Công nghệ thông tin

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo từ xa bằng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông tại viện đại học mở hà nội (Trang 30)

7. Phương pháp nghiên cứ u

1.5.1.Công nghệ thông tin

Công ngh

Khái niệm công nghệ hầu nhưđã được sử dụng trong hoạt động sử lý vật chất, trong những quá trình lao động với đối tượng vật chất. Ngày nay, khái niệm công nghệđang có xu hướng mở rộng ra những hoạt động với đối tượng hoạt động không vật chất như hình thành nhân cách trong giáo dục, đào tạo con người, điều khiển con người…

Theo nghĩa chung nhất, công nghệ là quá trình xử lý, chuyển hoá các nguyên vật liệu ởđầu vào thành sản phẩm ởđầu ra của một quá trình sản xuất.

Theo nghĩa này, so với mục tiêu, công nghệ thuộc phạm trù phương tiện; tức là ứng với một mục tiêu có thể có nhiều công nghệ khác nhau về

cách tổ chức quá trình thực hiện, bao gồm các yếu tố đối tượng lao động (Chất liệu, vật liệu cần được gia công), công cụ lao động (Thủ công, cơ khí, tựđộng hoá, điện tử, máy tính), trình tự diễn biến quá trình (chia thành các công đoạn, các bước…các thao tác, được sắp xếp trước sau theo trục thời gian), nhân lực tham gia quá trình (chức năng, nhiệm vụ, năng lực, trình độở

những khâu nhất định).

Có thể tóm tắt các yếu tố trên vào 4 nhóm yếu tố gắn bó với nhau thành hệ thống, đặc biệt là thành quy trình hành động:

- Nguồn lực kỹ thuật của công nghệ : Technoware - Nguồn lực con người của công nghệ: Humanware - Nguồn lực tổ chức của công nghệ : Organware - Nguồn lực thông tin của tổ chức : Informware

Cách thức tổ chức những yếu tố trên thành qui trình bao gồm những công đoạn những bước đi, những thao tác…tạo nên công nghệ.

Trong phạm vi công nghệ, thường có 2 giai đoạn thiết kế công nghệ và thực hiện công nghệ.

Thông tin

Khái niệm thông tin đã được sử dụng từ lâu và thường xuyên trong cuộc sống cũng như trong khoa học, song việc định nghĩa nó một cách chính xác lại rất khó khăn.

Có nhiều định nghĩa khác nhau về thông tin. Nhưng phần lớn đều hiểu thông tin là tất cả những gì có thể cung cấp cho con người những hiểu biết về đối tượng được quan tâm trong tự nhiên và xã hội, về những sự kiện diễn ra trong không gian và thời gian, về những vấn đề chủ quan và khách quan … Tóm lại, tất cả những gì có thể giúp cho con người hiểu đúng vềđối tượng mà họ quan tâm đều được gọi là thông tin.

thanh, ánh sáng, tín hiệu điện từ, sách báo, hình vẽ, … Người ta gọi những vật

mang tin là môi trường, còn vật được mang thông tin là thông báo. Người ta

thường xét một thông báo theo hai mặt sau đây

Dung lượng thông tin: Một thông báo có dung lượng thông tin lớn nếu nó phản ánh nhiều về hệ thống được nghiên cứu.

Chất lượng thông tin: Một thông báo có chất lượng thông tin cao nếu nó phản ánh được những mặt bản chất, những quy luật vận động và phát triển của hệ thống.

Xét trên góc độ thông tin thì quá trình đào tạo nói chung, quá trình

dạy học nói riêng là quá trình cung cấp và thu nhận thông tin về những đối tượng trong tự nhiên và xã hội. Đổi mới quản lý đào tạo theo xu thế hiện nay là vận dụng, kết hợp các phương tiện quản lý đào tạo, các trang thiết bị

hiện đại để các thông báo có dung lượng thông tin lớn nhất và chất lượng thông tin cao nhất.

Công ngh thông tin (Informational Technology - IT):

CNTT là thuật ngữđể chỉ các ngành khoa học và công nghệ liên quan

đến thông tin và các quá trình xử lý thông tin. Theo cách nhìn đó CNTT bao

gồm các phương pháp khoa học, các phương tiện, công cụ và giải pháp kỹ

thuật hiện đại, chủ yếu là các máy tính, mạng truyền thông và hệ thống nội dung thông tin điện tử nhằm tổ chức, lưu giữ, khai thác và sử dụng hiệu quả

các nguồn thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa của con người.

"CNTT (tin học), thuật ngữ chỉ chung cho một tập hợp các ngành khoa học và công nghệ liên quan đến khái niệm thông tin và quá trình xử lý thông tin. Theo nghĩa đó CNTT cung cấp cho chúng ta các quan điểm, phương pháp khoa học, các phương tiện, công cụ và giải pháp kỹ thuật hiện đại chủ yếu là các máy tính và phương tiện truyền thông nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng

có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa và con người" (Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1. Hà Nội 1995).

Từ hai định nghĩa trên có thể nhận thấy, giữa khái niệm tin học và khái niệm công nghệ thông tin có nhiều điểm tương đồng nhưng không thểđồng nhất giữa chúng.

Tin học là ngành khoa học nghiên cứu việc xử lý bằng máy tính điện tử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

các tri thức của loài người dưới dạng các thông tin trong các lĩnh vực kỹ

thuật, kinh tế và xã hội.

Như vậy, tin học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu cấu trúc và tính chất của thông tin khoa học, cùng với việc thu thập, xử lý, lưu trữ, biến đổi và truyền gửi những thông tin này. Trong xã hội hiện đại, lĩnh vực khoa học này

ngày càng thâm nhập sâu rộng và nhanh chóng vào các lĩnh vực khác nhau

của đời sống xã hội.

Công nghệ thông tin và tin học đều là lĩnh vực khoa học có đối tượng nghiên cứu là việc thu thập, xử lý và truyền gửi thông tin.

Công nghệ thông tin nghiên cứu về các khả năng và các phương pháp, tức là nghiêng về phía công nghệ theo cách hiểu truyền thống. Khi nói công nghệ thông tin là hàm ý muốn nói tới nghĩa kỹ thuật, công nghệ. Trong khi

đó, tin học chủ yếu nghiên cứu về cấu trúc và tính chất, tức là nghiêng về

phương diện khoa học.

Khoa học mang tính ổn định tương đối nhưng không được định hình rõ nét về sản phẩm. Công nghệ mang tính linh hoạt, dễ thay đổi nhưng sản phẩm thường được định hình trước. Tuổi thọ của công nghệ thấp hơn nhiều so với tuổi thọ của khoa học. Khoa học là cơ sởđể hình thành những công nghệ khác nhau và ngược lại công nghệ kích thích sự phát triển của kỹ thuật và khoa học.

khoa học rộng lớn và đều có những chuyên ngành hẹp. Vì vậy, khả năng và quy mô ứng dụng của tin học cũng như của công nghệ thông tin vô cùng rộng lớn.

Công ngh thông tin và truyn thông (Information and

Communication Technologies- ICTs ):

Là một tổ hợp từđược dùng để mô tả phạm vi các công nghệ thu thập,

sắp xếp, khôi phục, xử lý, phân tích và truyền thông tin.

(www.smartstate.qld.gov.au/strategy).

ICT là công nghệ đòi hỏi cho các quá trình thông tin. Cụ thể là việc sử

dụng các máy tính điện tử và các phần mềm để lưu giữ, sắp xếp, bảo mật, truyền dẫn và khôi phục các thông tin bất cứ đâu, bất cứ lúc nào.

(en.wikipedia.org/wki/ICT)

Trong một chừng mực nào đó có thể coi công nghệ thông tin và truyền thông là sự giao nhau của 3 ngành Điện tử + Tin học + Viễn thông.

Khi thông tin, dữ liệu còn ít, con người có thể tự mình xử lý và họ cảm thấy không có vấn đề gì. Song ngày nay, mọi mặt của đời sống xã hội đều phát triển nhanh chóng kéo theo sự bùng nổ của thông tin làm con người lúng túng, thậm chí nhiều lúc không thể xử lý nổi. Máy tính điện tử đã giúp con người xử lý thông tin một cách tựđộng và nhanh chóng, điều đó đã tiết kiệm rất nhiều thời gian và công sức của con người.

ng dng công ngh thông tin và truyn thông trong dy hc:

Là quá trình ứng dụng ICTs vào hoạt động dạy học một cách hợp lý. Trong đó có sử dụng các loại hình TBDH như:

- Phim đèn chiếu

- Bản trong dùng cho máy chiếu qua đầu CD

- Băng, đĩa ghi âm - Băng hình, đĩa hình

- Phần mềm dạy học

- Giáo án điện tử, bài giảng điện tử, giáo án kỹ thuật số, sách giáo khoa

điện tử...

- Trang Web học tập, Phòng thí nghiệm ảo… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo từ xa bằng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông tại viện đại học mở hà nội (Trang 30)