Đánh giá hiện trạng sản xuất và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tôm sú giống penaeus monodon fabricius, 1789 tại tỉnh cà mau

78 606 0
Đánh giá hiện trạng sản xuất và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tôm sú giống penaeus  monodon fabricius, 1789 tại tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn hoàn toàn trung thực và chưa được ai công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác. Tác giả luận văn Tiết Tiến Dũng ii LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin chân thành cám ơn Khoa Nuôi trồng Thủy sản, Phòng Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Nha Trang đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài thạc sĩ. Kính lời cám ơn Thầy PGS. TS Lại Văn Hùng người trực tiếp hướng dẫn và định hướng đề tài của tôi lời biết ơn sâu sắc và kính trọng. Xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô trong Khoa Nuôi trồng Thủy sản, các Thầy Cô tham gia giảng dạy, truyền đạt tận tình vốn kiến thức, kinh nghiệm quí báu cho lớp Cao học Nuôi trồng Thủy sản 2009 – SUDA. Cám ơn Dự án hợp phần, Hỗ trợ phát triển Nuôi trồng Thủy sản bền vững (SUDA) đã hỗ trợ một phần kinh phí cho chúng tôi học tập, nghiên cứu chương trình Cao học Nuôi trồng Thủy sản tại Đại học Nha Trang. Cám ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, Chi cục Nuôi trồng Thủy sản đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành chương trình cao học. Cám ơn phòng Nông nghiệp và Phát trển nông thôn các huyện, thành phố, các trại sản xuất tôm sú giống trên địa bàn tỉnh Cà Mau đã nhiệt tình cung cấp cho tôi thông tin để thực hiện thành công đề tài. Xin gửi lời cám ơn các bạn học viên lớp Cao học Nuôi trồng thủy sản 2009 – SUDA và các đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học tập và thực hiện xong đề tài. iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN 3 1.1. Đặc điểm sinh học của tôm sú 3 1.1.1.Vị trí phân loại 3 1.1.2. Phân bố 3 1.1.3. Chu kỳ sống 4 1.1.4.Đặc điểm dinh dưỡng 5 1.1.5.Đặc điểm sinh sản 6 1.2. Sự phát triển nghề nuôi tôm trên thế giới và ở Việt Nam 6 1.2.1. Sự phát triển nghề nuôi tôm trên thế giới. 6 1.2.2 Sự phát triển nghề nuôi tôm ở Việt Nam 7 1.2.3. Sự phát triển nghề nuôi tôm tại địa bàn tỉnh Cà Mau 10 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng và số lượng tôm sú giống 13 1.3.1.Tôm bố mẹ 13 1.3.2. Một số yếu tố môi trường 15 1.4.3. Một số bệnh thường xảy ra ở ấu trùng tôm sú 16 1.4.3.1. Bệnh do vi khuẩn gây ra 16 1.4.3.2. Bệnh do nấm gây ra: 18 1.4.3.3. Bệnh do Virus gây ra 19 1.5. Một số nghiên cứu sử dụng mô hình toán xác định mối quan hệ giữa kỹ thuật và sản xuất giống, nuôi thương phẩm cũng như các vấn đề dinh dưỡng và phòng bệnh 20 CHƯƠNG 2- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu 24 2.2. Phương pháp nghiên cứu 25 iv 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 25 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.3. Mô hình nghiên cứu 27 2.3.4. Đo lường các khái niệm trong mô hình hồi qui 28 2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu 30 CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. Đặc điểm tự nhiên tỉnh Cà Mau 31 3.1.1.Vị trí địa lý, địa hình, địa chất và thổ nhưỡng 31 3.1.2. Diện tích và các đơn vị hành chính 32 3.1.3. Đặc điểm khí hậu 32 3.1.4. Chế độ thủy văn, môi trường 33 3.1.5. Đặc điểm hải dương 34 3.2. Tình hình Kinh tế - Xã hội chung của tỉnh Cà Mau và các huyện ven biển, hải đảo 35 3.2.1. Về kinh tế 35 3.2.1.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng GDP 35 3.2.1.2. Xuất khẩu và thu hút vốn đầu tư nước ngoài 36 3.2.2. Về xã hội 37 3.3. Đánh giá hiện trạng kỹ thuật sản xuất giống tỉnh Cà Mau 37 3.3.1. Trình độ kỹ thuật . 37 3.3.2. Tổng thể tích bể ương các trại sản xuất giống Cà Mau sử dụng trong qui trình sản xuất tôm sú giống 38 3.3.3. Khối lượng tôm sú mẹ. 39 3.3.4. Mật độ ương ấu trùng 41 3.3.5. Loại thức ăn 42 3.3.6. Các yếu tố môi trường. 43 3.3.7. Tỷ lệ thay nước trong giai đoạn Post-larvae 45 3.3.8. Hàm lượng hóa chất xử lý nước 46 3.3.9. Bệnh tôm giống 47 3.3.10. Độ đồng đều ấu trùng 49 3.3.11.Tình trạng sức khỏe ấu trùng 50 v 3.4. Sử dụng mô hình hồi qui để kiểm chứng và xây dựng mô hình hồi qui tổng quát cho các trại sản xuất giống tại Cà Mau. 50 3.4.1. Quy mô mẫu 50 3.4.2. Kiểm tra các điều kiện đảm bảo cho ước lượng hàm hồi quy 51 3.5. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng con giống sản xuất tại tỉnh Cà Mau 54 3.5.1. Giải pháp trước mắt. 54 3.5.1.1.Giải pháp kỹ thuật 54 3.5.1.2.Về quản lý Nhà nước 56 3.5.2. Giải pháp lâu dài 58 3.5.2.1. Giải pháp kỹ thuật 58 3.5.2.2. Giải pháp quản lý 61 CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 63 4.1. Kết luận 63 4.1.1. Hiện trạng sản xuất giống trên địa bàn tỉnh Cà Mau 63 4.1.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tôm sú giống 64 4.2. Đề xuất ý kiến 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Kết quả sản xuất tôm he giống ở nước ta 9 Bảng 1.2. Diện tích và sản lượng tôm nuôi tại Việt Nam từ 2000 đến 2008 9 Bảng 1.3. Diện tích nuôi trồng thủy sản phân theo môi trường nuôi 2000-2008 10 Bảng 1.4. Sản lượng NTTS phân theo đối tượng nuôi giai đoạn 2000 – 2008 12 Bảng 1.5. Tình hình sản xuất tôm tại tỉnh Cà Mau từ năm 2005 – 2009 13 Bảng 2.1. Tên biến và dấu kỳ vọng của các hệ số hồi quy 28 Bảng 3.1. GDP tỉnh Cà Mau giai đoạn 2000 – 2008 35 Bảng 3.2. Cơ cấu GDP tỉnh Cà Mau giai đoạn 2000-2008 36 Bảng 3.3. Trình độ kỹ thuật ảnh hưởng đến sản lượng tôm sú giống xuất 37 Bảng 3.4. Các loại bể, số bể, thể tích bể và tổng thể tích bể tương ứng 38 Bảng 3.5. Sản lượng tôm sú giống tại các nhóm thể tích bể ương 39 Bảng 3.6. Sản lượng tôm sú giống thu được từ 2 nhóm khối lượng tôm sú mẹ 40 Bảng 3.7. Sản lượng tôm sú giống thu được tại các mật độ ương nuôi khác nhau 41 Bảng 3.8. Sản lượng tôm sú giống thu được khi sử dụng các loại thức ăn khác nhau 42 Bảng 3.9. Các yếu tố môi trường trong hệ thống bể nuôi 44 Bảng 3.10. Sản lượng tôm sú giống khi ương ấu trùng tại các nhóm nước đầu vào có độ mặn khác nhau 44 Bảng 3.11. Sản lượng tôm sú giống thu được khi áp dụng tỷ lệ thay nước khác nhau 45 Bảng 3.12. Sản lượng tôm sú giống thu được khi sử dụng Chlorine với liều lượng khác nhau để xử lý nước 52 Bảng 3.13. Sản lượng tôm sú giống thu được khi sử dụng thuốc tím với liều lượng khác nhau để xử lý nước 47 Bảng 3.14. Sản lượng tôm sú giống thu được tại các nhóm có tỷ lệ mắc bệnh khác nhau 48 Bảng 3.15. Sản lượng tôm sú giống thu được tại các nhóm có tỷ lệ mắc bệnh khác nhau 49 Bảng 3.16. Sản lượng tôm sú giống đánh giá qua tình trạng sức khỏe ấu trùng 50 Bảng 3.17. Phân bổ mẫu điều tra 51 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Hình thái tôm sú 3 Hình 1.2. Bản đồ phân bố địa lý của tôm sú 4 Hình 1.3. Sơ đồ vòng đời tôm sú theo Motoh (1985). 5 Hình 1.4. Sản lượng tôm biển nuôi trên thế giới 7 Hình 1.5. Kết quả sản xuất giống tôm he nước ta năm 2008. 9 Hình 1.6. Diện tích nuôi trồng thủy sản phân theo môi trường nuôi 2000-2008 11 Hình 1.7. Sản lượng NTTS theo đối tượng nuôi năm 2008. 12 Hình 1.8. Tình hình sản xuất tôm tại tỉnh Cà Mau từ năm 2005 – 2009. 13 Hình 1.9. Tế bào gan tụy của ấu trùng chứa thể vùi 20 Hình 2.1. Bản đồ địa bàn thu mẫu 24 Hình 2.2. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 25 Hình 2.3. Mô hình nghiên cứu đề nghị thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến sản lượng tôm sú giống. 27 Hình 2.4. GDP tỉnh Cà Mau giai đoạn 2000 – 2008 36 Hình 2.5. Cơ cấu GDP tỉnh Cà Mau giai đoạn 2000-2008 37 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long. HPV Parvovirus gây bệnh trên gan tụy (Hepatopancreatic Parvovirus). IHHNV Virus gây hoại tử cơ quan tạo máu và biểu mô dưới vỏ (Infectious Hypodermal and Hematopoietic Necrosis Virus). MBV Virus gây bệnh còi trên tôm sú (Monodon Baculovirus) NTTS Nuôi trồng Thủy sản. UBND Ủy ban Nhân dân WSSV Virus gây hội chứng đốm trắng (White Spot Syndrome Virus) YHV Virus gây bệnh đầu vàng (Yellow Head Virus ). 1 MỞ ĐẦU Nghề Nuôi trồng Thủy sản ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong những năm gần đây phát triển mạnh mẽ cả về diện tích và năng suất. Trong đó, nuôi tôm sú chiếm vị trí quan trọng, góp phần đáng kể về chuyển đổi cơ cấu kinh tế các vùng nông thôn ven biển, giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, nâng cao thu nhập cho người dân vùng ven biển, tăng tích lũy ngoại tệ cho nhà nước và thay đổi bộ mặt nông thôn. Tỉnh Cà Mau là một tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL có chiều dài bờ biển khoảng 254 km, gồm Biển Ðông và Biển Tây (vịnh Thái Lan), có nhiều cửa sông thông ra biển như: Gành Hào, Bồ Ðề, sông Ðốc, Ông Trang. Hệ thống kênh rạch chằng chịt dài trên 7.000 km, diện tích mặt nước lớn đồng thời mang đặc trưng khí hậu ĐBSCL, khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nhiều tính chất của khí hậu biển với nền nhiệt cao, ổn định và lượng mưa phong phú [24]. Với những lợi thế về điều kiện tự nhiên, nghề Nuôi trồng Thủy sản của Cà Mau đã có bước phát triển khá mạnh trong những năm qua. Diện tích Nuôi trồng Thủy sản hiện nay khoảng 293.000 ha, trong đó diện tích nuôi tôm là 264.500 ha, đạt sản lượng 105.000 tấn/năm. Các mô hình nuôi phổ biến hiện nay là nuôi quảng canh cải tiến, bán thâm canh, thâm canh, nuôi tôm kết hợp với trồng rừng, trồng lúa Sự phát triển nhanh chóng của hoạt động nuôi tôm đã đặt ra một thách thức không nhỏ cho nghề sản xuất giống là làm sao đảm bảo cung cấp đủ về số lượng và chất lượng. Trên thực thế, hàng năm Cà Mau sản xuất từ 5 - 7 tỷ con tôm sú giống, chỉ giải quyết một phần về nhu cầu con giống cho nghề Nuôi trồng Thuỷ sản. Nhu cầu về con giống thực tế cần khoảng 15 - 17 tỷ con giống mỗi năm, số lượng giống còn lại chủ yếu nhập từ các tỉnh miền Trung. Mặt khác, tùy theo điều kiện cụ thể mà các trại sản xuất tôm sú giống đang vận hành theo qui trình, công nghệ kỹ thuật khác nhau dẫn đến số lượng và chất lượng tôm sú giống không đồng đều [1]. Vì vậy, để phát triển nghề nuôi tôm theo hướng hàng hóa, chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, bền vững ở Cà Mau, cần đánh giá đúng thực chất hiện trạng sản xuất giống, việc đầu tư, quy hoạch và đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp. Trên cơ sở những định hướng trên, được sự thống nhất của khoa Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha Trang, tôi thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng 2 sản xuất và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tôm sú giống Penaeus monodon Fabricius, 1789 tại tỉnh Cà Mau” Đề tài được thực hiện với các nội dung sau: - Đánh giá hiện trạng kỹ thuật sản xuất tôm sú giống tại Cà Mau. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tôm sú giống. Những nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn: - Góp phần cung cấp thêm các thông số kinh tế, kỹ thuật về hiện trạng của nghề sản xuất tôm sú giống tại Cà Mau. - Là cơ sở khoa học cho Ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cà Mau đề ra các biện pháp kỹ thuật và quản lý nhằm phát triển nghề sản xuất tôm sú giống một cách hợp lý cho thời gian sắp tới. [...]... Kỹ thuật sản xuất tôm sú giống  Phạm vi nghiên cứu: Các trại sản xuất tôm sú giống tỉnh Cà Mau  Thời gian nghiên cứu: từ ngày 01/01/2010 đến ngày 01/06/2010 Hình 2.1 Bản đồ địa bàn thu mẫu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu Đánh giá hiện trạng sản xuất tôm sú giống và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, quản lý tại Cà mau Điều tra hiện trạng sản xuất giống tại tỉnh Cà Mau Qui mô trại sản xuất Kỹ thuật... nước Chất lượng tôm sú bố mẹ Chất lượng tôm sú giống Hiệu quả sản xuất Đánh giá đúng hiện trạng sản xuất giống Giải pháp nâng cao chất lượng, quản lý tôm sú giống Kết luận và đề xuất ý kiến Hình 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin Thu thập dữ liệu sơ cấp Nguồn số liệu sơ cấp có được từ kết quả điều tra về hiện trạng nghề sản xuất tôm sú giống của các chủ trại sản xuất. .. lại cho trại giống [9] Từ việc tổng hợp những nghiên cứu trên, dùng thuật toán để đánh giá hiện trạng sản xuất tôm sú giống tại địa bàn tỉnh Cà Mau là cần thiết để có cái nhìn tổng quát tình hình sản xuất tôm sú giống sú tại địa bàn, từ đó đưa ra các giải pháp về kỹ thuật và chính sách hợp lý cho các trại sản xuất giống tại đây 24 CHƯƠNG 2- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, phạm vi và thời gian... tôm sú giống sản xuất tại địa bàn tăng theo thời gian Tuy nhiên, số lượng giống này chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu giống trong toàn tỉnh, số giống còn lại phải nhập từ các tỉnh miền Trung [24] 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng và số lượng tôm sú giống 1.3.1 .Tôm bố mẹ Việc lựa chọn và quản lý đàn tôm bố mẹ là yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng đàn ấu trùng phục vụ cho quá trình sản xuất giống, ... triển Sản lượng tôm nuôi nước lợ năm 2005 đạt 324.680 tấn gấp 5,1 lần sản lượng tôm nuôi nước lợ năm 1999 (sản lượng tôm nuôi năm 1999 là 363.664 tấn) Năm 1999 lượng tôm giống sản xuất được là 7,8 tỷ PL15 9 Năm 2005 lượng tôm giống sản xuất được gấp 4 lần năm 1999 với sản lượng 28,8 tỷ P15 Nguồn giống này đã cung cấp phần lớn cho nhu cầu nuôi tôm sú thương phẩm trong cả nước Việc sản xuất tôm sú giống. .. Phong trào nuôi tôm phát triển mạnh mẽ kéo theo nhu cầu về con giống ngày càng lớn Tuy nhiên, số lượng trại sản xuất giống và số lượng giống sản xuất tại tỉnh Cà Mau vẫn chỉ đáp ứng được phần nào nhu cầu về con giống của người nuôi 13 Bảng 1.5 Tình hình sản xuất tôm tại tỉnh Cà Mau từ năm 2005 – 2009 Hạng mục Số liệu trại sản xuất tôm sú giống 2005 Số trại Tổng m3 bể ương 2006 Số trại Tổng m3 bể ương... đoạn 1989-1998, công nghệ sản xuất nhân tạo tôm sú giống ở nước ta bắt đầu ổn định và được triển khai có hiệu quả vào thực tiễn sản xuất Năm 1998, toàn quốc đã có 2.125 trại sản xuất tôm sú giống, và đã sản xuất được 3,4 tỷ PL15 đáp ứng nhu cầu nuôi tôm sú cho các tỉnh miền Trung, miền Nam và một phần cho các tỉnh miền Bắc Vào các năm 1994 - 1995, sự phát triển của nghề nuôi tôm sú ở Việt Nam có phần chững... Tuấn (1995) đã đề xuất nên chọn tôm sú cái có khối lượng trên 100g, con đực có khối lượng trên 80g đối với tôm sú tự nhiên và con cái có khối lượng lượng trên 110g và con đực có khối lượng trên 80g đối với tôm sú nuôi để nuôi phát dục thành thục trong bể xi măng Tác giả cũng kết luận rằng, trong khoảng khối lượng 100 – 200g, tôm sú càng lớn hiệu quả sinh sản và chất lượng ấu trùng càng cao [13] Theo... cấp sản phẩm, đồng thời cũng giúp giảm giá bán sản phẩm trên thị trường Nếu vận dụng tốt điều này trong nghề sản xuất và kinh doanh tôm giống cũng có nghĩa là giúp làm hài hòa lợi ích của người sản xuất tôm giống và lợi ích của người nuôi tôm thịt [34] Theo Lê Xuân Sinh và ctv, (2003) đã trình bày một nghiên cứu nhằm cải thiện cả về lợi nhuận và sản lượng postlavae sản xuất từ trại sản xuất giống tôm. .. các chủ trại sản xuất tại tỉnh Cà Mau Thu thập nguồn dữ liệu thứ cấp Để đánh giá tiềm năng nghề sản xuất tôm sú giống tại tỉnh Cà Mau, tác giả sử dụng nguồn số liệu thứ cấp từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hoặc Bộ 26 Thủy sản (cũ), Sở Thủy sản tỉnh Cà Mau (nay là Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các huyện và các sách báo xuất bản có liên quan . Trang, tôi thực hiện đề tài Đánh giá hiện trạng 2 sản xuất và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tôm sú giống Penaeus monodon Fabricius, 1789 tại tỉnh Cà Mau Đề tài được thực hiện với các. sau: - Đánh giá hiện trạng kỹ thuật sản xuất tôm sú giống tại Cà Mau. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tôm sú giống. Những nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa khoa học và thực. IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 63 4.1. Kết luận 63 4.1.1. Hiện trạng sản xuất giống trên địa bàn tỉnh Cà Mau 63 4.1.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tôm sú giống 64 4.2. Đề xuất ý kiến 65

Ngày đăng: 16/08/2014, 04:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan