tỉnh trên cả nước để đào tạo và phát triển đại học từ xa, nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nước trong giai đoạn hiện nay và lâu dài. Trong quá trình hoạt động, do đặc thù riêng của Viện Đại học Mở Hà Nội là: - Địa bàn tuyển sinh rộng với các trung tâm đào tạo từ xa đặt tại các tỉnh, thành phố, trải dài từ Bắc vào Nam, từ biên giới tới hải đảo. - Quy mô đào tạo lớn trên mọi vùng miền, ở mọi lứa tuổi, mọi ngành nghề khác nhau và rất đa dạng về trình độ khi vào học. - Với nhiều ngành đào tạo như: Kế toán, Quản trị kinh doanh, Tiếng Anh, Tin học, Điện tử viễn thông, Luật kinh tế - Theo quy chế, đào tạo từ xa không giới hạn số lần thi hết môn và số lần thi lại tốt nghiệp. Vì vậy, việc quản lý đào tạo là tương đối khó khăn và phức tạp. Với lý do trên, tác giả chọn đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo từ xa bằng ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông tại Viện Đại học Mở Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của quản lý đào tạo từ xa tại Viện Đại học Mở Hà Nội. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn, đề xuất một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin-truyền thông trong quản lý hoạt động đào tạo từ xa tại Viện Đại học Mở Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. [...]... nghiên c u 3.1 Nghiên c u cơ s lý lu n v qu n lý ho t ng ào t o t xa b ng ng d ng công ngh thông tin- truy n thông 3.2 ánh giá th c tr ng qu n lý ho t ng ào t o t xa và ng d ng công ngh thông tin- truy n thông trong qu n lý ho t t xa t i Vi n 3.3 i h c M Hà N i xu t các bi n pháp qu n lý ho t ng ào t o t xa b ng ng d ng công ngh thông tin- truy n thông t i Vi n 4 ng ào t o i h c M Hà N i i tư ng và khách th... Cơ s lý lu n v qu n lý ho t ng ào t o t xa b ng ng d ng công ngh thông tin - truy n thông Chương 2: Th c tr ng qu n lý ho t ng ào t o t xa b ng ng d ng công ngh thông tin - truy n thông t i Vi n Chương 3: Các bi n pháp qu n lý ho t i h c M Hà N i ng ào t o t xa b ng ng d ng công ngh thông tin - truy n thông t i Vi n - K t lu n và ki n ngh - Ph l c i h c M Hà N i Chương 1 CƠ S B NG LÝ LU N V QU N LÝ... 1.5.2 Vai trò c a vi c ng d ng công ngh thông tin - truy n thông vào quá trình qu n lý ào t o t xa Có nhi u cách ng d ng công ngh thông tin – truy n thông trong giáo d c t xa, tuỳ theo các góc khác nhau T góc ngư i h c, ng d ng công ngh thông tin t o cho h c viên s linh ho t và tương tác gi a th y và trò không c n ph i thông qua các bu i lên l p tr c ti p T góc công ngh thông tin t o môi trư ng và nhi u... nhiên công ngh thông tin ch phát huy t i a khi có y cơ s h t ng k thu t Công ngh thông tin ã ư c ng d ng trong các cơ s giáo d c i h c như m t ph n c a chi n lư c m r ng thông tin, tăng cư ng s lư ng ngư i theo h c Thành công trong vi c ng d ng công ngh thông tin trong giáo d c t xa òi h i nh ng i u ki n tiên quy t m b o kh năng duy trì và s d ng n nh Yêu c u c a qu n lý ào t o t xa thông qua ng d ng công. .. mang tin là môi trư ng, còn v t ư c mang thông tin là thông báo Ngư i ta thư ng xét m t thông báo theo hai m t sau ây Dung lư ng thông tin: M t thông báo có dung lư ng thông tin l n n u nó ph n ánh nhi u v h th ng ư c nghiên c u Ch t lư ng thông tin: M t thông báo có ch t lư ng thông tin cao n u nó ph n ánh ư c nh ng m t b n ch t, nh ng quy lu t v n ng và phát tri n c a h th ng Xét trên góc thông tin. .. n thông tin v nh ng tư ng trong t nhiên và xã h i i i m i qu n lý ào t o theo xu th hi n nay là v n d ng, k t h p các phương ti n qu n lý ào t o, các trang thi t b hi n i các thông báo có dung lư ng thông tin l n nh t và ch t lư ng thông tin cao nh t Công ngh thông tin (Informational Technology - IT): CNTT là thu t ng ch các ngành khoa h c và công ngh liên quan n thông tin và các quá trình x lý thông. .. u Qu n lý ho t 4.2 ng ào t o t xa t i Vi n i h c M Hà N i i tư ng nghiên c u Bi n pháp ng d ng công ngh thông tin- truy n thông trong qu n lý ho t ng ào t o t xa t i Vi n i h c M Hà N i 5 Ph m vi nghiên c u Qu n lý ho t ng ào t o t xa có nhi u n i dung Trong khuôn kh c a lu n văn, tác gi xin gi i h n nghiên c u 6 trong s các n i dung c a qu n lý ho t ng ào t o t xa là qu n lý tuy n sinh; qu n lý k t... thêm m t s bi n pháp trong m t phương pháp, t t nhiên cũng có m t s bi n pháp m i nào ó ư c t o ra, nhưng th i ó cũng là s ra ng i c a m t phương pháp m i Bi n pháp qu n lý Là cách làm, cách gi i quy t nh ng công vi c c th c a công tác qu n lý nh m t m c tiêu qu n lý Các bi n pháp qu n lý cơ b n c a qu n lý giáo d c ư c th hi n c th trong các ch c năng qu n lý Trong qu n lý, bi n pháp qu n lý là t h p... n hành c a ch th qu n lý nh m tác nh ng v n ng n i tư ng (khách th ) qu n lý gi i quy t trong công tác qu n lý, làm cho quá trình qu n lý v n hành m c tiêu mà ch th qu n lý ã t ra và phù h p v i quy lu t khách quan Như v y, bi n pháp qu n lý là vi c ngư i qu n lý s d ng các ch c năng qu n lý, công c qu n lý m t cách phù h p cho t ng tình hu ng vào tư ng mà mình qu n lý ưa i tư ng, ơn v mình qu n lý. .. hình thu n p l phí 1.5 NG D NG CÔNG NGH CÔNG TÁC QU N LÝ HO T THÔNG TIN – TRUY N THÔNG TRONG NG ÀO T O T XA 1.5.1 Công ngh thông tin Công ngh Khái ni m công ngh h u như ã ư c s d ng trong ho t v t ch t, trong nh ng quá trình lao khái ni m công ngh tư ng ho t ng v i ng s lý i tư ng v t ch t Ngày nay, ang có xu hư ng m r ng ra nh ng ho t ng v i i ng không v t ch t như hình thành nhân cách trong giáo d c, . trong quản lý hoạt động đào tạo từ xa tại Viện Đại học Mở Hà Nội. 3.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo từ xa bằng ứng dụng công nghệ thông tin- truyền thông tại Viện Đại học Mở Hà. trạng quản lý hoạt động đào tạo từ xa bằng ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông tại Viện Đại học Mở Hà Nội. Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo từ xa bằng ứng dụng công nghệ. lý luận về quản lý hoạt động đào tạo từ xa bằng ứng dụng công nghệ thông tin- truyền thông. 3.2. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đào tạo từ xa và ứng dụng công nghệ thông tin- truyền thông

Ngày đăng: 18/08/2014, 00:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Nguyễn Đức Chính, Chất lượng và quản lý chất lượng trong giáo dục, Tài liệu bài giảng cao học QLGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ch"ấ"t l"ượ"ng và qu"ả"n lý ch"ấ"t l"ượ"ng trong giáo d"ụ"c
8. Chỉ thị của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Số 4937/BGDĐT-CNTT Về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: S"ố" 4937/BGD"Đ"T-CNTT V"ề" vi"ệ"c h"ướ"ng d"ẫ"n th"ự"c hi"ệ"n nhi"ệ"m v"ụ" n"ă"m h"ọ
9. Chỉ thị số 29/2001/CT-BGDĐT ngày 30/7/2001 của Bộ Giáo dục & Đào tạo về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành GD giai đoạn 2001 – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: v"ề" t"ă"ng c"ườ"ng gi"ả"ng d"ạ"y, "đ"ào t"ạ"o và "ứ"ng d"ụ"ng CNTT trong ngành GD giai "đ"o"ạ
10. Chỉ thị số 55/2008/CT BGD&ĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 - 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: v"ề" t"ă"ng c"ườ"ng gi"ả"ng d"ạ"y, "đ"ào t"ạ"o và "ứ"ng d"ụ"ng CNTT trong ngành giáo d"ụ"c giai "đ"o"ạ
11. Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Ban chấp hành TW về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH Sách, tạp chí
Tiêu đề: v"ề đẩ"y m"ạ"nh "ứ"ng d"ụ"ng và phát tri"ể"n CNTT ph"ụ"c v"ụ" s"ự" nghi"ệ"p CNH, H"Đ
13. Vũ Cao Đàm (Chủ biên) (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph"ươ"ng pháp lu"ậ"n nghiên c"ứ"u khoa h"ọ"c
Tác giả: Vũ Cao Đàm (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2005
15. Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: M"ộ"t s"ố" v"ấ"n "đề" giáo d"ụ"c h"ọ"c và khoa h"ọ"c giáo d"ụ"c
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 1998
16. Phó Đức Hoà - Ngô Quang Sơn, Ứng dụng CNTT trong dạy học tích cực, NXB GD (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ng d"ụ"ng CNTT trong d"ạ"y h"ọ"c tích c"ự"c
Nhà XB: NXB GD (2008)
17. Trần Văn Lăng, Đào Văn Tuyết, Choi Seong (2004), E-learning Hệ thống đào tạo từ xa, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: E-learning H"ệ" th"ố"ng "đ"ào t"ạ"o t"ừ" xa
Tác giả: Trần Văn Lăng, Đào Văn Tuyết, Choi Seong
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
18. Lưu Xuân Mới, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph"ươ"ng pháp lu"ậ"n nghiên c"ứ"u khoa h"ọ"c
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
19. Phạm Viết Nhụ, Thông tin và hệ thống thông tin quản lý giáo dục, Tài liệu bài giảng cao học QLGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin và h"ệ" th"ố"ng thông tin qu"ả"n lý giáo d"ụ"c
20. Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên), Giáo trình Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo d"ụ"c h"ọ"c
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
21. Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm cơ bản lý luận về quản lý giáo dục. Học viện QLGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nh"ữ"ng khái ni"ệ"m c"ơ" b"ả"n lý lu"ậ"n v"ề" qu"ả"n lý giáo d"ụ"c
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1990
22. Lâm Quang Thiệp (2000), Xây dựng một hệ thống giáo dục từ xa đích thực cho giáo dục đại học Việt Nam, Báo cáo tại Hội nghị Quốc gia về đào tạo từ xa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây d"ự"ng m"ộ"t h"ệ" th"ố"ng giáo d"ụ"c t"ừ" xa "đ"ích th"ự"c cho giáo d"ụ"c "đạ"i h"ọ"c Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Lâm Quang Thiệp
Năm: 2000
23. Đỗ Hoàng Toàn, Hệ thống thông tin quản lý, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: H"ệ" th"ố"ng thông tin qu"ả"n lý
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
24. Nguyễn Kim Truy (5/2007), Báo cáo tổng kết đề tài: Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đào tạo từ xa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo t"ổ"ng k"ế"t "đề" tài: Các gi"ả"i pháp c"ơ" b"ả"n nâng cao ch"ấ"t l"ượ"ng "đ"ào t"ạ"o t"ừ
25. Nguyễn Xuân Sơn (2001), Báo cáo đề tài: Điều tra sinh viên tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo "đề" tài: "Đ"i"ề"u tra sinh viên t"ố"t nghi"ệ"p Vi"ệ"n "Đạ"i h"ọ"c M"ở" Hà N"ộ
Tác giả: Nguyễn Xuân Sơn
Năm: 2001
26. Trang Web Viện Đại học Mở: http://www.hou.edu.vn Link
28. Trang Web Viện Đại học Mở: http://www.hou.edu.vn Link
29. What is E-learning ICT Applications. Network for Capacity Building and Knowledge Exchange. Retrieved September 24, 2008, from http://cbdd.wsu.edu/edev/nigeria_tot/tr510/page15.htm Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w