Câu1. (1,5đ) Nêu đặc điểm kinh tế xã hội các nước trong khu vực Nam Á? Cho biết nước nào có điều kiện phát trieån kinh tế nhất? Trở ngại lớn nhất hiện nay cho các nước khu vực Nam Á?Câu 2: (1,5đ) Nêu rõ tình hình kinh tế các nước và vùng lãnh thổ châu Á vào cuối thế kỉ XX? Câu 3: (1,5đ) Tây Nam Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên nào thuận lợi cho việc phát triển kinh tế? Nêu những khó khăn ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế, xã hội của khu vực?
Trang 1Diện tích rừng (triệu ha) 14.3 8.6 11.8
- Tính tỉ lệ % (Biết cả nước 33 triệu ha)
-Vẽ biểu đồ hình cột Nêu nhận xét Nguyên nhân ?
Câu 1: -Đặc điểm kinh tế - xã hội của các nước trong khu vực Nam Á :
+ Các nước Nam Á có nền kinh tế đang phát triển
+Hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu
- Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á, có
cơ cấu các ngành công nghiệp hoàn chỉnh, hiện đại, sản xuất nông
nghiệp không ngừng phát triển và đạt những thành tựu to lớn.
-Quá trình thuộc địa bị đô hộ gần 200 năm.
0.25 0.25 0,5
0,5
Trang 2Mâu thuẩn , xung đột các dân tộc, săc tộc, tôn giáo.
Câu 2: Tình hình kinh tế và vùng lãnh thổ các nước châu Á:
-Nền kinh tế các nước châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ song
trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau.
-Nhật Bản là nước phát triển sớm nhất Châu Á.
-Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hoá khá cao
và nhanh.
-Sự phát triển kinh tế xã hội giữa các nước và vùng lãnh thổ không
đều, còn nhiều nước có thu nhập thấp, đời sống nhân dân còn nghèo
khổ.
0,5
0.25 0.25 0,5
Câu 3 : -Tây Nam Á có nguồn tài nguyên dầu mỏ phong phú,có trữ lượng
lớn.
Chiếm 1/3 sản lượng dầu trên thế giới, khai thác và xuất khẩu dầu
mỏ đem lại nguồn lợi nhuận lớn.
-Những khó khăn:
+Với vị trí chiến lược quan trọng cùng với nguồn tài nguyên giàu
có Khu vực Tây Nam Á là nơi dễ xảy ra nhiều tranh chấp gay gắt
của các bộ tộc , dân tộc trong và ngoài nước.
+Sự không ổn định về chính trị, cùng với sự can thiệp của nước
ngoài đã ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của khu
vực.
1
0,25
0,25
Câu 4: Việc phá rừng của con người sẽ để lại những hậu quả:
-Môi trường sinh thái bị hủy hoại, nhiều động vật hoang dã không
nơi cư trú, mất đi nguồn gen quý hiếm.
-Một số loài bị tuyệt chủng.
-Tài nguyên rừng bị suy giảm do khai thác bừa bãi.
-Mất rừng đất đai bị xói mòn, diện tích đất trống, đồi trọc tăng lên,
nguồn nước ngầm bị khô kiệt, thiên tai ngày càng tăng.
0,5
0.25 0.25 0,5
Câu5:
Nét nổi bật của thiên nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:
- Mùa đông lạnh giá, mưa phùn, gió bấc, lượng mưa nhỏ.
-Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ vì::
+Miền chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc từ phía Bắc
và trung tâm châu Á tràn xuống.
+Vị trí tiếp giáp với vòng ngoại chí tuyến là nhiệt đới Hoa Nam.
+Miền có dạng địa hình đồi núi thấp, không che chắn.
+Các dãy núi mở rộng về phía Bắc, tạo điều kiện cho các luồng gió
mùa Đông Bắc lạnh dễ dàng lấn sâu vào đất liền.
1 0,25
0.25 0.25 0,25
Trang 3
0 10 20 30 40 50
Dieän tích
Biểu đồ biểu hiện diện tích rừng ở Việt Nam 1943-2001.
- Nhận xét : Diện tích rừng từ năm 1943 – 1993 giảm
- Nguyên nhân như: chiến tranh, chặt phá rừng bừa bãi, đốt rừng
làm nương rẫy.
- Nhưng từ năm 1993 đến năm 2001 tăng trở lại do: Nhà nước đầu
tư về trồng rừng, bảo vệ môi trường….
1
0,25 0,25
a, Nêu đặc điểm dân cư của châu Á?
b, Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy giải thích vì sao dân số châu Á đông?
Trang 4-MÔN: ĐỊA LÍ 8Câu 1: 2 điểm
Phần a: 0.5 điểm
+ Châu Á có số dân lớn nhất thế giới (năm 2002 đạt 60,6% dân số thế gới)
+ Mức gia tăng tự nhiên dân số của châu A khá cao, đạt 1,3% (năm 2002)
- Đứng thứ ba sau châu Phi và châu Mĩ
- Ngang bằng mức tăng trung bình của thế giới
Phần b: 1.5 điểm
* Dân số châu Á đông vì một số nguyên nhân sau:
- Do châu Á có nhiều đồng bằng châu thổ màu mỡ ở các vùng ôn đới, nhiệt đới thuận lợi cho
sự quần cư của con người 0.25đ
- Trong một thời gian dài, mô hình gia đình đông con được khuyến khích để đáp ứng nhu cầulao động của nghề nông truyền thống trồng lúa nước ở châu Á 0.25đ
- Nhiều nơi ở châu Á vẫn tồn tại các hủ tục, quan niệm cũ (học sinh nêu ví dụ) (0.25đ)
- Tôn giáo cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sự tăng trưởng dân số (học sinh nêu ví dụ) 0.5đ-Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao (0,25đ)
Câu 2: 2 điểm
-Không khí chỉ nóng nhất sau khi đã hấp thụ được bức xạ của mặt đất, mà mặt đất chỉ bức xạsau khi đã hấp thụ đươc bức xạ của Mặt Trời (1.0đ), như vậy nhiệt độ cao nhất của không khíphải vào lúc 13 giờ, chậm hơn so với mặt đất một giờ (1.0đ)
(Câu này học sinh có thể có cách diễn đạt khác nhưng nội dung phải theo như gợi ý trên)
Câu 3: 3 điểm
- Đặc điểm của biển Đông: (1,25đ)
+ VN được biển Đông bao bọc ở phía Đông và Đông Nam (0,25đ)
+ Biển Đông là 1 vùng biển rộng trên 1 triệu km2 (0,25 đ)
Trang 5+ Là 1 biển nóng và chịu ảnh hưởng của gió mùa, được thề hiện rõ nhất ở nhiệt độ nướcbiển, dòng hải lưu và thành phần loài sinh vật biển (0,25 đ)
+ Biển Đông còn là biển tương đối kín.Hình dạng biển tạo nên tính chất khép kín củadòng hải lưu với hướng chảy chịu sự chi phối của gió mùa (0,25 đ)
+ Tính chất nhiệt đới gió mùa và tính chất khép kín là 2 đặc điểm cơ bản nhất của biểnĐông và nó đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến thiên nhiên nước ta (0,25 đ)
- Ảnh hưởng của biển Đông đối với khí hậu: (1,25đ)
+ Nhờ có biển Đông , khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, điềuhòa hơn (0.55đ)
+ Biển Đông là nguồn dự trữ ẩm, làm cho độ ẩm tương đối của không khí thường trên80% (0.25đ)
+ Biển Đông đã mang lại cho nước ta một lượng mưa lớn (0.25đ)
+ Biển Đông làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh mùa đông và dịu bớt thờitiết nóng bức vào mùa hè (0.25đ)
+ Biển Đông làm biến tích các khối khí đi qua biển vào nước ta (0.25đ)
- Ảnh hưởng của biển Đông đối với địa hình (0,5 đ)
+ Các dạng địa hình ven biển rất đa dạng: vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, các tamgiác châu thổ với bãi triều rộng lớn, các bãi cát phẳng, các đầm phá, cồn cát, các vịnh nướcsâu , các đảo ven bờ và những rạn san hô…(0.25đ)
+ Có nhiều giá trị về kinh tế biển: xây dựng cảng, khai thác và nuôi trồng thủy sản, dulịch….(0.25đ)
Câu 4: 2 điểm
a/ Vẽ biểu đồ: 1 điểm
- Yêu cầu: Vẽ đủ các cột, chính xác, đẹp, có tên biểu đồ và ghi chú đầy đủ
b/ Nhận xét và giải thích: 2 điểm - cụ thể như sau:
+ Nhận xét : 1.0 điểm
- Thu nhập bình quân đầu người giữa các nước không đều
- Cô-oét là nước có GDP/người cao nhất, sau đến Hàn Quốc, Trung Quốc và thấp nhất làLào
Trang 6- Trung Quốc tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu -> tốc độtăng trưởng kinh tế khá cao.
- Lào là nước đang phát triển, nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, đời sốngnhân dân còn gặp nhiều khó khăn
*Ghi chú: Học sinh được sử dụng Át lát đại lí để làm bài thi.
a Sắp xếp các hệ thống sông lớn ở nước ta vào 3 khu vực Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ
b So sánh sự khác nhau về chế độ nước của sông ngòi 3 khu vực Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam
Bộ ? Giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó ?
Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng một số cây trồng năm 2000Lãnh thổ Lúa( triệu tấn) Mía(Triệu tấn) Cà phê(nghìn tấn )
Trang 7HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN
HỌC SINH GIỎIMôn: ĐỊA LÍ
Câu1
1
điểm
- Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt
trái đất được các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết
tan nuôi dưỡng
0,5
- Hệ thống sông : Gồm dòng sông chính cùng với các phụ lưu,
chi lưu hợp lại với nhau tạo thành một hệ thống sông
2.SôngThu Bồn
1.Hệ thống sôngĐồng Nai ,
- Mùa lũ kéo dài 5 tháng từ tháng 6-10 cao nhất là tháng 8 lũ tập
trung nhanh và kéo dài
- Gồm các hệ thống sông lớn , lòng sông rộng và sâu
- Lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa nhưng điều hòa
hơn sông Bắc Bộ và Trung Bộ
0,250,250,25
0,25
0,250,25
0,250,250,25
0,25
0, 5
Trang 82
điểm
Việt Nam là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm
thiên nhiên, văn hoá, lịch sử của khu vực Đông nam Á
- Đặc điểm tự nhiên : Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện
qua tất cả các thành phần tự nhiên như khí hậu, địa hình, sông
ngòi,đất đai, sinh vật
- Văn hóa: Nền văn minh lúa nước, tôn giáo: Đạo phật là phổ
biến, nghệ thuật kiến trúc mang nét văn hóa phương đông
- Lịch sử :
+ Cùng chung lịch sử : Trước là thuộc địa của các nước đế quốc
Việt Nam là lá cờ đầu trong phong trào đấu tranh giải phóng dân
- Đầy đủ số liệu ,tên biểu đồ , kí hiệu
- Nhận xét : Đông Nam Á là 1khu vực có sản lượng lúa và cà phê
cao của châu Á và của thế giới
+ Sản lượng lúa của Đông Nam Á = 36,8% của châu Á mà sản
lượng lúa của châu Á = 71,3% của thế giới
+ Sản lượng cà phê của Đông Nam Á =77,8% của châu Á
b Giải thích
- Do đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á thuận lợi cho
các cây trồng nhiệt đới như cà phê, lúa :
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm
+ Địa hình có nhiều đồng bằng đất phù sa màu mỡ
+ Nhiều sông ngòi cung cấp nước tưới tiêu
+ Đồi núi, cao nguyên có đất đỏ ba dan phù hợp trồng cây cà phê
- Do có số dân đông , nguồn lao động dồi dào , thị trường tiêu
thụ lớn
1,01,0
Trang 9MÔN: ĐỊA LÍ 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (1 điểm)
Quan sát sơ đồ sau
Hãy trình bày quá trình hình thành mưa trên Trái Đất? Nêu cách tính lượng mưa trungbình năm của một địa phương?
Câu 2 (1 điểm) Dựa vào kiến thức đã học, hãy xác định các hướng còn lại (Đông, Tây, Bắc,
Đông Bắc, Tây Bắc, Đông Nam, Tây Nam) theo mũi tên chỉ hướng Nam ở hình dưới đây:
a Phân tích biểu hiện của tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình,
sông ngòi ở nước ta? 2.5
Hãy giải thích vì sao cùng một vĩ độ mà nhiệt độ ở Việt Nam và Ấn Độ khác nhau như:
Trang 10* Tháng giêng:
- Hà Nội (Việt Nam) nhiệt độ thấp hơn Nac-pơ (Ấn Độ) là 4,4oC
- Vinh (Việt Nam) nhiệt độ thấp hơn Mum-Bai (Ấn Độ) là 6,3oC
Câu 5(3 đ) Dựa vào bảng số liệu về dân số nước ta từ năm 1996 – 2009 (Đơn vị: Nghìn người)
a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện dân số nước ta từ năm 1996 – 2009?
b Nhận xét tình hình gia tăng dân số của nước ta và tỉ lệ giới tính trong giai đoạn này ?
HẾT PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
+ Nước trên mặt biển bốc hơi, tạo thành mây
+ Mây được gió đưa vào trong đất liền
+ Mây vào đất liền chuyển động đi lên, (không khí bị lạnh đi, nhiệt độ xuống
dưới điẻm xương, sự ngưng kết hơi nước được diễn ra)ngưng tụ hơi nước tạo
thành các hạt nước, rơi xuống tạo thành mưa
0.250.250.25
Lượng mưa trung bình năm của một địa phương = Lương mưa trung bình
nhiều năm của địa phương đó cộng lại chia cho tổng số năm (đơn vị: mm/n) 0.25
2
- Hoàn thành theo đúng sơ đồ
=> Đúng phương hướng, mà không đúng theo yêu cầu phương hướng của đề:
Trừ 0.5 đ
1
3 * Mùa lũ trên các sông ở các vùng của nước ta có sự khác nhau:
- Các sông ở Bắc Bộ có mùa lũ đến sớm nhất và kết thúc cũng sớm nhất (dẫn
chứng) vì khi gió mùa đông bắc kết thúc vào tháng 4 thì gió đông nam ẩm bắt
đầu hoạt động kết hợp với bão
- Các sông ở khu vực Trung Bộ có mùa lũ đến muộn nhất và kết thúc muộn
nhất (dẫn chứng) vì khi gió mùa tây nam khô nóng kết thúc thì bão và dải hội
tụ nhiệt đới hoạt động, gió mùa đông bắc kết hợp với địa hình
0.50.5
0.5
Nam Bắc
Đông
Tây
Trang 11- Các sông ở Nam Bộ có mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11 vì gió mùa Tây Nam
4
a Phân tích
- Địa hình:
* Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi
- Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, nhiều nơi đất trơ sỏi đá Địa hình ở vùng núi
đá vôi có nhiều hang động, thung khô
- Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn tạo thành đất xám bạc màu
- Hiện tượng đất trượt, đá lở xảy ra khi mưa lớn
* Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông: ĐBSH và ĐBSCL hằng năm lấn ra
biển vài chục đến hàng trăm mét
- Sông ngòi:
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc Con sông có chiều dài hơn 10 km, nước ta
có 2.360 con sông Trung bình cứ 20 km đường bờ biển gặp một cửa sông
- Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa Tổng lượng nước là 839 tỷ m3/năm
Tổng lượng phù sa hàng năm khoảng 200 triệu tấn
- Chế độ nước theo mùa Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương
ứng mùa khô Chế độ mưa thất thường cũng làm cho chế độ dòng chảy của
sông ngòi cũng thất thường
b Giải thích:
Khí hậu ở Việt Nam có nét khác biệt rõ rệt so với các nước cùng vĩ độ
trong đai nội chí tuyến như Ấn Độ Vì Việt Nam mưa nhiều, ẩm hơn, tính chất
đó do gió mùa đem lại, đặc biệt ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc làm tính
chất nhiệt đới bị suy giảm
0.25
0.250.250.25
0.50.50.5
- Dân số tăng, tăng theo giai đoạn
- Tỉ lệ nữ luôn luôn cao hơn tỉ lệ nam
có minh họa bắng số liệu
0.5
1.0
1.5
Trang 12HẾT
-ĐỀ SỐ 5:
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
Thời gian:90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 ( 2 điểm)
a) Dựa vào lược đồ dưới đây, hãy xác định từng hướng từ O đến A, B, C, D, E, F, G, H
b) Hãy giải thích tại sao trên Trái Đất có hiện tượng các mùa luân phiên nhau giữa hainửa cầu trong một năm?
Câu 2: ( 1điểm)
Hãy cho biết tại sao môi trường nhiết đới gió mùa là một trong những nơi tập trung đôngdân nhất thế giới?
Câu 3 (3,5 điểm)
Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học Anh (chị) hãy:
a) Trình bày ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta
b) Kể tên các cửa khẩu nằm trên đường biên giới giữa Việt Nam và Lào
Câu 4 (3,5 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích và độ che phủ rừng nước ta giai đoạn 1943 - 2005Năm Tổng diện tích rừng (Triệu ha) Độ che phủ rừng (%)
A B C
D E G
Trang 13a Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích và độ che phủ rừng nước ta giai đoạn 1943
Từ O đến A: hướng Nam - Tây Nam
Từ O đến B: hướng Tây - Tây Nam
Từ O đến F: hướng Đông- Đông Bắc
Từ O đến D: hướng Tây - Tây Bắc
0,5
05
b) Khi chuyển động trên quĩ đạo, trục của Trái Đất bao giờ cũng có độ
nghiêng không đổi và hướng về một phía nên hai nửa cầu Bắc và Nam
luân phiên nhau ngả về phía Mặt Trời nên sinh ra các mùa
Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì có góc chiếu sáng lớn, nhận
được nhiều ánh sáng và nhiệt hơn thì nửa cầu đó là mùa nóng;
Nửa cầu nào không ngả về phía Mặt Trời thì có góc chiếu sáng nhỏ,nhận được ít ánh sáng và nhiệt hơn thì nửa cầu đó là mùa lạnh
1,0
Câu 2
( 1,5
điểm)
- Nam Á và Đông Nam Á là các khu vực điển hình của môi trường
nhiệt đới gió mùa Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm nổi bật
là nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất
thường
- Nhiệt độ trung bình năm ở đây trên 200 C, biên độ trung bình năm
khoảng 80 C, lượng mưa trung bình trên 1000 mm Đây là kiểu môi
trường đa dạng và phong phú
- Nam Á và Đông Nam Á là những khu vực có:
+ Diện tích đồng bằng châu thổ rộng lớn ( dẫn chứng)
+ Nguồn nước dồi dào, là hạ lưu của các dòng sông ( dẫn chứng)
+ Khí hậu thuận lợi
Thuận lợi cho việc trồng cây lương thực như lúa, ngô đặc biệt
là lúa nước và trồng cây công nghiệp Những nơi ít mưa có đồng cỏ cao nhiệt đới thích hợp với chăn nuôi
0,5
0,5
0,75
Trang 14- Đây là vùng có lịch sử văn minh lâu đời, là nơi sớm tập trung đông
dân trên thế giới
0,25
Câu 3
( 3,5
điểm)
Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta
- Học sinh giới thiệu qua về vị trí của nước ta như vĩ độ, giáp với nước
nào, giáp biển…
- Ý nghĩa:
* Đối với tự nhiên
- Qui định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tínhchất nhiệt đới ẩm gió mùa => phong phú nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm
Thảm thực vật bốn mùa xanh tốt, thuận lợi phát triển nông nghiệp
- Nằm ở vị trí tiếp giáp lục địa và đại dương, liền kề vành đai sinhkhoáng TB Dương – Địa Trung Hải => phong phú tài nguyên khoáng
sản, sinh vật
- Vị trí hình thể nước ta tạo nên sự phân hóa đa dạng của thiênnhiên: miền Bắc – miền Nam, miền núi và đồng bằng ven biển…
- Nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán…
* Đối với kinh tế, văn hóa xã hội và an ninh quốc phòng
- Văn hóa – xã hội:
+ Là nơi giao thoa hội tụ các nền văn hóa lớn trên thế giới tạo điềukiện cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác cùng phát triển với các
0,250,25
0,25
0,250,25
Kể tên các cửa khẩu nằm trên đường biên giới giữa Việt Nam và Lào
Tây Trang, Sơn La, Na Mèo, Nậm Cắn, Cầu Treo, Cha Lo, Lao Bảo,
A Đớt, Nam Giang, Bờ Y
*Thí sinh nêu được < 3 cửa khẩu cho 0,25 điểm, từ 3-5 (0,5 điểm); từ
6 – 8( 0,75 điểm), > 8 cửa khẩu (1 điểm)
1,0
Trang 15Câu 4
( 3,5
điểm)
a Vẽ biểu đồ:
- Biểu đồ kết hợp cột - đường Nếu học sinh xử lý số liệu quy về %,
lấy năm 1943 là 100% vẽ biểu đồ đường được chấp nhận nhưng trừ
0,25
+ Cột : thể hiện tổng diện tích rừng, diện tích rừng tự nhiên, diện
tích rừng trồng
+ Đường: thể hiện độ che phủ
- Yêu cầu: đảm bảo chính xác, đẹp, đầy đủ tên biểu đồ, đơn vị trên các
trục, số liệu và chú thích, đấu các trục phải có mũi tên và ghi các
* Từ năm 1943 đến năm 2005: Diện tích rừng và độ che phủ rừng của
nước ta có sự thay đổi:
- Giai đoạn 1943 - 1983:
+ Tổng diện tích rừng giảm mạnh (7,1 triệu ha)
+ Độ che phủ rừng giảm mạnh từ 43,0 % xuống 22%
Trang 16* Những thuận lợi để các nước Đông Nam Á hợp tác phát triển 1,0
- Vị trí địa lí gần gũi,đường giao thông thuận lợi với đầy đủ các loại hình
- Lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có những điểm giống nhau, con
người dễ hợp tác với nhau
0,25
- Mỗi nước có phong tục, tập quán, tín ngưỡng riêng đã tạo nên sự đa dạng
trong văn hoá của cả khu vực thuận lợi trong quá trình hợp tác toàn diện
0,25
* Khó khăn của Việt Nam trong quá trình hợp tác phát triển 1,0
- Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế của nước ta với các nước
phát triển trong khu vực còn cao nên khả năng cạnh tranh trên thị trường
khó khăn
0,25
- Sự khác nhau trong thể chế chinh trị nên việc giải quyết các mối quan hệ
kinh tế , văn hoá, xã hội gặp khó khăn
0,25
- Sự bất đồng về ngôn ngữ cũng gây những khó khăn lớn khi mở rộng giao
lưu với các nước
0,25
- Một số các vấn đề kinh tế, xã hội khác: vẫn còn tình trạng đói nghèo, vấn
đề đô thị hoá, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, phát triển
Trang 17- Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới.
* Ý nghĩa của vị trí địa lí:
- Ý nghĩa tự nhiên: (1,0)
+ Do vị trí từ vĩ độ 23023'B đến 8034'B nên nước ta nằm hoàn toàn trong
vành đai nhiệt đới nửa cầu Bắc Do đó thiên nhiên nước ta mang đặc điểm
cơ bản của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa, với nền nhiệt ẩm cao, chan hòa
ánh nắng
+ Nước ta giáp biển Đông là nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt và ẩm, nên chịu
ảnh hưởng sâu sắc của biển đông Vỡ thế thiên nhiên nước ta bốn mùa
xanh tốt, không bị biến thành sa mạc hoặc bán sa mạc như một số nước
cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Tây Phi
+ Nước ta nằm trên vành đai sinh khoáng Châu Á – Thái Bình Dương nên
có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú Đây là cơ sở để phát triển một
nền công nghiệp đa ngành
+ Nằm ở nơi gặp gỡ của nhiều luồng di cư động thực vật khiến cho tài
nguyên sinh vật nước ta rất phong phú
- Về kinh tế: (0,5)
+ Nước ta nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế nên có
điều kiện phát triển các loại hình giao thông, thuận lợi trong việc phát triển
quan hệ ngoại thương với các nước trong và ngoài khu vực Việt Nam
cũng là cửa ngõ mở lối ra biển của Lào, đông bắc Thái Lan, Campuchia và
khu vực tây nam Trung Quốc
- Về văn hóa – xã hội: (0,5)
+ Việt Nam nằm ở nơi giao thoa của các nền văn hóa khác nhau, nên có
nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa – xó hội và mối giao lưu lâu đời
với các nước trong khu vực, tạo điều kiện chung sống hòa bình, hợp tác
hữu nghị và cùng phát triển
- Về an ninh – quốc phòng: (0,5)
+ Nước ta có vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á,
một khu vực kinh tế năng động và nhạy cảm với những biến động chính trị
trên thế giới
+ Biển Đông của nước ta có ý nghĩa chiến lược trong công cuộc xây dựng
phát triển và bảo vệ tổ quốc
* Biển Đông nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới:
+ Chế độ gió: trên biển Đông có 2 mùa gió, gió hướng Đông Bắc chiếm
+ Chế độ mưa: Lượng mưa ít hơn trên đất liền từ 1100 đến 1300 mm/năm
+ Ngoài ra trên biển còn có 2 dòng biển: dòng biển lạnh hoạt động vào
0.5đ
0.5đ 0.5đ
Trang 18mựa đụng cú hướng TB - ĐN, dũng biển núng hoạt động vào mựa hố cú
hướng TN - ĐB Cỏc dũng biển cựng với vựng nước trồi nước chỡm đó kộo
theo sự di chuyển của cỏc sinh vật Chế độ triều độc đỏo, phức tạp
* Những thuận lợi và khú khăn do biển mang lại:
+ Thuận lợi: Vựng biển Việt Nam cú giỏ trị to lớn về kinh tế, trờnbiển cú nhiều khoỏng sản đặc biệt là dầu khớ, hải sản phong phỳ, bờ biển
đẹp thuận lợi cho phỏt triển du lịch và phỏt triển hải cảng, ngoài ra cũn giữ
vững và bảo vệ chủ quyền an ninh đất nước
+ Khú khăn: Thiờn tai thường xuyờn xảy ra (bóo, nước dõng,…)biển ngày càng bị ụ nhiễm nờn cú ảnh hưởng lớn đến sự phỏt triển kinh tế
và đời sống con người
- Nõng cao địa hỡnh, làm cho nỳi non, sụng ngũi trẻ lại
- Xuất hiện cỏc cao nguyờn bazan nỳi lửa ở Tõy Nguyờn
- Sụt lỳn tại cỏc vựng đồng bằng phự sa trẻ
- Mở rộng Biển Đụng Gúp phần thành tạo cỏc khoỏng sản quan trọng:
dầu khớ, than bựn, bụ xớt,
0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ
ĐỀ SỐ 7:
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI Thời gian: 90 phỳt (Không kể thời gian giao đề)Cõu 1: (1.5 điểm)
Những nguyờn nhõn nào làm cho nước sụng bị ụ nhiễm ? Để dũng sụng khụng bị ụ nhiễm chỳng ta cần phải làm gỡ ?
Dựa vào bảng số liệu dưới đõy:
BẢNG LƯU LƯỢNG (m3/s) VÀ BẢNG LƯỢNG MƯA (mm) THEO CÁC THÁNG TRONG
NĂM TẠI LƯU VỰC SễNG GIANH (TRẠM ĐỒNG TÂM)
Trang 191 * Những nguyờn nhõn làm cho nước sụng bị ụ nhiễm:
- Rỏc thải, nước thải cỏc khu dõn cư, cỏc đụ thị…
- Cỏc húa chất độc hại từ cỏc khu cụng nghiệp…
- Rừng cõy đầu nguồn bị chặt phỏ…, nước mưa và bựn cỏt dồn nhanh xuống dũng sụng…
0,250,250,5
* Cỏc biện phỏp…:
Bảo vệ rừng đầu nguồn… Xử lớ tốt cỏc nguồn rỏc, chất thải sinh
hoạt và cụng nghiệp, dịch vụ… Bảo vệ và khai thỏc hợp lớ cỏc
nguồn lợi từ sụng ngũi…
0,5
2 - Tính chất nhiệt đới
+ Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận đợc một triệu kilôcalo trong một
năm
+ Số giờ nắng đạt từ 1400 đến 3000 giờ trong một năm
+ Nhiệt độ không khí trung bình năm của tất cả các địa phơng
đều trên 210C
0,5đ
0,5đ
0,5đ
- Tính chất gió mùa
+ Khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt phù hợp với hai mùa gió
+ Mùa đông có gió mùa Đông Bắc lạnh khô, mùa hạ có gió mùa
Tây Nam và Đông Nam nóng ẩm
0,50,5
- Tính chất ẩm
+ Lợng ma trung bình năm đạt từ 1500mm - 2000mm
+ Độ ẩm tơng đối của không khí cao trên 80% 0,5
0,5
Trang 203 a) ảnh hởng đến địa hình
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm làm cho đất đá bị phong
hoá mạnh mẽ tạo nên lớp võ phong hoá dày, vụn bở
- Lợng ma lớn tập trung theo mùa làm cho đất dễ bị xói mòn,
xâm thực địa hình, nớc ma hoà tan với đá vôi tạo nên dạng địa
- Ma nhiều nhng theo mùa làm cho chế độ dòng chảy cũng
phân mùa Sông có một mùa nớc đầy vào thời kì ma nhiều,
một mùa nớc cạn vào thời kì ma ít
-Ma lớn, tập trung theo mùa làm cho địa hình dễ bị xói mòn
nh-ng sônh-ng nh-ngòi lại manh-ng nhiều phù sa
0,50,50,5
4 a) HS vẽ biểu đồ đỳng, đẹp, đầy đủ tờn biểu đồ…
-Thiếu 1 chi tiết trừ 0.25điểm
1.5
b )Tính đỳng…
Xaực ủũnh muứa mửa vaứ muứa luừ theo chổ tieõu vửụùt trung bỡnh
Toồng lửụùng mửa cuỷa 12 thaựng
- Giaự trũ TB lửụùng mửa thaựng =
12( Soõng Gianh : 186mm mùa ma: 8,9,10,11)
Toồng lửu lửụùng cuỷa 12 thaựng
- Giaự trũ TB lửu lửụùng thaựng =
12( soõng Gianh : 61,7m3/s Mùa lũ: 9,10,11)
Trang 21Câu 4.( 3 điểm): Cho bảng số liệu sau:
Diện tích rừng ở Việt Nam ( đơn vị triệu ha)
MÔN: ĐỊA LÍ 8
1
a Mỗi một quốc gia đúng/ 0,25 điểm
Vị trí Ô-xtrây-li-a Hoa Kì Phi-lip-pin Bra-xin
b – Vì trong suốt quá trình chuyển động của trái đất trên quỹ đạo quanh
mặt trời, trục của trái đất luôn nghiêng và không đổi phương nghiêng nên
sẽ có thời kì bán cầu Bắc hoặc bán cầu Nam nghiêng về phía mặt trời nhiều
hơn
- Bán cầu nào ngả về phía mặt trời nhiều hơn sẽ nhận được lượng nhiệt và
ánh sáng nhiều hơn , tạo ra hiện tượng mùa khác nhau giữa hai bán cầu
1điểm
0,5điểm
0,5điểm
2 Sông Mê Công chảy từ Trung Quốc qua Mi-an-ma, Thái Lan, Lào,
Campuchia và Việt Nam, đổ ra biển Đông; cửa sông thuộc địa phận Việt
Nam
1điểm
* Đặc điểm sông ngòi nước ta
- Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước: có
2360 con sông dài trên 10 km( 93 % sông nhỏ, ngắn và dốc)
- Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc – đông nam và
vòng cung
2 điểm0,5điểm0,5điểm
Trang 22- Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần , có nơi đến bốn lần lượng nước
mùa cạn và chiếm 70-80 % lượng nước cả năm
- Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn : Bình quân một mét khối
nước có 223 gam cát bùn và các chất hoà tan khác.Tổng lượng phù sa trôi
theo dòng nước tới trên 200 triệu tấn/ năm
* Ảnh hưởng của khí hậu tới sông ngòi
- Lượng mưa lớn -> Sông ngòi phát triển
- Khí hậu phân làm 2 mùa -> Sông ngòi có 2 mùa nước
Mùa mưa của khí hậu tương ứng với mùa lũ của sông
Mùa khô khí hậu tương ứng với mùa cạn của sông
- Lượng nước lớn, tập trung theo mùa -> xói mòn địa hình -> Sông ngòi
nhiều phù sa
0,5điểm
0,5điểm
2 điểm0,5điểm0,5điểm
- Vẽ ba biểu đồ hình tròn theo tỉ lệ phần trăm đã tính: Vẽ đẹp, chính xác
ghi tỉ lệ phần trăm lên nan quạt, năm dưới mỗi hình tròn, tên biểu đồ, chú
thích
- Nhận xét: Xu hướng biến động diện tích rừng từ năm 1943 đến năm
2001:
- Từ năm 1943 đến năm 1993: giảm nhanh( do phá rừng, khai thác gỗ )
- Từ năm 1993 đến năm 2001: diện tích rừng tăng( các chương trình đầu tư
về trồng rừng PAM, vốn viện trợ phát triển chính thức ODA)
Trang 23Nêu đặc điểm kinh tế- xã hội các nước trong khu vực Nam Á? Cho biết nước nào có điều kiện phát trieån kinh tế nhất? Trở ngại lớn nhất hiện nay cho các nước khu vực Nam Á?
Diện tích rừng (triệu ha) 14.3 8.6 11.8
- Tính tỉ lệ % (Biết cả nước 33 triệu ha)
-Vẽ biểu đồ hình cột Nêu nhận xét Nguyên nhân ?
-HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: ĐỊA LÍ 8
Câu 1: -Đặc điểm kinh tế - xã hội của các nước trong khu vực Nam Á :
+ Các nước Nam Á có nền kinh tế đang phát triển
+Hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu
- Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á, có cơ cấu
các ngành công nghiệp hoàn chỉnh, hiện đại, sản xuất nông nghiệp không
ngừng phát triển và đạt những thành tựu to lớn
-Quá trình thuộc địa bị đô hộ gần 200 năm
Mâu thuẩn , xung đột các dân tộc, săc tộc, tôn giáo
0.250.250,5
0,5
Câu 2: Tình hình kinh tế và vùng lãnh thổ các nước châu Á:
-Nền kinh tế các nước châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ song trình
độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau
-Nhật Bản là nước phát triển sớm nhất Châu Á
-Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hoá khá cao và
nhanh
-Sự phát triển kinh tế xã hội giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều,
0,5
0.250.250,5
Trang 24còn nhiều nước có thu nhập thấp, đời sống nhân dân còn nghèo khổ.
Câu 3 : -Tây Nam Á có nguồn tài nguyên dầu mỏ phong phú,có trữ lượng lớn
Chiếm 1/3 sản lượng dầu trên thế giới, khai thác và xuất khẩu dầu mỏ đem
lại nguồn lợi nhuận lớn
-Những khó khăn:
+Với vị trí chiến lược quan trọng cùng với nguồn tài nguyên giàu có Khu
vực Tây Nam Á là nơi dễ xảy ra nhiều tranh chấp gay gắt của các bộ tộc ,
dân tộc trong và ngoài nước
+Sự không ổn định về chính trị, cùng với sự can thiệp của nước ngoài đã
ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của khu vực
1
0,25
0,25
Câu 4: Việc phá rừng của con người sẽ để lại những hậu quả:
-Môi trường sinh thái bị hủy hoại, nhiều động vật hoang dã không nơi cư
trú, mất đi nguồn gen quý hiếm
-Một số loài bị tuyệt chủng
-Tài nguyên rừng bị suy giảm do khai thác bừa bãi
-Mất rừng đất đai bị xói mòn, diện tích đất trống, đồi trọc tăng lên, nguồn
nước ngầm bị khô kiệt, thiên tai ngày càng tăng
0,5
0.250.250,5
Câu5:
Nét nổi bật của thiên nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:
- Mùa đông lạnh giá, mưa phùn, gió bấc, lượng mưa nhỏ
-Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ vì::
+Miền chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc từ phía Bắc và
trung tâm châu Á tràn xuống
+Vị trí tiếp giáp với vòng ngoại chí tuyến là nhiệt đới Hoa Nam
+Miền có dạng địa hình đồi núi thấp, không che chắn
+Các dãy núi mở rộng về phía Bắc, tạo điều kiện cho các luồng gió mùa
Đông Bắc lạnh dễ dàng lấn sâu vào đất liền
10,25
0.250.250,25
Trang 25
0 10 20 30 40 50
Dieän tích
Biểu đồ biểu hiện diện tích rừng ở Việt Nam 1943-2001
- Nhận xét : Diện tích rừng từ năm 1943 – 1993 giảm
- Nguyên nhân như: chiến tranh, chặt phá rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương
rẫy
- Nhưng từ năm 1993 đến năm 2001 tăng trở lại do: Nhà nước đầu tư về
trồng rừng, bảo vệ môi trường…
0,250,25
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 2 điểm ) Phân biệt lục địa và các châu lục? Kể tên các lục địa và các châu lục trên thế
giới?
Câu 2: ( 2,5 điểm ) Đặc điểm của sông ngòi nước ta? Sông ngòi nước ta chịu ảnh hưởng của khí
hậu như thế nào?
Câu 3: ( 2,5 điểm ) Chứng minh nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú? Em hãy nêu một
số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh một số tài nguyên khoáng sản nước ta?
Câu 4: (3 điểm) Cho bảng số liệu về diện tích rừng ở Việt Nam qua một số năm, hãy:
a Tính tỉ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền (làm tròn là 33 triệu ha)
b Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đó ?
c Nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam ?
Diện tích rừng Việt Nam (đơn vị triệu ha)
Trang 26* Phân biệt lục địa và các châu lục
- Lục địa: là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và
đại dương bao quanh Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự
nhiên là chinh
+ Trên thế giới có 6 lục địa là: lục địa Á-Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc
Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô- xtrây-li-a, lục địa Nam Cực
- Châu lục: bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo bao quanh Sự
phân chia châu lục chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chớnh trị
+ Trờn thế giới cú 6 châu.lục là: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ,
châu đại dương và châu Nam Cực
0,5
0,50,5
0,5
Câu 2
(3 điểm)
* Đặc điểm sông ngòi nước ta : ( 2đ)
a Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp nước:
cả nước có 2360 con sông dài trên 10 km ( 93% sông nhỏ, ngắn và
dốc) Các sông lớn như sông Hồng, Me Công chỉ có phần trung và hạ
lưu chảy qua lãnh thổ nước ta Chúng tạo nên những đồng bằng châu
thổ rộng lớn
b Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính: tây bắc- đông nam và
vòng cung trùng với hướng địa hình
c Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau
rõ rệt Lượng nước mùa lũ gấp 3 - 4 lần mùa cạn, chiếm 70- 80 lượng
nước cả năm
d Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn: bình quân 1m3 nước có
233g cát bùn và chất hòa tan, tổng lượng phù sa trên 200 triệu tấn /
năm
* Ảnh hưởng của khí hậu tới sông ngòi:
- Lượng mưa lớn -> sông ngòi phát triển
- Khí hậu phân hóa làm 2 mùa -> sông ngòi cũng có 2 mùa nước :
+ Mùa mưa của khí hậu tương ứng với mùa lũ của sông
+ Mùa khô của khí hậu tương ứng với mùa cạn của sông
- Lượng mưa lớn, tập trung theo mùa -> xói mòn địa hình -> sông ngòi
nhiều phù sa
0,5
0,50,5
0,5
0,250,250,250,25
Câu 3
(2 điểm)
* Nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú:
- Trên lãnh thổ( đất liền và biển đảo) có khoảng 5000 điểm
quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau,
trong đó nhiều loại đã và đang được khai thác
+ Khoáng sản năng lượng: than, dầu, khí tự nhiên
0,25
0,25
Trang 27+ Khoáng sản kim loại: sắt, đồng, chì, kẽm, bô xít, thiếc…
+ Khoáng sản phi kim loại: apatit, đá quý, đá vôi…
- Phần lớn các khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ, một số khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit,
đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bô xit
* Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh một số tài nguyên khoáng sản nước ta:
+ Chính sách khai thác vơ vét, bóc lột của thực dân pháp
+ Trình độ kĩ thuật khai thác, vận chuyển chế biến còn lạc hậu
+ Việc sử dụng một số khoáng sản còn lãng phí
0,250,250,25
0,250,250,25
Vẽ đúng biểu đồ cột, đúng tỉ lệ %, có tên biểu đồ, đẹp
c Nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam :
- Diện tích rừng từ năm 1943 – 1993 giảm do nhiều nguyên nhân như:
chiến tranh, chặt phỏ rừng bừa bói, đốt rừng làm nương rẫy…
- Diện tớch rừng từ năm 1993 đến năm 2001 tăng trở lại do: Nhà nướcđầu tư về trồng rừng, bảo vệ môi trường…
Thời gian: 90 phút( Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 1,5đ) Một bức thư chuyển đi lúc 1giờ ngày 1/3/2012 từ Việt Nam.( múi giờ thứ 7) đếnNewYork ( múi giờ 19) Một giờ sau trao cho người nhận.Hỏi bức thư đến tay người nhận làmấy giờ ,ngày bao nhiêu?
Câu 2:(1,5đ)Cho biết các đồng bằng sau đây thuộc các châu lục nào trên thế giới?
Đồng bằng hạ lưu sông
Đa-nuýp