1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư xâu dựng và thương mại 3 2

108 582 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN: Doanh nghiệp HQKD: Hiệu quả kinh doanh QT: Quản trị QTDN: Quản trị doanh nghiệp KD: Kinh doanh SXKD: Sản xuất kinh doanh XDCB: Xây dựng cơ bản QTKD: Quả trị kinh doanh BĐS Bất động sản 2 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Hội nhập quốc tế đã đang và sẽ tạo ra những cơ hội thuận lợi nhưng cũng đặt ra không ít thách thức, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự thân vận động mạnh mẽ để phát triển và vươn lên, đẩy lùi nguy cơ tụt hậu ngày càng xa. Việc các doanh nghiệp trong nước phải đối mặt với những thách thức cũng như nắm bắt những cơ hội có được từ xu hướng này ra sao là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của chính bản thân các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tác động của quá trình tự do hoá thương mại, mở cửa thị trường với sức ép ngày càng tăng khi triển khai thực thi các cam kết theo lộ trình hội nhập. Một lần nữa đặt các Doanh nghiệp nới chung và Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3-2 nói riêng phải có sự đổi mới không ngừng để nâng cao hiệu quả kinh doanh không những để tồn tại mà còn nâng cao năng lực cạnh tranh, chủ động hội nhập quốc tế. Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3-2, hoạt động trong lĩnh vực đầu tư xây dựng. Trong những năm qua đã nhanh chóng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh có những chiến lược kinh doanh đạt hiệu quả cao và có được nhiều kết quả đáng kích lệ. Song cũng còn khá nhiều bất cập, như: tiến độ công trình chưa đáp ứng đủ thời gian, tiềm ẩn những yếu tố không vững chắc trong chiếm lĩnh thị trường, thu hồi công nợ, cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lý, nên chưa tạo được động lực mạnh mẽ để mở rộng hoạt động và nâng cao khả năng cạnh tranh, hiệu quả kinh doanh chưa cao và bền vững so với khả năng, Xuất phát từ nhận thức lý luận và thực tiễn trên, tôi quyết định chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3-2” làm luận án thạc sĩ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất 3 kinh doanh của Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3-2 trong những năm qua để tìm ra nguyên nhân tồn tại của những vấn đề, nhằm đưa ra những giải pháp phù hợp nâng cao nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty trong những năm tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3-2 bao gồm những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng, hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3-2 trong những năm đổi mới gần đây. Đồng thời nêu lên những vướng mắc tồn tại và đề xuất giải pháp cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3-2. 4. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các phương pháp lý thuyết hệ thống, thống kê, điều tra, phân tích, dự báo 5. Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3-2. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3-2. 4 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp Có nhiều quan điểm về doanh nghiệp: Quan điểm nhà tổ chức: doanh nghiệp là một tổng thể các phương tiện, máy móc thiết bị và con người được tổ chức lại nhằm đạt một mục đích. Quan điểm lợi nhuận: doanh nghiệp là một tổ chức sản xuất, thông qua đó, trong khuôn khổ một tài sản nhất định, người ta kết hợp nhiều yếu tố sản xuất khác nhau, nhằm tạo ra những sản phẩm và dịch vụ để bán trên thị trường và thu khoản chênh lệch giữa giá thành và giá bán sản phẩm. Quan điểm chức năng: doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện một, một số, hoặc tất cả các công đoạn trong quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện các dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi. Quan điểm lý thuyết hệ thống: doanh nghiệp là một bộ phận hợp thành trong hệ thống kinh tế, mỗi đơn vị trong hệ thống đó phải chịu sự tác động tương hỗ lẫn nhau, phải tuân thủ những điều kiện hoạt động mà nhà nước đặt ra cho hệ thống kinh tế đó nhằm phục vụ cho mục đích tiêu dùng của xã hội. “Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh được tổ chức, nhằm tạo ra sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường, thông qua đó để tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở tôn trọng luật pháp của nhà nước và quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng”. Có thể hiểu DN từ định nghĩa tổ chức. Tổ chức là một nhóm có tối thiểu hai người, cùng hoạt động với nhau một cách qui củ theo những nguyên tắc, thể chế và các tiêu chuẩn (văn hoá) nhất định, nhằm đặt ra và thực hiện các mục tiêu chung. Một tổ chức có ba đặc trưng cơ bản là: 5 - Một nhóm người cùng hoạt động với nhau - Có mục tiêu chung - Được quản trị theo các thể chế, nguyên tắc nhất đinh. Các nguyên tắc được quan niệm như là các chuẩn mực, tiêu chuẩn cần thiết để điều hành tổ chức một cách có trật tự nhằm đạt được các mục tiêu đã đặt ra. Từ đó có thể hiểu DN là một tổ chức kinh tế hoạt động trong cơ chế thị trường. Hạn chế của khái niệm này là dựa trên cơ sở định nghĩa tổ chức là nhóm tối thiểu hai người trong khi không nhất thiết DN cần điều kiện có tới thiểu hai người. Cho đến nay ở nước ta người ta vẫn hay có thói quen chỉ định nghĩa DN theo luật. Trong Luật Doanh nghiệp có giải thích: ''DN là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động KD''. Khái niệm DN ở góc độ luật sẽ mang ý nghĩa chi phối của luật pháp trong khi chúng ta nghiên cứu DN ở nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, dù dưới cách tiếp cận nào thì doanh nghiệp cũng phải mang đầy đủ các đặc điểm cơ bản sau đây: - Mang chức năng sản xuất kinh doanh. - Tối đa hóa lợi nhuận là mục têu kinh tế cơ bản, bên cạnh các mục tiêu xã hội. - Phải chấp nhận sự cạnh tranh để tồn tại và phát triển. 1.1.2. Các loại hình doanh nghiệp. Tính phổ biến của hoạt động KD và trên cơ sở đó là tính phổ biến của hoạt động QT trước hết phụ thuộc vào từng loại hình DN. Và mỗi loại hình có 6 những dặc điểm hoạt động đặc trưng. Trên giác độ nghiên cứu, luận văn xem xét cách phân loại và đặc điểm hoạt động của các loại doanh nghiệp theo một số tiêu thức sau: * Căn cứ vào chức năng hoạt động Căn cứ vào chức năng hoạt động có thể phân thành DN sản xuất, DN dịch vụ và DN sản xuất và dịch vụ. - DN sản xuất: DN sản xuất thực hiện sự kết hợp các nguồn lực sản xuất để tạo ra các sản phẩm cung cấp cho thị trường. Sản phẩm là các vật phẩm thoả mãn nhu cầu nào đó của con người. Vì quá trình sản xuất thường tách rời quá trình tiêu dùng sản phẩm nên cơ cấu sản xuất của mọi DN sản xuất thường là cơ cấu khép kín, quá trình sản xuất không có sự hiện diện của khách hàng. Chức năng chủ yếu của DN sản xuất là sản xuất sản phẩm. - DN dịch vụ: DN dịch vụ là DN thực hiện sự kết lợp các nguồn lực để tạo ra dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Dịch vụ là một hoạt động hay một lợi ích thường không cụ thể có thể phục vụ trực tiếp khách hàng hay bán kèm theo sản phẩm. Đa số dịch vụ có đặc điểm cơ bản là phi vật chất, không dự trữ được nên quá trình hình thành và cung cấp dịch vụ thường diễn ra đồng thời. Quá trình tạo ra và cung cấp dịch vụ thường gắn với sự hiện diện của khách hàng. Để tồn tại và phát triển, con người có nhu cầu và cầu tiêu dùng cả hai loại sản phẩm và dịch vụ. Xã hội càng phát triển, con người càng có nhu cầu đa dạng về dịch vụ. Vì vậy giá trị cung cấp dịch vụ ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng sản phầm quốc nội. 7 - DN sản xuất và dịch vụ: Một số DN vừa thực hiện chức năng sản xuất, vừa thực hiện chức năng cung cấp dịch vụ. Các DN này là các DN sản xuất và dịch vụ. Đó thường là các DN sản xuất gắn liền với tiêu thụ sản phẩm, sản xuất gắn liền với dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng, Trong xu hướng hiện nay một số DN lớn có thể phát triển theo hướng đa dạng hoá cả các sản phẩm và dịch vụ. * Căn cứ vào ngành và ngành kinh tế- kĩ thuật Nếu căn cứ vào tiêu thức ngành kinh tế có thề phân thành các DN công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thương mại, ngân hàng, bảo hiểm, Sâu hơn, căn cứ vào các ngành kinh tế - kĩ thuật có thể phân các DN chuyên môn hoá hẹp hơn. Ví dụ các DN công nghiệp lại được phân thành các doanh nghiệp cơ khí, luyện kim, hoá chất, dệt may, chế biến thực phẩm, Cũng hoàn toàn tương tự khi phân các DN ngân hàng thành ngân hàng Công thương nông nghiệp, đầu tư, Phân loại DN theo ngành và ngành kinh tế - kĩ thuật là để nghiên cứu tính đặc thù của hoạt động và các kĩ năng quản trị của từng loại. * Căn cứ vào hình thức pháp lí DN không tồn tại chung chung mà luôn tồn tại dưới hình thức pháp lí cụ thể. Ở mỗi giai đoạn phát triển, mỗi nước đều xác định các hình thức pháp lí cụ thể của DN. Các hình thức pháp lý của DN nước ta hiện nay bao gồm hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp nhà nước (DNNN), doanh nghiệp tư nhân (DNTN), công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần (CTCP), công ty hợp danh (CTHD), nhóm công ty, doanh nghiệp liên doanh (DNLD) và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (DNFDI). * Căn cứ vào hình thức sở hữu 8 Căn cứ vào hình thức sở hữu có: - DN một chủ sở hữu và DN nhiều chủ sở hữu - DNNN, DN dân doanh, DN sở hữu hỗn hợp và DN có vốn nước ngoài. - DN có một chủ sở hữu gồm DNTN và CTTNHH một thành viên: - Chủ sở hữu là cá nhân: DNTN - Chủ sở hữu là tổ chức: Có một thành viên. Ngoài ra, có thể có DNFDI và kinh doanh theo nghi định 66/HĐBT (một người sở hữu) cũng có thể là DN một chủ sở hữu. DN có nhiều chủ sở hữu bao gồm HTX, CTTNHH có trên một thành viên, CTCP, CTHD: - Chủ sở hữu là các cá nhân: HTX, CTTHHH có trên một thành viên, CTCP, CTHD. - Chủ sở hữu là các tổ chức: CTTNHH trên một thành viên mà các tồ chức cùng nhau thành lập. Ngoài ra, có thể có DNFDI và KD theo nghị định 66/HĐBT (nhiều người sở hữu) cũng có thể là DN nhiều chủ sở hữu. * Căn cứ vào mục tiêu hoạt động chủ yếu Mặc dù phải theo đuổi đồng thời nhiều mục tiêu hình thành hệ thống (hàm) mục tiêu song luôn xác định được một mục tiêu bao trùm, lâu dài cho mọi DN và mục tiêu này thường ổn định. Xét ở góc độ này, có hai loại: DNKD và DN công ích. - DNKD: Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau song có thể khẳng 9 định trong cơ chế kinh tế thị trường mọi DNKD đều nhằm vào mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận ròng. Chỉ trên cơ sở này DN mới có thể đứng vững trong cạnh tranh, có điều kiện để thực hiện tái sản xuất với qui mô ngày càng lớn, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao lợi ích của người lao động và thực hiện các nghĩa vụ với xã hội. Mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận ròng chi phối hoạt động của DN và từng bộ phận, cá nhân bên trong nó. Hoạt động quản lý nhà nước và QTKD đều phải hướng DNKD vào mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận ròng của DN. - DN công ích: Các DN công ích được hình thành và tồn tại trong nền kinh tế nhằm vào mục tiêu tối đa hoá lợi ích xã hội, thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội do Nhà nước giao. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu này càng cần được chú trọng. Mục tiêu tối đa hoá lợi ích xã hội chi phối hoạt động của DN công ích và từng bộ phận, cá nhân của nó. Hoạt động quản lý nhà nước và QTKD đều phải hướng DN công ích vào mục tiêu tối đa hóa lợi ích xã hội của loại DN này. * Căn cứ vào qui mô hoạt động . Căn cứ vào qui mô sẽ có DN qui mô lớn, qui mô vừa và qui mô nhỏ. Có thể có nhiều quan điểm về tiêu thức phân loại qui mô: Quan điểm kỹ thuật phân loại qui mô dựa vào năng lực sản xuất phản ánh ở số lượng sản phẩm, dịch vụ mà DN có thể đáp ứng như sản phẩm, giường bệnh, số phòng phục vụ, số hành khách, Tuy nhiên, hầu như người ta không qui ước số lượng bao nhiêu là lớn, vừa hay nhỏ. Nước ta hiện nay phân loại qui mô dựa trên các tiêu thức vốn và lao động. Cần chú ý là hai tiêu thức số lượng vốn và lao động có thể mâu thuẫn 10 nhau: DN có vốn lớn có thể sử dụng ít lao động và ngược lại Các DN có cùng qui mô thường mang các đặc tính giống nhau về hoạt động và QTKD. Vì vậy phân loại DN theo qui mô có ý nghĩa lớn cả đối với việc tổ chức hoạt động và tồ chức QTDN cũng như quản lí nhà nước đối với hoạt động của các DN. 1.2. HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh Khái niệm về hiệu quả kinh doanh toàn diện đầy đủ, hiện nay còn nhiều quan điểm khác nhau, nhưng trong cơ chế kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đều có mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này doanh nghiệp phải xác định chiến lược kinh doanh trong từng giai đoạn phát triển phù hợp với những thay đổi của môi trường kinh doanh; phải phân bổ hợp lý, quản trị khoa học và thường xuyên kiểm tra quá trình sử dụng các nguồn lực. Muốn kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh phải đánh giá được mức độ sử dụng hợp lý các nguồn lực của doanh nghiệp. Mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng lại khó tìm thấy sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả kinh doanh. Xét trên khía cạnh về hiệu quả kinh tế. Có ý kiến cho rằng: ''Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng một loại hàng hoá mà không cắt giảm sản lượng của một loại hàng hoá khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản xuất của nó'' . Thực chất quan điểm này đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền xuất xã [...]... Vì th , nó ư c dùng và ch t lư ng s n xu t kinh doanh c a các t ch c kinh t 1 .2. 2 Các lo i hi u qu kinh doanh Hi u qu kinh doanh ư c ánh giá và th i kỳ khác nhau Nên t ng góc nhi u góc , i tư ng, ph m vi c th xem xét theo t ng lo i hi u qu kinh doanh khác nhau * Hi u qu Hi u qu u tư và hi u qu kinh doanh u tư là ph m trù ph n ánh trình t ư c các m c tiêu u tư xác nh Hi u qu u tư c th Do ó khi ánh... hi u qu theo i tư ng s d ng các ngu n l c u tư g n li n v i ho t u tư doanh nghi p c n ánh giá u tư Hi u qu kinh doanh là ph m trù ph n ánh trình l c t ư c các m c tiêu kinh doanh xác li n v i ho t ng s d ng các ngu n nh Hi u qu kinh doanh g n ng KD c a DN Do vây trong quá trình KD, DN ph i ánh giá hi u qu kinh doanh theo th i gian l ch 13 * Hi u qu kinh t - xã h i và hi u qu kinh doanh - Hi u qu... tháng, quí, năm, vài năm, - Hi u qu kinh doanh dài h n: Hi u qu kinh doanh dài h n là hi u qu kinh doanh ư c xem xét, ánh giá trong kho ng th i gian dài, g n v i các chi n lư c, các k ho ch dài h n 16 ho c th m chí, nói n hi u qu kinh doanh dài h n ngư i ta hay nh c hi u qu lâu dài, g n v i quãng n i t n t i và phát tri n c a DN 1 .2 .3 S c n thi t ph i nâng cao hi u qu kinh doanh Nâng cao HQKD là i u... s n cao thì doanh nghi p l i b s c ép và b ph thu c vào các ch n Chính vì th , các ch n thư ng mu n t su t t tài tr c a doanh nghi p càng cao càng t t * Cơ c u tài s n: Vi c b trí cơ c u tài s n c a doanh nghi p th hi n T su t TSC và u tư dài h n u tư vào tài s n dài h n = T ng tài s n TSC và T su t hai ch tiêu: u tư ng n h n u tư vào tài s n ng n h n = T ng tài s n 29 Hai t su t trên ph n ánh doanh. .. i v i vi c nâng cao năng su t, ch t i h i DN ph i tìm ra gi i pháp n, chuy n giao công ngh phù h p v i trình c a th gi i, b i dư ng và ào t o l c lư ng lao ngh k thu t hi n i u tư công ngh tiên ti n ng làm ch ư c công ti n t i ng d ng k thu t ngày càng tiên ti n, sáng t o công ngh k thu t m i, làm cơ s cho vi c nâng cao HQKD c a mình 34 * Công tác qu n tr doanh nghi p Khi s n xu t kinh doanh trong... n ng v n l i nhu n N u t su t này cao ch ng t doanh nghi p làm ăn có lãi và ngư c l i t su t này th p ch ng t doanh nghi p s n xu t kinh doanh không hi u qu Cũng như ch tiêu t su t l i nhu n trên doanh thu, t su t l i nhu n v n kinh doanh cũng thư ng ư c tách thành 2 ph n trư c và sau thu : L i nhu n trư c thu T su t l i nhu n trư c thu v n kinh doanh = V n kinh doanh bình quân Trong hai ch tiêu trên,... nào Doanh thu thu n Hi u su t s d ng v n c nh = V nc nh bình quân 1 .2. 4 .2. 7 Vòng quay toàn b v n: Ch tiêu này ph n ánh v n c a doanh nghi p trong m t kỳ quay ư c bao nhiêu vòng Qua ch tiêu này ta có th ánh giá ư c kh năng s d ng tài s n c a doanh nghi p ho c doanh thu thu n ư c sinh ra t tài s n mà doanh 23 nghi p ã u tư Vòng quay v n kinh doanh càng l n thì hi u qu t ư c càng cao Công th c như sau: Doanh. .. u qu kinh doanh K K t qu t ư c C Hao phí ngu n l c có ư c k t qu ó Hi u qu kinh doanh ph n ánh m t ch t lư ng các ho t kinh doanh, trình ng s n xu t s d ng các ngu n l c s n xu t trong quá trình kinh doanh c a doanh nghi p trong s v n ng không ng ng c a các quá trình s n xu t kinh doanh, không ph thu c vào qui mô và t c bi n ng c a 12 t ng nhân t Hi u qu c a vi c b ra m t s v n thu ư c k t qu cao hơn... lương 1 .2. 4.6 Ch tiêu hi u qu kinh doanh t ng b ph n bên trong doanh nghi p: Các ch tiêu hi u qu ho t ng nghi p ph n ánh tính hi u qu c a ho t ng kinh t di n ra t ng b ph n kinh doanh c a doanh ng chung cũng như t ng m t ho t t ng b ph n kinh doanh c a doanh nghi p là các ch tiêu ph n ánh hi u qu u tư ó có th i m i công ngh ho c trang thi t b ph m vi toàn doanh nghi p ho c t ng b ph n bên trong doanh. .. mang l i l i nhu n cao nh t Do ó, ch tiêu sinh l i là cơ s quan tr ng nh t ánh giá hi u qu ho t ng s n xu t kinh doanh c a công ty Dùng ch tiêu sinh l i có th ph n ánh khái quát và cho phép k t lu n v hi u qu kinh t c a toàn b quá trình s n xu t kinh doanh c a công ty 1 .2. 4.1.1 T su t l i nhu n trên doanh thu (ROS) 18 Ch tiêu này ph n ánh trong m t hi n trong kỳ có m y ng doanh thu mà doanh nghi p th . xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3 -2 . Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương. của công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3 -2 bao gồm những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng, hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu. luận và thực tiễn trên, tôi quyết định chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3 -2 ” làm luận án thạc sĩ của mình. 2.

Ngày đăng: 17/08/2014, 22:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. GS.TS Nguyễn Thành Độ và PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền, (2007), “ Quản trị kinh doanh”, NXB ĐHKTQD, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Qu"ả"n tr"ị" kinh doanh
Tác giả: GS.TS Nguyễn Thành Độ và PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền
Nhà XB: NXB ĐHKTQD
Năm: 2007
9. H.Hax, (1963), “T ố i đ a hoá nh ư m ụ c tiêu kinh doanh”, Tạp chí Khoa học thương mại (tiếng Đức) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “T"ố"i "đ"a hoá nh"ư" m"ụ"c tiêu kinh doanh”
Tác giả: H.Hax
Năm: 1963
14. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, (1998), “Luật khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi)”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lu"ậ"t khuy"ế"n khích "đầ"u t"ư" trong n"ướ"c (s"ử"a "đổ"i)
Tác giả: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
15. Quyết định số 263/2006/QĐ-TTg ngày 15/11/2006 Ban hành chương trình hành động của Chính phủ về “đẩy mạnh sắp xếp, đối mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN giai đoạn 2006 – 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"đẩ"y m"ạ"nh s"ắ"p x"ế"p, "đố"i m"ớ"i, phát tri"ể"n và nâng cao hi"ệ"u qu"ả" DNNN giai "đ"o"ạ"n 2006 – 2010
16. Samuelson va W.Nordhaus, (1991) “Giáo trình Kinh tế học”, NXB HN Thành tựu và triển vọng cải cách kinh tế Việt Trung, Tài liệu hội thảo khoa học, ngày 24, 25/8/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh t"ế" h"ọ"c
Nhà XB: NXB HN Thành tựu và triển vọng cải cách kinh tế Việt Trung
17. TS. Vũ Đình Bách, Ngô Đình Giao, năm 1996, “Đổi mới cơ chế chính sách và quản lý kinh tế”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổ"i m"ớ"i c"ơ" ch"ế" chính sách và qu"ả"n lý kinh t"ế"”
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
20. Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3-2, “Báo cáo tổng kết kinh doanh qua các năm 2009, 2010, 2011” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo t"ổ"ng k"ế"t kinh doanh qua các n"ă"m 2009, 2010, 2011
1. GS. TS. Ngô Thế Chi, PGS. TS Nguyễn Trọng cơ, năm 2009, Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính – Hà Nội Khác
2. PGS. TS Nguyễn Đình Kiệm, TS. Bạch Đức Hiển, năm 2009, Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính – Hà Nội Khác
3. PGS.TS Trần Ngọc Thơ, năm 2004, Giáo trình tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê – Hà Nội Khác
4. TS. Nguyễn Minh Kiều, năm 2006, Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê – Hà Nội Khác
5. TS. Bùi Kim Yến, năm 2008, Thị trường Tài chính, NXB Thống kê – Hà Nội Khác
6. TS. Vũ Thị Bích Quỳnh, năm 2008, Lý thuyết Quản trị tài chính, NXB Thống kê – Hà Nội Khác
7. GS.PTS Nguyễn ĐÌNH Phan: Quản tri kinh doanh - những vấn đề lí luận và thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính tri quốc gia 1996 Khác
10. Lệnh của Chủ tịch nước số 47/ L/CTN ngày 10/12/2003 về Luật DNNN Khác
11. Luật đầu tư của QH nước CHXHCN Việt Nam số 59/2005/QH 11 ngày 29/11/2005 Khác
12. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày 12/11/1996 Khác
19. Điều lệ tổ chức và hoạt động Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại 3-2, năm 2009, 2010 và 2011, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần đầu  tư xây dựng thương mại 3-2 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư xâu dựng và thương mại 3  2
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần đầu tư xây dựng thương mại 3-2 (Trang 45)
Bảng 2.1.  Kết quả kinh doanh của Công ty  năm 2010-2011 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư xâu dựng và thương mại 3  2
Bảng 2.1. Kết quả kinh doanh của Công ty năm 2010-2011 (Trang 47)
Bảng 2.3. Nội dung nguồn vốn từ năm 2009-2011 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư xâu dựng và thương mại 3  2
Bảng 2.3. Nội dung nguồn vốn từ năm 2009-2011 (Trang 55)
Bảng 2.6. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của công ty - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư xâu dựng và thương mại 3  2
Bảng 2.6. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của công ty (Trang 63)
Bảng 2.7. Các chỉ số về hoạt động năm 2009-2011 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư xâu dựng và thương mại 3  2
Bảng 2.7. Các chỉ số về hoạt động năm 2009-2011 (Trang 69)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w