Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuấ biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tai KCN AMATA

81 13 0
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuấ biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tai KCN AMATA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP AMATA Ngành: MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : TH.S LÊ THỊ VU LAN Sinh viên thực LÊ THỊ ÁI NGỌC MSSV: 1091081062 : Lớp: 10HMT3 TP Hồ Chí Minh, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan rằng, đề tài luận văn tốt nghiệp “Đánh giá trạng môi trường đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường KCN Amata, Tp Biên Hòa, Đồng Nai” riêng Đề tài thực hướng dẫn cô Lê Thị Vu Lan Những số liệu sử dụng đề tài rõ nguồn trích dẫn, danh mục tài liệu tham khảo Và xin chịu trách nhiệm đề tài TP.HCM, năm 2012 Người thực đề tài LÊ THỊ ÁI NGỌC LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận giúp đỡ q báu từ q thầy cơ, gia đình bạn bè, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: THS LÊ THỊ VU LAN tận tâm dành thời gian quý báu để hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Q thầy trường Đại học Kỷ Thuật Công Nghệ Tp.HCM hết lòng dạy bảo truyền đạt kiến thức bổ ích suốt trình giảng dạy Các anh chị Phịng Mơi trường – Ban quản lý KCN Amata Đồng Nai hỗ trợ cung cấp nhiều thông tin, tài liệu bổ ích để tơi bổ sung vào khóa luận Cảm ơn bạn sinh viên lớp 10HMT chia kiến thức, niềm vui, nỗi buồn trình học thời gian thực đề tài Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Sinh viên thực LÊ THỊ ÁI NGỌC TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài “Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trường đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý mơi trường KCN Amata, Thành Phố Biên Hồ, Tỉnh Đồng Nai” thực thời gian từ 21 / / 2012 – 11 / / 2012 KCN Amata, Thành Phố Biên Hịa Trong q trình thực đề tài phương pháp sau sử dụng: Tổng quan tài liệu; vấn, điều tra; tham khảo ý kiến chuyên gia; khảo sát, đo đạc mơi trường; xử lý phân tích liệu; đánh giá dự báo nhằm khảo sát thành phần trạng môi trường để đưa đánh giá chung công tác quản lý môi trường KCN Amata Kết nghiên cứu, đánh giá trạng môi trường Công ty CP Amata Việt Nam (Công ty đầu tư phát triển hạ tầng KCN Amata) cho thấy trình hoạt động, vấn đề bảo vệ môi trường KCN Amata quan tâm đạt nhiều kết đáng khích lệ góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu vực Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân: khách quan lẫn chủ quan, vấn đề bảo vệ môi trường KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai nói chung KCN Amata nói riêng cịn nhiều vấn đề cần phải quan tâm giải Trên sở kết thu trình nghiên cứu trạng môi trường thực tế sản xuất sở, đề tài dự báo lượng chất thải phát sinh diễn biến chất lượng môi trường năm tới từ đề xuất số biện pháp bảo vệ mơi trường như: Hồn thiện chế, tổ chức; biện pháp quy hoạch đầu tư; xã hội hóa nguồn vốn đầu tư; áp dụng cơng cụ kinh tế; tăng cường nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ sạch, biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, biện pháp giám sát hoạt động bảo vệ môi trường biện pháp phối hợp nhằm nâng cao hiệu quản lý môi trường KCN Amata nói riêng KCN địa bàn Tỉnh Đồng Nai nói chung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3 Chương TỔNG QUAN VỀ KCN VÀ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 2.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TÍNH CỦA KCN VÀ KCX 2.1.1 Khái niệm KCN KCX .4 2.1.2 Đặc tính loại hình KCN 2.1.2.1 Đặc tính KCN 2.1.2.2 Các loại hình KCN 2.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KCN TẠI ĐỒNG NAI 2.2.1 Khái quát tình hình phát triển KCN Việt Nam 2.2.2 Khái quát trình hình thành KCN Đồng Nai .8 2.2.3 Xây dựng phát triển KCN Đồng Nai 2.2.3.1 Quy hoạch triển khai xây dựng KCN 2.2.3.2 Tình hình thu hút đầu tư vào KCN .9 2.3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KCN 12 Chương KHÁI QUÁT VỀ KCN AMATA VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP 14 3.1 KHÁT QUÁT VỀ KCN AMATA 14 3.1.1 Vị trí địa lý - địa hình địa mạo .14 3.1.1.1 Vị trí địa lý 14 3.1.1.2 Địa hình địa mạo KCN 15 3.1.1.3 Điều kiện khí hậu KCN .15 3.1.2 Chức – nhiệm vụ cấu tổ chức KCN Amata 19 3.1.3 Cơ sở hạ tầng KCN Amata 20 i 3.1.3.1 Hệ thống cấp – thoát nước xử lý nước thải .20 3.1.3.2 Hệ thống cấp điện 20 3.1.3.3 Hệ thống giao thông nội 21 3.1.4 Phân bố ngành sản xuất KCN Amata 21 3.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI KCN AMATA 22 3.2.1 Môi trường nước 22 3.2.1.1 Nước mặt 22 3.2.1.2 Nước ngầm 23 3.2.1.3 Nước thải 23 3.2.2 Mơi trường khơng khí 25 3.2.2.1 Khơng khí xung quanh .25 3.2.2.2 Khơng khí khu vực sản xuất 27 3.2.2.3 Khí thải 27 3.2.3 Môi trường đất 29 3.2.4 Tiếng ồn nhiệt: .29 3.2.5 Sự cố môi trường 30 3.2.6 Chất thải rắn 30 3.2.7 Hệ sinh thái tự nhiên 32 3.3 CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI KCN AMATA .32 3.3.1 Cơ cấu tổ chức 32 3.2.2 Các biện pháp quản lý môi trường KCN .34 3.2.2.1 Kiểm soát nước thải công nghiệp 34 3.2.2.2 Kiểm sốt khí thải cơng nghiệp 36 3.2.2.3 Kiểm soát chất thải rắn: 37 t 38 3.2.2.5 Thực quy định bảo vệ môi trường KCN .38 Chương ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 40 4.1 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG .40 4.1.1 Đánh giá, dự báo nước thải 40 4.1.1.1 Đánh giá, dự báo nước thải công nghiệp 40 ii 4.1.1.2 Đánh giá, dự báo nước thải sinh hoạt .46 4.1.2 Đánh giá, dự báo khí thải 47 4.1.3 Đánh giá, dự báo chất thải rắn 49 4.1.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt 51 4.1.3.2 Chất thải rắn công nghiệp 51 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QLMT HIỆN HÀNH 53 4.2.1 Kết đạt 53 4.2.2 Những hạn chế cần khắc phục 54 Chương ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN AMATA 56 5.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU BVMT ĐỐI VỚI KCN AMATA NÓI RIÊNG VÀ CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI NÓI CHUNG 56 5.1.1 Quan điểm: 56 5.1.2 Mục tiêu: 57 Thống kê đề xuất nâng cao hiệu quản lý số doanh nghiệp khu công nghiệp Amata hội thảo vấn đề Môi trường diển định kỳ hàng năm 58 5.2 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BVMT TẠI KCN AMATA 58 5.2.1 Hoàn thiện chế, tổ chức 59 5.2.1.1 Cơ chế 59 5.2.1.2 Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước BVMT .59 5.2.2 Biện pháp quy hoạch đầu tư 60 5.2.3 Xã hội hóa nguồn vốn đầu tư 60 5.2.4 Áp dụng công cụ kinh tế .61 5.2.5.Tăng cường nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ .62 5.2.6 Biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường .63 5.2.7 Biện pháp giám sát hoạt động bảo vệ môi trường 64 5.2.8 Các biện pháp phối hợp .64 Chương KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 66 6.1 Kết luận 66 iii 6.2 Kiến nghị .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng KCN theo vùng nước .7 Bảng 2.2: Tình hình đầu tư vào KCN Bảng 2.3: Phân bố KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai .10 Bảng 2.4: Đầu tư vào KCN theo quốc gia đầu tư (doanh nghiệp FDI) 10 Bảng 2.5: Đầu tư vào KCN Đồng Nai theo ngành 12 Bảng 3.1: Nhiệt độ trung bình tháng năm (Trạm Long Khánh – trung tâm tỉnh Đồng Nai) 16 Bảng 3.2 : Độ ẩm khơng khí TB tháng năm (Trạm Long Khánh – trung tâm tỉnh Đồng Nai) 17 Bảng 3.3: Lượng mưa TB tháng năm (Trạm Long Khánh – trung tâm tỉnh Đồng Nai) (Đơn vị tính: 1/10mm) .18 Bảng 3.4:Cơ cấu sử dụng đất KCN Amata .21 Bảng 3.5: Kết phân tích số thơng số đặc trưng chất lượng nước suối Chùa 22 Bảng 3.6: Chất lượng nước ngầm thuộc địa bàn TP Biên Hòa 23 Bảng 3.7: Khối lượng chủng loại nước thải KCN Amata 23 Bảng 3.8: Thành phần, khối lượng nước thải DN KCN Amata .24 Bảng 3.9: Kết phân tích khơng khí xung quanh KCN Amata 26 Bảng 3.10: Kết phân tích khơng khí mơi trường khu vực sản xuất 27 Bảng 3.11: Tải lượng chất gây ô nhiễm khơng khí (dầu DO, FO, dầu bơi trơn) 28 Bảng 3.12: Tải lượng chất gây ô nhiễm không khí (củi than) .28 Bảng 3.13: Hàm lượng kim loại nặng đất khu vực KCN Amata 29 Bảng 3.14: Thành phần, khối lượng chất thải rắn công nghiệp KCN Amata .30 Bảng 4.1: Kết phân tích tiêu nước thải hệ thống XLNTTT 41 Bảng 4.2: Nồng độ chất nhiễm nước thải KCN Amata qua năm (2009 – 2011) 42 Bảng 4.3: Dự báo tải lượng ô nhiễm phát sinh thêm KCN Amata (khi diện tích KCN Amata lấp đầy) 44 Bảng 4.4: Dự báo tình hình diện tích đất sử dụng lấp đầy đến năm 2015 44 Bảng 4.5 : Dự báo nồng độ chất ô nhiễm nước thải phát sinh đến năm 2015 45 v Bảng 4.6: Nồng độ thông số ô nhiễm qua năm (2009 – 2011) 47 Bảng 4.7: Dự báo thải lượng chất gây ô nhiễm khơng khí KCN Amata 48 Bảng 4.8 : Dự báo khối lượng khí thải phát sinh (kg/ngày) đến năm 2015 48 Bảng 4.9: Khối lượng chất thải rắn KCN Amata qua năm (2009 – 2011) 50 Bảng 4.10: Dự báo khối lượng chất thải rắn KCN Amata đến năm 2015 .52 Bảng 4.11: Dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh (kg/ngày) đến năm 2015 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ tổng thể KCN Amata .14 Hình 3.2: Sơ đồ cấu tổ chức hệ thống quản lý KCN Amata 20 Hình 3.3: Sơ đồ cấu tổ chức Công ty phát triển hạ tầng KCN Amata .33 Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN Amata 35 Hình 3.5: Biểu đồ thể việc thực quy định BVMT KCN Amata 39 Hình 4.1: Biểu đồ biểu thị diễn biến nồng độ chất nhiễm nước thải KCN Amata qua năm (2009 – 2011) .42 Hình 4.2: Biểu đồ biểu thị diễn biến nồng độ chất ô nhiễm phát sinh nước thải dự báo đến năm 2015 .45 Hình 4.3: Biểu đồ biểu thị diễn biến nồng độ thông số ô nhiễm KCN Amata qua năm (2009 – 2011) 47 Hình 4.4: Biểu đồ biểu thị diễn biến nồng độ chất ô nhiễm phát sinh khí thải dự báo đến năm 2015 .49 Hình 4.5: Biểu đồ biểu thị diễn biến khối lượng CTR KCN Amata qua năm (2009 – 2011) 50 Hình 4.6: Biểu đồ biểu thị diễn biến khối lượng CTR phát sinh dự báo đến năm 2015 53 vi Đánh giá h iện trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường KCN Amata-Biên Hòa Chương ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN AMATA 5.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU BVMT ĐỐI VỚI KCN AMATA NÓI RIÊNG VÀ CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI NÓI CHUNG 5.1.1 Quan điểm: Bảo vệ môi trường KCN vấn đề sống còn; nhân tố đảm bảo sức khỏe chất lượng sống nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, an ninh quốc gia thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Các giải pháp quy hoạch bảo vệ môi trường phải bước theo hướng xã hội hóa thu hút thành phần kinh tế có sử dụng thành phần môi trường, tài nguyên tham gia Bảo vệ môi trường KCN phải mục tiêu quan trọng nội dung phát triển bền vững, phải thể chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương Khắc phục tư tưởng trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi trường Đầu tư cho bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển bền vững Bảo vệ môi trường KCN quyền lợi nghĩa vụ cá nhân tổ chức có liên quan đến hoạt động KCN, thể ý thức, trách nhiệm DN vấn đề bảo vệ môi trường sống cộng đồng góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường chống lại biến đổi khí hậu Bảo vệ môi trường KCN phải theo phương châm lấy phòng ngừa hạn chế tác động xấu đến mơi trường kết hợp với xử lý nhiễm, khắc phục suy thối, cải thiện mơi trường bảo tồn thiên nhiên; kết hợp đầu tư Nhà nước với đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội mở rộng hợp tác quốc tế; kết hợp công nghệ đại với phương pháp truyền thống: Trang56 Đánh giá h iện trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý mơi trường KCN Amata-Biên Hịa Bảo vệ môi trường nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tính đa ngành liên vùng cao, cần có lãnh đạo, đạo chặt chẽ cấp ủy đảng, quản lý thống ban, ngành địa phương, tham gia tích cực Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân 5.1.2 Mục tiêu: - Thực đồng biện pháp phịng ngừa nhiễm môi trường; xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra môi trường để ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi vi phạm quy định pháp luật bảo vệ môi trường theo Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường Trên 90% dự án đầu tư vào KCN có cơng nghệ sản xuất tiên tiến khơng gây nhiễm môi trường Riêng KCN Amata, phấn đấu 100% dự án đầu tư có cơng nghệ cao, khơng gây ô nhiễm môi trường - 100% KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung đảm bảo xử lý nước thải phát sinh đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường hành trước thải vào nguồn tiếp nhận, riêng KCN (trong có KCN Amata) có hệ thống xử lý nước thải tập trung đảm bảo vận hành thường xuyên để xử lý triệt để nước thải phát sinh KCN - Hoàn thành mạng lưới quan trắc môi trường KCN, đảm bảo theo dõi diễn biến môi trường KCN, phát kịp thời diễn biến bất thường để có giải pháp xử lý kịp thời - 100% DN KCN (kể Công ty phát triển hạ tầng) tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật bảo vệ môi trường - Lập danh sách sở gây ô nhiễm môi trường ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nằm KCN đưa yêu cầu khắc phục (nếu không khắc phục đình hoạt động) - Hồn thiện cấu, tổ chức phận môi trường Công ty Phát triển hạ tầng KCN quy định rõ chức quyền hạn phận để họ góp phần vào nhiệm vụ bảo vệ môi trường KCN Trang57 Đánh giá h iện trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường KCN Amata-Biên Hòa Thống kê đề xuất nâng cao hiệu quản lý số doanh nghiệp khu công nghiệp Amata hội thảo vấn đề Môi trường diển định kỳ hàng năm * Ví dụ cơng ty A , đại diện cho ngành sản xuất xi măng nhập Clinker Trong trình sản xuất xi măng phải nhập Clinker , trình nhập hàng sản xuất bụi bay xum quanh nhiều ảnh hưởng đến khu vực lân cận gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng Phương án đề là: công ty đề xuất lắp đặt hệ thống đường ống nước dọc theo băng chuyền Clinker nước phun sương nhằm giảm mức ô nhiễm bụi bay khu vực nhà máy, trồng nhiều xanh để hạn chế bụi phát tán môi trường xung quanh  Trong hội thảo, công ty đưa vấn đề mơi trường mà cơng ty vướng mắc cho tồn thể người tham dự hội thảo biết, hội thảo góp ý đưa hướng khắc phục, đề xuất môi trường cần giải sớm  Sau hội thảo ban tổ chức tổng hợp tất vấn đề mắc phải doanh nghiệp, sau đưa hướng khắc phục Các cơng ty tiến hành khắc phục dựa đề xuất đưa mang tính khả thi đó, thời gian thực có báo cáo lên ban quản lý khu công nghiệp ưu nhược điễm phương án từ áp dụng rộng rải cho công ty khác địa bàn 5.2 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BVMT TẠI KCN AMATA Ơ nhiễm mơi trường hoạt động KCN định hai yếu tố chính: nhu cầu phát triển kinh tế công nghiệp mức độ phát thải ô nhiễm từ DN KCN Do vậy, để kiểm sốt nhiễm cần tác động vào hai yếu tố với góc độ KCN vừa đối tượng gây ô nhiễm, vừa đối tượng cần BVMT Thực công việc lĩnh vực phức tạp nhạy cảm, để đảm bảo tính khả thi thiết phải có chiến lược rõ ràng Các vấn đề giải cần dựa bối cảnh kinh tế chung quy hoạch phát triển cho tốn kém, biến động môi trường đầu tư, ủng hộ cấp lãnh đạo thu hút Trang58 Đánh giá h iện trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý mơi trường KCN Amata-Biên Hịa tham gia cộng đồng Các chương trình hành động cần có ràng buộc mối quan hệ phối hợp ngành cấp có liên quan Cần có lộ trình thực cho giai đoạn: trước mắt lâu dài, với bước thực có tính khả thi, linh hoạt đảm bảo nguyên tắc Bên cạnh đó, cần có cơng cụ kinh tế để khuyến khích DN KCN Amata sử dụng nhiên liệu sạch, công nghệ sạch…Trên sở đó, nhóm giải pháp đề xuất sau: 5.2.1 Hoàn thiện chế, tổ chức 5.2.1.1 Cơ chế Tập trung xây dựng ban hành đầy đủ văn pháp lý hướng dẫn cần thiết để tổ chức triển khai Luật BVMT năm 2005; chương trình, kế hoạch KCN vào thực tiễn phát triển KT-XH, BVMT PTBV Xây dựng quy định chế phối hợp hoạt động BVMT ban, ngành (gồm lực lượng cảnh sát BVMT) tổ chức đoàn thể việc triển khai Đề án, Quy hoạch BVMT tỉnh kế hoạch hành động BVMT giai đoạn từ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Xây dựng quy định cụ thể hóa áp dụng hạch tốn phí tài nguyên BVMT vào chi phí sản xuất phù hợp với điều kiện thực tiễn KCN Amata, khuyến khích khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên, tạo nguồn vốn đầu tư bổ sung cho BVMT Có hình thức thi đua - khen thưởng lĩnh vực BVMT, cho doanh nghiệp KCN thực tốt nhiệm vụ BVMT 5.2.1.2 Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước BVMT Đảm bảo chất lượng cán chuyên trách môi trường hệ thống bảo vệ môi trường KCN, hoàn thiện máy đội ngũ cán quản lý mơi trường, có chế khuyến khích cán giỏi chuyên môn tham gia công tác bảo vệ môi trường phục vụ cho khối lượng công việc ngày tăng Cần có phối hợp chặt chẽ đồng tất quan Nhà nước BVMT địa bàn tỉnh (Sở Tài Nguyên Môi Trường, Bộ phận Cảnh sát Môi trường, Ban Quản Lý KCN Công ty phát triển hạ tầng KCN Đồng Nai) việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi Trang59 Đánh giá h iện trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường KCN Amata-Biên Hòa trường theo định số 64/2003/QĐ – TT Thủ tướng Chính phủ, xử lý nghiêm sở vi phạm tiêu chuẩn môi trường Nâng cao lực hệ thống tra, kiểm tra giám sát môi trường; Tiếp tục hoàn thiện hệ thống QLMT theo cấu trúc tổ chức từ Bản quản lý KCN tỉnh xuống đến KCN, doanh nghiệp công ty phát triển hạ tầng KCN 5.2.2 Biện pháp quy hoạch đầu tư Đến nay, KCN Amata xây dựng hồn chỉnh cơng trình quy hoạch vùng rõ ràng Để tăng hiệu khống chế/kiểm soát ô nhiễm môi trường DN đầu tư vào KCN từ giai đoạn quy hoạch; giải pháp sau nên tính đến: Cơng tác quản lý quy hoạch kiến trúc, xây dựng sở hạ tầng; quy định cấp phép đầu tư cho dự án vào KCN Amata cần có quy định rõ, ràng buộc phù hợp dự án yêu cầu BVMT - KCN tương lai Trong trình xây dựng phải quy hoạch, thiết kế xây dựng hệ thống xanh, thảm cỏ, vườn hoa, mặt nước đảm bảo đủ tỷ lệ diện tích, lựa chọn địa điểm trồng xanh chủng loại xanh phù hợp, đảm bảo lọc bụi, giảm ô nhiễm khơng khí, giảm ồn, giảm thiểu ảnh hưởng qua lại nhà máy KCN Quy trình cấp phép hoạt động cho dự án đầu tư vào KCN cần hội đủ điều kiện nhấn mạnh tuân thủ điều kiện BVMT Khuyến khích DN đẩy mạnh đầu tư cơng trình xử lý chất thải, cơng trình thuộc hệ thống hạ tầng phục vụ cho công tác BVMT biện pháp hỗ trợ DN tư vấn công nghệ – kĩ thuật cho vay vốn với giá ưu đãi thông qua Quỹ BVMT tỉnh để DN thiết kế – xây dựng Đầu tư trạm quan trắc môi trường tự động (cố định/di động), để thường xuyên giám sát diễn biến chất lượng môi trường KCN khu vực xung quanh, dự báo xu tác động môi trường KCN vùng phụ cận 5.2.3 Xã hội hóa nguồn vốn đầu tư Nguồn vốn nhân tố thiếu Các giải pháp để huy động nguồn vốn cho nghiệp BVMT gồm : Trang60 Đánh giá h iện trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý mơi trường KCN Amata-Biên Hịa - Tiếp tục đẩy mạnh việc thực sách huy động nguồn lực kết hợp Nhà nước, DN KCN, công ty phát triển hạ tầng việc đầu tư xây dựng hạng mục sở hạ tầng, cơng trình xử lý chất thải đảm bảo theo quy định nhà nước (khuyến khích DN xây dựng hệ thống xử lý khí thải, nước thải, đầu tư công nghệ sản xuất đại phát sinh chất thải, khơng đủ vốn nhà nước có sách cho vay theo mức độ: lấy lãi trả lãi với lãi xuất thấp miễn trả lãi 100%) - Thành lập Quỹ BVMT Hội doanh nghiệp công nghiệp sở gây quỹ tự nguyện KCN, doanh nghiệp doanh nhân - Tăng cường thực biện pháp thu phí BVMT áp dụng cho việc xử lý chất thải (khí thải, nước thải, chất thải rắn), cho việc đầu tư dự án BVMT quan trọng dự án BVMT có giá trị phúc lợi xã hội cao lâu dài 5.2.4 Áp dụng công cụ kinh tế Công cụ kinh tế giải pháp quản lý môi trường vĩ mô kinh tế thị trường, sử dụng bên cạnh biện pháp hành biện pháp tuyên truyền, giáo dục với mục đích chung nhằm nâng cao pháp chế lĩnh vực môi trường Các công cụ kinh tế tiếp cận mục tiêu môi trường linh hoạt, hiệu kinh tế, cho phép doanh nghiệp lựa chọn phương án tối ưu đáp ứng yêu cầu môi trường Các giải pháp công cụ kinh tế cần xây dựng thống gồm : - Đưa sách thu phí BVMT dự án đầu tư BVMT lớn, quan trọng vào thực tiễn phát triển KT-XH - Đưa sách hạch tốn chi phí tài ngun BVMT vào chi phí sản phẩm để tổ chức thực thực tiễn - Từng bước áp dụng nguyên tắc hạch tốn kinh tế – mơi trường vào thực tiễn phát triển KT-XH KCN - Thực sách quản lý thu phí BVMT theo thải lượng phát thải DN KCN theo kết khảo sát, đo đạc, phân tích chất lượng môi trường so sánh với quy định, tiêu chuẩn, quy chuân môi trường - Các quan quản lý môi trường đạo việc thực quy định mức phạt - khắc phục - bồi thường cụ thể việc áp dụng nguyên tắc “ Người gây Trang61 Đánh giá h iện trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý mơi trường KCN Amata-Biên Hịa thiệt hại môi trường phải trả tiền, khắc phục bồi thường ” phù hợp với điều kiện thực tiễn phát triển KT-XH BVMT huyện 5.2.5.Tăng cường nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Để góp phần kiểm sốt nhiễm mơi trường KCN Amata, việc áp dụng biện pháp công nghệ điều khơng thể thiếu tình hình việc không làm tăng suất lao động hiệu sản xuất mà cịn góp phần lớn vào việc BVMT Họat động BVMT khơng có hiệu không theo kịp tốc độ phát triển kinh tế – xã hội Tăng cường nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường, đào tạo cán bộ, chuyên gia môi trường giải pháp hỗ trợ để công tác BVMT đạt kết ngày cao Tương tự giải pháp giải pháp cần xây dựng thống nhất: Cần xây dựng ban hành sách hỗ trợ vốn, thuế, phí cho doanh nghiệp ứng dụng công nghệ SXSH vào hoạt động sản xuất kinh doanh Công nghệ cần cải tiến đổi quy trình sản xuất kinh doanh nhà máy Khuyến khích DN KCN xây dựng thực lộ trình đổi cơng nghệ theo hướng thân thiện mơi trường Về lâu dài, cần có chế, sách xúc tiến, xây dựng phát triển thị trường công nghiệp BVMT KCN trước mắt phát triển thị trường công nghệ BVMT thị trường công nghiệp xử lý chất thải Cần xây dựng ban hành sách phát triển thị trường cơng nghệ chuyển giao công nghệ, thị trường trao đổi tái sử dụng chất thải, thành lập trung tâm quản lý chất thải, trung tâm nghiên cứu phát triển công nghệ BVMT Áp dụng sản xuất quản lý vận hành sản xuất Trước mắt, cần ưu tiên tăng cường dự án hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp KCN có nhu cầu Cần có đề án tổng thể phát triển ứng dụng công nghệ thông tin nhiệm vụ quản lý tài nguyên, đa dạng sinh học, BVMT PTBV sở thu hút ủng hộ Ban ngành, Bộ, ngành TW hợp tác phối kết hợp số Trường, Viện nghiên cứu, doanh nghiệp công nghệ thơng tin tiên tiến Tp Hồ Chí Minh Trang62 Đánh giá h iện trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý mơi trường KCN Amata-Biên Hịa Triển khai nghiên cứu ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học môi trường, đặc biệt công nghệ xử lý chất thải, phịng chống khắc phục nhiễm, suy thối môi trường; Lập ngân hàng liệu nghiên cứu chuyển giao công nghệ cho ngành công nghiệp điển hình; Nghiên cứu ứng dụng tiêu, tiêu chuẩn việc lựa chọn công nghệ, lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật, xây dựng vận hành dự án xử lý chất thải bảo đảm kỹ thuật mơi trường; Hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất thiết bị chuyên ngành xử lý chất thải, nhập khẩu, tiến tới tự sản xuất thiết bị phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải 5.2.6 Biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường - Tăng cường nâng cao nhận thức BVMT PTBV cho cán công nhân viên chức máy quản lý Nhà nước, doanh nghiệp nước thông qua buổi hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng nói chuyện chuyên đề thực tuần lễ tuyên truyền BVMT - Tổ chức hội thảo, tập huấn ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp, bảo vệ mơi trường nơi làm việc, chương trình sản xuất hơn, hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 cho doanh nghiệp - Sự hưởng ứng cộng đồng có nghĩa quan tâm cấp lãnh đạo giữ vai trò mục tiêu tăng cường cơng tác kiểm sốt nhiễm KCN, giúp cho q trình chuyển hóa từ sách thành hành động nhằm đạt thành công giải pháp đề xuất Một số đề nghị lưu ý biện pháp nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường: + Tổ chức thông tin nhanh diễn biến chất lượng môi trường KCN khu vực xung quanh KCN; kết xử phạt KCN doanh nghiệp KCN gây ô nhiễm môi trường phương tiện thông tin đại chúng + Phổ biến thông tin kỹ thuật phát thải nhiễm, kỹ thuật kiểm sốt phát thải, biện pháp sản xuất Trang63 Đánh giá h iện trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý mơi trường KCN Amata-Biên Hịa 5.2.7 Biện pháp giám sát hoạt động bảo vệ môi trường Giám sát môi trường vừa giải pháp, vừa công cụ kỹ thuật hỗ trợ hữu hiệu nhằm đánh giá trình tuân thủ quy định Nhà nước BVMT doanh nghiệp trình hoạt động; mặt khác thu thập thông tin phản hồi từ diễn biến chất lượng mơi trường, từ cho phép cảnh báo đề sách phù hợp kịp thời nhằm đảm bảo tính ổn định phát triển bền vững Trong trách nhiệm quan sau: - Cơ quan nhà nước: Mạng lưới quan trắc cần mở rộng nâng cao lực Quan trắc thành phần môi trường (đất, nước, khơng khí, thủy sinh, đa dạng sinh học) định kì để đánh giá diễn biến, dự báo có chiến lược để bảo vệ mơi trường cách hiệu quả, đặc biệt nguồn nước khu vực sơng Đồng Nai chảy qua địa phận TP Biên Hịa Cần có hệ thống quan trắc mơi trường lưu động để tránh tình trạng lút xả thải số doanh nghiệp - Công ty phát triển hạ tầng đô thị, doanh nghiệp phải thực nghiêm chỉnh việc giám sát chất lượng môi trường KCN, doanh nghiệp báo cáo Chi Cục Bảo vệ Môi trường theo định kỳ tháng/lần - Các doanh nghiệp KCN phải thực nghiêm chỉnh việc nộp phí chất thải, thực tốt báo cáo giám sát môi trường định kỳ tháng/lần môi trường xung quanh tháng/lần nguồn thải cố định 5.2.8 Các biện pháp phối hợp Tăng cường quản lý nhà nước, thể chế pháp luật BVMT: Tiếp tục kiện toàn tăng cường lực tổ chức máy, đảm bảo thực hiệu công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Xác định rõ trách nhiệm phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngành, cấp Xây dựng phát triển chế giải vấn đề môi trường liên ngành, liên vùng Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát; quy định áp dụng chế tài cần thiết để xử lý nghiêm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế QLMT: Thực nguyên tắc người gây thiệt môi trường phải khắc phục, bồi thường Từng bước thực việc thu phí, ký quỹ BVMT, buộc bồi thường thiệt hại môi trường Áp dụng Trang64 Đánh giá h iện trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường KCN Amata-Biên Hịa sách, chế hỗ trợ vốn, khuyến khích thuế, trợ giá hoạt động BVMT Khuyến khích áp dụng chế chuyển nhượng, trao đổi quyền phát thải trách nhiệm xử lý chất thải phù hợp với chế thị trường Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác BVMT: Xác định rõ trách nhiệm BVMT nhà nước, cá nhân, tổ chức cộng đồng, đặc biệt đề cao trách nhiệm DN KCN Tạo sở pháp lý chế, sách khuyến khích cá nhân, tổ chức cộng đồng, tham gia cơng tác BVMT Hình thành loại hình tổ chức đánh giá, tư vấn, giám định, cơng nhận, chứng nhận BVMT; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải dịch vụ khác BVMT Phát triển phong trào BVMT DN KCN Tăng cường hợp tác nước quốc tế BVMT, trước hết liên kết KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai Nâng cao hợp tác, học hỏi kinh nghiệm xử lý môi trường nước tiên tiến giới Trang65 Đánh giá h iện trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường KCN Amata-Biên Hòa Chương KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Khu cơng nghiệp Amata góp phần vào việc phát triển ngành công nghiệp tỉnh Đồng Nai, việc phát triển mang lại nhiều lợi ích thuận lợi cho tỉnh nhà Tuy nhiên cịn tồn số khó khăn việc đầu tư phát triển đặc biệt công tác BVMT KCN Qua việc khảo sát trạng mơi trường khó khăn, thuận lợi q trình thực cơng tác BVMT KCN Amata, khóa luận rút số kết luận sau: - Khu công nghiệp vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung tương đối ổn định đạt hiệu quả, nhiên vấn đề ô nhiễm môi trường tồn tại, nhiều tiêu thành phần mơi trường cịn vượt tiêu chuẩn có khả vượt tiêu chuẩn Đặc biệt ý vấn đề nước thải, số doanh nghiệp KCN không trực tiếp đấu nối với hệ thống xử lý nước thải tập trung mà xả trực tiếp nguồn tiếp nhận, làm ảnh hưởng đến môi trường đất, động, thực vật người - Công tác xử lý chất thải rắn: Hiện KCN chưa có hệ thống thu gom, xử lý chưa BQL KCN trực tiếp điều hành, đa số doanh nghiệp tự hợp đồng với công ty xử lý - Bộ phận quản lý môi trường riêng doanh nghiệp với số lượng cịn ít, chưa đầu tư coi trọng việc bảo vệ môi trường Trang66 Đánh giá h iện trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường KCN Amata-Biên Hòa 6.2 Kiến nghị  Đối với chủ đầu tư hạ tầng KCN Amata: Về nước thải: - Tăng cường đầu tư, xử lý nước thải đảm bảo tất thông số ô nhiễm nước thải phải xử lý đạt QCVN 24:2009/BTNMT trước thải vào nguồn tiếp nhận - Lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng nước thải thiết bị quan trắc tự động số thông số đặc trưng đầu NM XLNTTT - Tích cực kiểm tra, giám sát chất lượng nước thải DN kịp thời báo cáo đến quan quản lý Nhà nước trường hợp cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước chưa xử lý đạt QCVN 24:2009/BTNMT trường hợp chưa đấu nối nước thải với NM XLNTTT KCN để có biện pháp xử lý - Lập danh sách báo cáo trường hợp cịn vướng mắc chưa thể hồn tất việc đấu nối nước thải DN với NM XLNTTT KCN để có kế hoạch phối hợp, xử lý - Đối với NM XLNTTT cần kiểm soát chặt chẽ thông số, đảm bảo vận hành ổn định đạt kết xử lý cao Về khí thải - Tăng cường việc giám sát chất lượng môi trường, kịp thời phát tình trạng xả khí thải nhiễm DN - Phối hợp DN thống kê nguồn thải có khả phát sinh khí thải nhiễm có đề xuất xử lý phù hợp khu vực DN cụ thể thường xuyên phát sinh ô nhiễm  Đối với quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường: - Sở Tài Nguyên Môi Trường Đồng Nai có văn yêu cầu tất DN KCN Amata phải tiến hành đăng ký quản lý chủ nguồn thải chất thải nguy hại, tăng cường thanh, kiểm tra để DN thực nghiêm túc việc thu gom, xử lý loại chất thải (nước thải, CTR từ sinh hoạt, CTRCN nguy hại) quy định - Sở Tài Nguyên Môi Trường Đồng Nai hỗ trợ Công ty vấn đề kiểm tra công tác bảo vệ môi trường DN KCN Đẩy mạnh quản lý Trang67 Đánh giá h iện trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường KCN Amata-Biên Hịa cơng cụ kinh tế, pháp luật tăng cường tra, giám sát xử lý triệt để doanh nghiệp vi phạm tiêu chuẩn môi trường - Tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng nước thải NM XLNTTT KCN xử lý nghiêm trường hợp để nước thải chưa xử lý đạt QCVN 24:2009/BTNMT thải vào nguồn tiếp nhận - Phối hợp chặt chẽ với Chủ đầu tư hạ tầng KCN, rà soát DN chưa đấu nối nước thải vào NM XLNTTT DN cấp phép xả thải; kiểm tra xem xét, yêu cầu DN phải đấu nối nước thải vào NM XLNTTT Trang68 Đánh giá h iện trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý mơi trường KCN Amata-Biên Hịa TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm ngọc Đăng (2004), Quản lý môi trường đô thị KCN, NXB Xây dựng Hà Nội Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm sốt nhiễm môi trường nước, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình Quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng Hà Nội Công ty Cổ phần Amata Việt Nam (2010), Báo cáo giám sát môi trường khu công nghiệp Amata, Sở TN&MT tỉnh Đồng Nai UBND Tỉnh Đồng Nai (2010), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Đồng Nai 05 năm (2006 – 2010), Sở TN&MT tỉnh Đồng Nai Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Đồng Nai (2010), Báo cáo kết quan trắc chất lượng môi trường năm 2006 – 2010 Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Môi trường Đồng Nai (2010), Báo cáo kết quan trắc chất lượng môi trường nước sông Đồng Nai quý năm 2010 Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Môi trường Đồng Nai (2010), Báo cáo kết quan trắc chất lượng môi trường đất địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2010 Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Môi trường Đồng Nai (2010), Báo cáo kết quan trắc tài nguyên nước mặt địa bàn tỉnh Đồng Nai 2010 10 Phạm Ngọc Đăng – Lê Trình – Nguyễn Quỳnh Hương (2004), Dự án “Đánh giá diễn biến dự báo môi trường 02 vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam – Đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường” 11 Trình Trọng Trung, Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai (2010), Nghiên cứu giải pháp phát triển Khu công nghiệp đô thị Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 theo hướng bền vững, Luận văn Thạc sỹ Quản lý môi trường trường Đại học Bách Khoa TP HCM Trang69 ... thức thâm nhập thị trường Trang33 Đánh giá h iện trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường KCN Amata- Biên Hịa 3.2.2 Các biện pháp quản lý mơi trường KCN 3.2.2.1 Kiểm... BVMT KCN Amata Trang39 Đánh giá h iện trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý mơi trường KCN Amata- Biên Hịa Chương ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT... quan vấn đề bảo vệ môi trường KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai nói chung KCN Trang Đánh giá h iện trạng môi trường đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường KCN Amata- Biên Hịa Amata nói

Ngày đăng: 05/03/2021, 16:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan