1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình nghiệp vụ cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp

37 515 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 204,5 KB

Nội dung

Phần I : Khái quát chung về NHĐTPT Việt Nam và SGD I . Phần II : Quy trình nghiệp vụ cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp. Phần III : Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở Giao dịch I năm 2005.

Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại các trường Đại học, mỗi một sinh viên đều được đào tạo, được giảng dạy một hệ thống kiến thức hết sức cơ bản và đầy đủ, để từ đó mỗi người có thể tiếp cận với thực tế và công việc thực tiễn một cách có hiệu quả nhất. Tuy nhiên, từ lý thuyết đến thực tế là một khoảng cách khá xa, để có thể rút ngắn được khoảng cách đó chỉ có một phương pháp duy nhất và rất cần thiết đó là thực hành, đem những kiến thức mà mỗi người trau dồi được ứng dụng vào công việc thực tế để có thể rút ra được những bài học kinh nghiệm quý báu cho bản thân, cũng như cho công việc sau này của mỗi người. Để có thể thực hiện được điều đó, mỗi trường Đại học đã và đang tạo mọi điều kiện cần thiết để mỗi sinh viên đều có một thời gian được thực tập tại cơ sở, tại các tổ chức kinh tế để từng bước tiếp cận thực tiễn một cách hiệu quả nhất. Là một sinh viên thuộc chuyên ngành Ngân hàng – Tài chính của trường Đại học Kinh tế Quốc dân, quá trình thực tập là một khoảng thời gian hết sức cần thiết và vô cùng quan trọng đối với em cũng như với các bạn sinh viên khác. Trong thời gian này, em có thể tiếp xúc với công việc thực tiễn trong lĩnh vực ngân hàng – tài chính cũng như các lĩnh vực khác mà em đang nghiên cứu, đồng thời giúp em nhìn nhận lại một cách có hệ thống những kiến thức đó tớch luỹ được sau quá trình học tập tại trường, và quan trọng hơn là giúp em có được một cách nhìn tổng quan và thực tế hơn về các hoạt động trong nền kinh tế vĩ mô, vi mô, các chính sách kinh tế,… giúp em có thể nắm bắt, theo kịp những sự kiện mang tính thời đại trong nền kinh tế Việt Nam giai đoạn hiện nay. Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp Được sự cho phép của nhà trường và Ban lãnh đạo Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam, hiện nay em đang là sinh viên thực tập tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam (SGD I NHĐT&PT Việt Nam). Qua một thời gian thực tập, nghiên cứu, em đã được tận mắt quan sát nhiều hoạt động của cỏc phũng ban khác nhau, và với thu nhận của bản thân cùng với sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của cô giáo Lê Hương Lan cũng như toàn thể cán bộ nhân viên của Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam đó giỳp em hoàn thành báo cáo tổng hợp này. Ngoài lời nói đầu và phần kết luận, báo cáo của em được chia thành 3 phần chính như sau: Phần I : Khái quát chung về NHĐT&PT Việt Nam và SGD I . Phần II : Quy trình nghiệp vụ cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp. Phần III : Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở Giao dịch I năm 2005. Do thời gian là tương đối ngắn cũng như kinh nghiệm thực tế của em còn hạn chế nên bản báo cáo của em còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự nhận xét, bổ sung giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Ngân hàng – Tài chính để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHĐT&PT VIỆT NAM VÀ SỞ GIAO DỊCH I I. Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam – Lịch sử hình thành và phát triển 1. Lịch sử hình thành: Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam có tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. Ngày 26/04/1957, Thủ tướng chính phủ đã ký nghị định 177-TTG thành lập Ngân hàng kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ Tài chính. Ngân hàng thực hiện chức năng thay thế cho Vụ cấp phát vốn kiến thiết cơ bản, với nhiệm vụ chủ yếu là thanh toán và quản lý vốn do nhà nước cấp cho kiến thiết cơ bản, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế và phục vụ cho công cuộc kháng chiến chống Đế quốc Mỹ xâm lược. Từ năm 1957 - 1981, ngân hàng là một cơ quan của Bộ tài chính, hoạt động của ngân hàng nặng về kiểm soát, đánh giá và quản lý vốn, thanh toán các công trình xây dựng cơ bản hơn là cho vay. Ngân hàng không mang bản chất của một ngân hàng thực sự. Đến ngày 24/06/1981, Hội đồng chính phủ đã ra quyết định số 259/CP về việc chuyển Ngân hàng kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ Tài chính thành Ngân hàng Đầu tư & Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngân hàng vẫn chưa thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, mà nhiệm vụ chính của ngân hàng là thu hút và quản lý các nguồn vốn xây dựng cơ bản, tài trợ cho các công trình không đủ vốn tự có hoặc không nằm trong danh sách Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp do ngân sách cấp, là đại lý thanh toán cỏc cụng trình thuộc diện ngân sách đầu tư. Ngày 14/01/1990, chủ tịch Hội đồng bộ trưởng đã ra quyết định số 401/CT thành lập Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam, thay thế cho ngân hàng đầu tư và kiến thiết cũ. Ngân hàng đã bắt đầu thực hiện chức năng kinh doanh và ngày càng khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế, là một trong 5 ngân hàng Quốc doanh có vai trò đi đầu trong lĩnh vực đầu tư và phát triển của nước ta. 2.Chức năng và nhiệm vụ: Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam có các chức năng và nhiệm vụ sau: - Huy động vốn ngắn – trung – dài hạn trong và ngoài nước để đầu tư phát triển. - Kinh doanh đa năng tổng hợp về tài chính, tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng. - Làm ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ đầu tư phát triển từ các nguồn vốn của Chính phủ, các tổ chức tài chính tiền tệ, các tổ chức kinh tế – xã hội, cá nhân và đoàn thể trong và ngoài nước theo quy định về Pháp luật ngân hàng… Trong những năm vừa qua, mặc dù nền kinh tế trong và ngoài nước có nhiều biến động và bất ổn, nhưng với sự cố gắng của mình, Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam đã sáng tạo, nỗ lực triển khai các giải pháp trong hoạt động kinh doanh, đạt kết quả toàn diện tích cực trên cả 3 mặt: hoàn thành kế hoạch kinh doanh, lộ trình cơ cấu lại và xây dựng ngành, góp phần cùng toàn ngành ngân hàng thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ và phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước. Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp II.Sở giao dịch I (SGD) 1.Lịch sử hình thành: - Căn cứ vào quyết định số 76/QĐ - TCCB ngày 28/03/1991 của Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam, về việc thành lập Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam. - Căn cứ vào Điều lệ tổ chức, hoạt động của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam ban hành và quyết định 349/QĐ/NH5 ngày 16/10/1997 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt nam. Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam đã được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh và cạnh tranh trên thị trường, trực tiếp kinh doanh và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam, có trụ sở chính tại 53 Quang Trung (Đã chuyển về Trung tâm Thương mại VINCOM – 191 Bà Triệu). 2.Chức năng và nhiệm vụ: - Thực hiện cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VND, ngoại tệ, bảo lãnh cho các khách hàng theo các chế độ tín dụng hiện hành, đảm bảo tính an toàn và hiệu quả của đồng vốn. - Thực hiện tư vấn trong hoạt động tín dụng và uỷ thác đầu tư theo quy định. - Thực hiện việc huy động vốn từ mọi nguồn vốn hợp pháp cua các khách hàng như: tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn cả VND và ngoại tệ. - Tổ chức việc lập kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý, năm của phòng và tham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh của SGD. - Thực hiện các báo cáo thống kê theo chuyên đề định kỳ hoặc đột xuất về hoạt động tín dụng, bảo lãnh theo quy định của BIDV và giám đốc. Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp - Tổ chức thực hiện công tác khách hàng thường xuyên, phục vụ và khai thác tiềm năng của khách hàng truyền thống, mở rộng và phát triển khách hàng mới. - Tham mưu cho giám đốc về chiến lược kinh doanh, chính sách khách hàng, tín dụng, lãi suất của SGD. - Tổ chức lập, lưu trữ, bảo quản hồ sơ, tài liệu theo đúng quy định. - Thu chi, kiểm đếm, vận chuyển, bảo quản tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, ngoại tệ, vàng bạc đá quý, in ấn giấy tờ có giá tại quỹ nghiệp vụ. 3.Cơ cấu tổ chức Sở giao dịch I: Gi¸m ®èc C¸c phã gi¸m ®èc Phßng TÝn dông I, II, III Phßng Thanh to¸n quèc tÕ Phßng dÞch vô KH Doanh nghiÖp Phßng dÞch vô KH C¸ nh©n Phßng th«ng tin ®iÖn to¸n Phßng tµi chÝnh - KÕ to¸n Trng H Kinh t Quc dõn Bỏo cỏo tng hp 4.Chc nng nhim v cc phng ban: - Cn c quyt nh s 76/Q - TCCB ngy 28/03/1991 ca Tng Giỏm c Ngõn hng T&PT VN v vic ban hnh quy ch t chc v hot ng ca S giao dch Ngõn hng T&PT Vit Nam. - Cn c quyt nh s 3198/Q - HQT ngy 04/09/2003 ca Ch tch Hi ng qun tr Ngõn hng T&PT VN v vic phờ duyt c cu t Giám đốc Các phó giám đốc Phòng Tín dụng I, II, III Phòng Thanh toán quốc tế Phòng dịch vụ KH Doanh nghiệp Phòng dịch vụ KH Cá nhân Phòng thông tin điện toán Phòng tài chính - Kế toán Phòng kế hoạch nguồn vốn Phòng giao dịch I Phòng thẩm định - QL tín dụng Phòng kiểm tra nội bộ Phòng tiền tệ - Kho quỹ Phòng tổ chức hành chính Phòng GD Nguyễn Đình Chiểu Phòng GD Quang Trung Phòng GD Bạch Mai Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp chức bộ máy thí điểm áp dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam. - Căn cứ công văn 3220/CV – TCCB2 ngày 05/09/2003 của Ngân hàng ĐT&PT VN về việc bổ nhiệm, bố trí cán bộ; Theo đề nghị của Trưởng phòng tổ chức hành chính Sở giao dịch Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, Giám đốc Sở giao dịch Ngân hàng ĐT&PT VN quyết định thành lập các phòng nghiệp vụ sau đây trực thuộc Sở giao dịch Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam: + Phòng Tín dụng I + Phòng Tín dụng II + Phòng Tín dụng III + Phòng Thanh toán quốc tế + Phòng Dịch vụ khách hàng Cá nhân + Phòng Dịch vụ khách hàng Doanh nghiệp + Phòng Tiền tệ – Kho quỹ + Phòng Thẩm định – Quản lý tín dụng + Phòng Kế hoạch – Nguồn vốn + Phòng Tài chính – Kế toán + Phòng Điện toán + Phòng Kiểm tra – Kiểm toán nội bộ + Phòng Giao dịch I + Phòng Giao dịch II + Phòng Tổ chức hành chính. * Sau đây là chức năng, nhiệm vụ của cỏc phũng, ban trực thuộc Sở Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp giao dịch I Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam: 1.1. Phòng Tín dụng Phòng Tín dụng có chức năng, nhiệm vụ như sau: - Bộ phận quan hệ trực tiếp với khách hàng: + Thiết lập, duy trì và mở rộng các mối quan hệ với khách hàng: tiếp thị tất cả các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng (tiền gửi, tiền vay và cá sản phẩm dịch vụ khác) đối với khách hàng là doanh nghiệp theo đối tượng khách hàng được phân công cho từng phòng; trực tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng; riờng phũng Tín dụng III cú thờm chức năng giao dịch với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vừa và nhỏ, với các cá nhân có nhu cầu vay vốn. + Nhận hồ sơ; kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ, chuyển đến các Ban, phòng liên quan để thực hiện theo chức năng. + Phân tích doanh nghiệp, khách hàng vay theo quy trình nghiệp vụ; đánh giá tài sản bảo đảm nợ vay; tổng hợp các ý kiến tham gia của các đơn vị chức năng có liên quan. + Quyết định trong hạn mức được giao hoặc trình duyệt các khoản vay, bảo lãnh, tài trợ thương mại. + Quản lý hậu giản ngân (kiểm tra việc tuân thủ các điền kiện vay vốn của khách hàng); Giám sát liên tục các khách hàng vay về tình hình sử dụng vốn vay; thường xuyên trao đổi với khách hàng để nắm vững tình trạng của khách hàng. Thực hiện cho vay, thu nợ theo quy định. Xử lý gia hạn nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ (gốc, lói) đỳng hạn, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp thu nợ. + Duy trì và nâng cao chất lượng của nền khách hàng. Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Báo cáo tổng hợp + Đề xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng. + Chăm sóc toàn diện khách hàng là doanh nghiệp, tiếp nhận yêu cầu về tất cả dịch vụ ngân hàng của khách hàng chuyển đến các phòng liên quan giải quyết nhằm thoả mãn tối ưu nhu cầu của khách hàng. + Cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng cho phòng Thẩm định và Quản lý tín dụng; tham gia xây dựng chính sách tín dụng. + Thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc phân công. - Bộ phận tác nghiệp: + Nhân viên tác nghiệp làm nhiệm vụ quản lý khoản vay. + Xem xét các vấn đề mở tài khoản của khách hàng và mở tài khoản tiền vay. + Nắm được các dữ liệu về khoản vay vào hệ thống chương trình phần mềm ứng dụng. + Chịu trách nhiệm về tính đúng đắn của các giao dịch được nhập vào hệ thống chương trình ứng dụng của ngân hàng. + Đảm bảo cơ sở dữ liệu về các khách hàng vay và các khoản vay trong hệ thống luôn chính xác cập nhật. + Xem xét định kỳ và áp dụng các quy trình hướng dẫn nộ bộ về Quản trị tác nghiệp các khoản cho vay. + Thực hiện việc lưu trữ các hồ sơ tín dụng. + Chuẩn bị các số liệu thống kê, các báo cáo về các khoản cho vay phục vụ cho mục đích quản lý nội bộ của Sở giao dịch I, của Ngân hàng ĐT&PT VN và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. [...]... dịch vụ tiền tệ, kho quỹ cho khách hàng 1.4 Phòng Dịch vụ khách hàng Doanh nghiệp Phòng Dịch vụ khách hàng Doanh nghiệp chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là các doanh nghiệp, tổ chức khác như sau: - Thực hiện việc giải ngân vốn vay cho khách hàng vay là tổ chức trên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt; - Mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng, chịu trách nhiệm xử lý cỏc yờu cầu của khách. .. nhật kiến thức để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao Tham gia ý kiến với Trưởng phòng về các vấn đề liên quan tới hoạt động chung của phòng + Thực hiện các công việc đột xuất khác do Giám đốc giao Trường ĐH Kinh tế Quốc dân hợp Báo cáo tổng PHẦN II QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP Quy trình nghiệp vụ cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp đuợc bắt đầu khi Cán bộ tín dụng... giao dịch đối với các khách hàng; - Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng 1.5 Phòng Dịch vụ khách hàng Cá nhân Phòng Dịch vụ khách hàng Cá nhân có nhiệm vụ chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là cá nhân: - Thực hiện việc giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt; - Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về... nội dung trong tờ trình cần phải được trình bày chi tiết, ghi rõ ý kiến của CBTD có đồng ý cho vay hay không đòng ý cho vay, lý do Tờ trình kèm hồ sơ vay vốn trình trưởng phòng tín dụng 8 Xác định phương thức và nhu cầu cho vay Tuỳ theo yêu cầu vay vốn của khách hàng, kết quả thẩm định khách hàng và quan hệ với khách hàng mà Ngân hàng quy t định phương thức cho vay 9 Xem xét khả năng nguồn vốn và điều... hạn cho vay đối với từng khách hàng; thẩm định đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay; - Là thư ký Hội đồng tín dụng, Hội đồng xử lý rủi ro… của Sở giao dịch; - Giám sát chất lượng khách hàng xếp loại rủi ro tín dụng của khách hàng vay và đánh giá phân loại, xếp hạng khách hàng doanh nghiệp; - Định kỳ kiểm soát Phòng tín dụng trong việc giản ngân vốn vay và kiểm tra, theo dõi sử dụng vốn vay của khách hàng; ... sản xuất kinh doanh Mục tiêu của bước này là đưa ra các kết luận về tính khả thi hiệu quả về mặt tài chính của phương án sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xảy ra để phục vụ cho việc quy t định cho vay hoặc từ chối cho vay; Từ đó làm cơ sở để tham gia góp ý, tư vấn cho khách hàng vay, tạo tiền đề để đảm bảo hiệu quả cho vay; Làm cơ sở dể xác định số tiền cho vay, dự kiến tiến... và rút tiền bằng nội – ngoại tệ của khách hàng; - Thực hiờn cỏc giao dịch thu hồi và mua, bán ngoại tệ giao ngay đối với khách hàng theo thẩm quy n được Giám đốc giao; các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, bán thẻ ATM, thẻ tín dụng cho khách hàng; duy trì và kiểm soỏt các giao dịch đối với khách hàng; - Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng 1.6 Phòng Kế hoạch – Nguồn vốn... nhiệm vụ của phòng Thanh toán Quốc tế: - Trên cơ sở các hạn mức, khoản vay, L/C đã được phê duyệt, thực hiện các tác nghiệp trong tài trợ thương mại phục vụ các giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu cho khách hàng - Mở các L/C có ký quỹ 100% vốn của khách hàng - Thực hiện nhiệm vụ đối ngoại với các ngân hàng nước ngoài - Là đầu mối trong việc cung cấp dịch vụ thông tin đối ngoại - Lập báo cáo hoạt động nghiệp. .. vỤ cho vay đỐi vỚi khách hàng là doanh nghIỆP 19 1.Tiếp nhận hồ sơ vay vốn, đỏnh giá thẩm định: .19 2 Phân tích, thẩm định doanh nghiệp vay vốn: 20 3 Phân tích, thẩm định dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh 21 4 Dự kiến lợi ích của Ngân hàng nếu khoản vay được phê duyệt 21 5 Các biện pháp bảo đảm tiền vay: .21 6 Chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng 21 7 Lập... tín dụng,… cho khách hàng; - Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng; duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng; tiếp thị sản phẩm dịch vụ đối với khách Trường ĐH Kinh tế Quốc dân hợp Báo cáo tổng hàng; - Tham mưu cho Giám đốc về chính sách khách hàng của Sở giao dịch 1.12 Phòng Tổ chức hành chính Chức năng, nhiệm vụ của phòng tổ chức hành chính: - Quản lý, theo dõi, bảo mật hồ sơ . Quốc dân Báo cáo tổng hợp PHẦN II QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP Quy trình nghiệp vụ cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp đuợc bắt đầu khi Cán bộ tín. cho chi nhánh, thực hiện các dịch vụ tiền tệ, kho quỹ cho khách hàng. 1.4. Phòng Dịch vụ khách hàng Doanh nghiệp Phòng Dịch vụ khách hàng Doanh nghiệp chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối. SGD I . Phần II : Quy trình nghiệp vụ cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp. Phần III : Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở Giao dịch I năm 2005. Do thời gian là tương đối ngắn cũng như

Ngày đăng: 17/08/2014, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w