Đo lường các khái niệm trong mô hình hồi qui

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sản xuất và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tôm sú giống penaeus monodon fabricius, 1789 tại tỉnh cà mau (Trang 36 - 38)

Đơn vị nghiên cứu chính là các trại sản xuất tôm sú giống. Trong 11 biến nghiên cứu loại ra 2 biến là độ đồng đều và tình trạng sức khỏe ấu trùng để tránh hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình và các biến trong mô hình sẽ được đo bằng các thang đo thể hiện dưới bảng 2.1.

Để tiện lợi trong quá trình phân tích và xử lý số liệu, người nghiên cứu đưa ra một số ký hiệu cho biến trong mô hình như sau:

Bảng 2.1. Tên biến và dấu kỳ vọng của các hệ số hồi quy

STT Biến Tên

biến

Đơn vị

tính Thang đo Dấu kỳ vọng 1 Sản lượng tôm sú giống Q triệu

Tôm sú giống

Tỷ lệ

2 Trình độ kỹ thuật người nuôi vận hành trại sản xuất tôm sú giống

A - Danh nghĩa X

3 Tổng thể tích bể ương B - Tỷ lệ +

4 Khối lượng tôm sú mẹ C g Tỷ lệ +

5 Mật độ ương ấu trùng D con/L Tỷ lệ +

6 Loại thức ăn E - Danh nghĩa x

7 Độ mặn bể ương F o/oo Tỷ lệ x

8 Tỷ lệ thay nước trong giai đoạn Postlarvae

G % Tỷ lệ x

9 Hàm lượng hóa chất xử lý H ppm Tỷ lệ +

10 Bệnh tôm sú giống I - Danh nghĩa x

Ý nghĩa dấu kỳ vọng:

x: biểu thị người nghiên cứu không có kỳ vọng rõ ràng về xu hướng tác động của biến này đến biến phụ thuộc (sản lượng tôm sú giống).

+: biểu thị người nghiên cứu kỳ vọng biến này có tác động đồng biến với biến phụ thuộc.

Các biến định tính được chuyển thành biến Dummy như sau:

STT Biến Tên biến Biểu hiện của biến Dummy

1 Sản lượng tôm sú giống

Q -

2 Trình độ kỹ thuật người nuôi vận hành trại sản xuất tôm sú giống

AD 1: nếu chủ trại có bằng cấp hay chứng chỉ đào tạo trong lĩnh vực nuôi. 0: nếu chủ trại không có bằng cấp hay chứng chỉ đào tạo trong lĩnh vực nuôi.

3 Tổng thể tích bể ương B -

4 Khối lượng tôm sú mẹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C -

5 Mật độ ương ấu trùng D

6 Loại thức ăn ED1 1: Tổng hợp kết hợp tảo khô 0: loại thức ăn khác

7 Loại thức ăn ED2 1: Tổng hợp kết hợp tảo khô và Artemia

0: loại thức ăn khác

8 Độ mặn F -

9 Tỷ lệ thay nước trong giai đoạn postlarvae

@Gmail.com -

10 Hàm lượng hóa chất xử lý nước

H -

11 Bệnh tôm sú giống ID1 1: bệnh phát sáng 0: khác

12 Bệnh tôm sú giống ID2 1: bệnh Protozoa 0: khác

13 Bệnh tôm sú giống ID3 1: bệnh nấm 0: khác

Giả thiết nghiên cứu:

H1: Trình độ kỹ thuật người nuôi sẽ tác động tích cực đến sản lượng tôm sú giống.

H2: Tổng thể tích bể ương sẽ có tác động đến sản lượng tôm sú giống.

H3: Khối lượng tôm sú mẹ sẽ tác động cùng chiều đến sản lượng tôm sú giống.

H4: Mật độ ương ấu trùng sẽ tác động cùng chiều đến sản lượng tôm sú giống.

H5: Loại thức ăn sẽ tác động đến sản lượng tôm sú giống.

H6: Độ mặn bể ương sẽ có tác động đến sản lượng tôm sú giống.

H7: Tỷ lệ thay nước trong giai đoạn Tôm sú giống larvae sẽ tác động đến sản lượng tôm sú giống.

H8: Hàm lượng hóa chất xử lý nước sẽ tác động đến sản lượng tôm sú giống. H9: Bệnh tôm sú giống sẽ có tác động đến sản lượng tôm sú giống.

Mô hình hồi quy:

I H G F E D C B A Qˆ  ˆ0  ˆ1* ˆ2* ˆ3* ˆ4*  ˆ5* ˆ6*  ˆ7* ˆ8* ˆ9*

Trong đó: Các hệ số ˆ là các hệ số hồi quy trong mô hình hồi quy.

Các ký hiệu Qˆ; A; B; C; D; E; F; G; H; I là các biến trong mô hình hồi quy. Dạng hàm này phản ánh quan hệ tỷ lệ không đổi giữa các biến, thể hiện quan hệ kinh tế giữa các biến độc lập (các nhân tố ảnh hưởng) với biến phụ thuộc (sản lượng tôm sú giống).

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sản xuất và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tôm sú giống penaeus monodon fabricius, 1789 tại tỉnh cà mau (Trang 36 - 38)