Đội ngũ cán bộ giảng viên

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo từ xa bằng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông tại viện đại học mở hà nội (Trang 44)

7. Phương pháp nghiên cứ u

2.1.3.Đội ngũ cán bộ giảng viên

Đội ngũ giáo viên là nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng

đào tạo. Điều đó thể hiện trước hết ở chất lượng đội ngũ giáo viên mà cụ thể

là ở trình độ học vấn của họ. Trình độ học vấn của đội ngũ giáo viên nhà trường (cả biên chế, hợp đồng và thỉnh giảng) được thể hiện ở bảng 2.2:

Bng 2.2. Số lượng GV và trình độ chuyên môn tại thời điểm năm 2011

Trình độ Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Nội dung Tổng số Nữ Tổng số Tr. đó Nữ Tổng số Tr. đó Nữ Tổng số Tr. đó Nữ - Ging viên (Tng s) 1047 233 426 45 356 94 265 94 1. Cơ hữu : Biên chế 158 91 28 6 96 45 68 40 2. Thỉnh giảng 889 142 398 39 260 49 197 54

- Ging viên chia theo độ tui 1047 426 356 265

1. Dưới 30 tuổi 68 26 42 2. Từ 31 đến dưới 40 tuổi 182 34 92 56 3. Từ 41 đến 50 tuổi 297 98 105 94 4. Từ 51 đến 55 tuổi 335 191 98 46 5. Từ 56 đến 60 tuổi 98 59 22 17 6. Trên 60 tuổi 67 44 13 10

Biu đồ cơ cu ging viên 15% 85% Cơ hữu Thỉnh giảng Nhìn vào biểu đồ cơ cấu giảng viên của Viện ĐH Mở HN ta nhận thấy số lượng giảng viên thỉnh giảng chiếm tới 85%. Điều này đã khiến nhà trường gần như hoàn toàn phụ thuộc vào lực

lượng này. Chính điều này đã và

đang gây ra một hiện tượng thực tế

giảng dạy tại các Khoa là trật tự các môn học bị xáo trộn, trì hoãn, mất tính kế thừa. Vì thế mà việc học tập của sinh viên gặp nhiều khó khăn.

Trong thời gian tới Viện ĐH Mở Hà Nội phải có chiến lược cụ thểđể

xây dựng được đội ngũ cán bộ cơ hữu đáp ứng những môn cơ bản, giảm dần sự phụ thuộc vào giảng viên thỉnh giảng, có như vậy nhà trường mới thực hiện được các nhiệm vụ hay chiến lược tiếp theo để nâng cao chất lượng đào tạo của Viện.

Một khó khăn nữa đối với việc thuê các giáo viên thỉnh giảng là có khi các giáo viên đã nhận lịch giảng

dạy nhưng đến gần ngày dạy thì các giáo viên lại bận việc khác không thể đi giảng được và xin tả lại lịch giảng cho giáo vụ

khoa, điều này gây rất nhiều khó khăn cho giáo vụ khoa sắp xếp lại (vì hiệu ứng dây chuyền), đôi khi phải tạm dừng

môn học đó lại gây rất nhiều phiền phức cho sinh viên và làm giảm uy tín của nhà trường. Nhìn chung nhà trường mà ởđây cụ thể là các Khoa phải có chiến lược trong thời gian tới để làm sao xây dựng đội ngũ cán bộ cơ hữu đủđểđáp

Biểu đồ phân tích cơ cấu trình độ học vị

40%

34% 26%

ứng những môn cơ bản, tiến tới dần dần giảm sự phụ thuộc vào giáo viên đi thuê và có như vậy nhà trường mới thực hiện được các nhiệm vụđào tạo của nhà trường.

Trong biểu đồ về cơ cấu học vịđã đưa ra tỷ lệ giáo viên tốt nghiệp đại học tham gia giảng dạy vẫn còn cao (26%). Chính vì vậy trong chiến lược xây dựng đội ngũ giáo viên của VĐHMHN, nhà trường cần phải giảm tỷ lệ này xuống càng thấp càng tốt và tiến tới giảng viên nào cũng phải có tối thiểu trình độ thạc sĩ. Nhà trường cũng phải tính đến đào tạo thạc sĩ và NCS ở nước ngoài để càng ngày cung cốđội ngũ giáo viên vững mạnh về cả chuyên môn và nguồn lực.

Trong biểu đồ cơ cấu tuổi của giảng viên thì với các giảng viên tuổi trên 50 chiếm 47.8%. Ưu điểm đối với các giảng viên ở độ tuổi này là có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, có những bài học kinh nghiệm giúp ích cho sinh viên và khẩ năng truyền tải thông tin kiến thức đến sinh viên của các giảng viên này là rất tốt. Tuy nhiên bên những mặt ưu điểm còn có những hạn chế

nhứ: Thứ nhất khả năng nắm bắt công nghệ giảng dạy mới là rất thấp hoặc ngại thay đổi (công nghệ giảng qua truyền hình, xây dựng bài giảng điện tử, soạn bài giảng trình chiếu PowerPoint). Thứ hai khả năng nhanh nhạy những biến đổi kinh tế xã hội thường là chậm so với lớp giảng viên trẻ.

Có thể nói, đội ngũ giảng viên là nhân tố quyết định chất lượng đào tạo, họ là người trực tiếp thực hiện và quyết định việc đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu trong nhà trường đại học. Vì vậy, người giảng viên có vai trò quan trọng đặc biệt. Trong quá trình giảng dạy, dạy không chỉ

là người truyền thụ kiến thức đơn thuần mà phải thực sự trở thành một người xây dựng bài giảng, điều khiển học sinh tự giác và tích cực tham gia học tập, kích thích, khơi dậy hứng thú học tập của sinh viên để họ phát huy sáng tạo

trong học tập. Có như vậy cần phải có giải pháp hợp lý để phát triển đội ngũ

giảng viên lớn mạnh về số lượng và chất lượng.

Tạo mọi điều kiện để giảng viên nâng cao năng lực nghề nghiệp, phẩm chất, đạo đức và khả năng thích ứng cao nhằm đào tạo, cung cấp cho xã hội

đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có phẩm chất, trình độ vững vàng và có tay nghề cao.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo từ xa bằng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông tại viện đại học mở hà nội (Trang 44)