1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa

115 836 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

-i- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LƯƠNG TRỌNG HIỆP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ TRÂM ANH Nha Trang, tháng 3 năm 2012 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn là trung thực, nội dung trích dẫn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Nha Trang, ngày 09 tháng 3 năm 2012 Tác giả luận văn Lương Trọng Hiệp -ii- LỜI CẢM ƠN Luận văn này là kết quả nghiên cứu đầu tay của bản thân, vì vậy sự hỗ trợ từ các Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình là rất lớn. Thông qua luận văn này, trước tiên tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến những người thân trong gia đình đã hy sinh thời gian cho tôi tập trung vào công việc nghiên cứu, xin gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp đã dành thời gian quý báu của mình hoàn thành các bảng câu hỏi điều tra. Tôi xin kính gửi lời cám ơn chân thành tới Ban giám hiệu, quý thầy cô trường Đại học Nha Trang, quý thầy cô các trường đại học tham gia giảng dạy lớp cao học Quản trị kinh doanh 2009 Nha Trang, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Đại học Đà Nẵng, Đại học quốc gia Hồ Chí Minh, đã nhiệt tình, tâm huyết giảng dạy, truyền đạt kiến thức và hỗ trợ cho tôi trong suốt thời gian theo học tại trường. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn đến Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Anh, cô TS. Đỗ Thị Thanh Vinh, cô Tiến sĩ Nguyễn Thị Hiển, thầy Tiến sĩ Nguyễn Văn Ngọc, cô Tiến sĩ Nguyễn Thị Trâm Anh đã ủng hộ, tận tình, tận tâm hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn cao học này. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám đốc cũng như các bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ tôi về thời gian, vật chất, tinh thần để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn đến tập thể học viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh 2009 – Đại học Nha Trang đã góp ý và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Luận văn này chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của Quý thầy cô và các bạn. Trân trọng Lương Trọng Hiệp Lớp Cao học Quản trị kinh doanh - Trường Đại Học Nha Trang -iii- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC MÔ HÌNH x TÓM TẮT NGHIÊN CỨU xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 3 7. KẾT CẤU LUẬN VĂN 4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5 1.1. GIỚI THIỆU 5 1.2. LÝ THUYẾT VỀ SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC 5 1.2.1. Khái niệm 5 1.2.2. Lý thuyết về sự thỏa mãn công việc 6 1.2.2.1. Thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow (1943) 6 1.2.2.2. Thuyết ERG của Alderfer (1996) 7 1.2.2.3. Thuyết thành tựu của McClelland (1988) 8 1.2.2.4. Thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959) 8 1.2.2.5. Thuyết công bằng của Adam (1963) 9 1.2.2.6. Thuyết kỳ vọng của Vroom (1964) 9 1.2.2.7. Mô hình đặc điểm công việc của Hackman & Oldman (1974) 11 1.2.2.8. Các nguyên nhân dẫn đến sự thỏa mãn trong công việc 12 1.3. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC 13 1.4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ CỦA SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC 16 1.4.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất 17 1.4.2. Các giả thuyết 20 1.4.3. Chỉ số đánh giá các nhân tố của sự thỏa mãn công việc 20 -iv- KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 22 Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH KHÁNH HÒA VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. GIỚI THIỆU VỀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC TÌNH KHÁNH HÒA 23 2.1. Quá trình hình thành và phát triển 23 2.2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động 24 2.2.1. Chức năng và nhiệm vụ 24 2 2.1.1. Chức năng 24 2.2.1.2. Nhiệm vụ 24 2.2.2. Tổ chức quản lý 25 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1. Giới thiệu 26 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 1. Nghiên cứu định tính 26 2.2.2.2. Nghiên cứu định lượng 27 2.2.2.3. Kích thước mẫu 27 2.2.2.4. Công cụ phân tích 28 2.2.2.5. Quy trình nghiên cứu 29 2.2.3. Triển khai nghiên cứu 29 2.2.3.1. Nghiên cứu định tính 29 2.2.3.2. Nghiên cứu định lượng 30 2.2.4. Xây dựng thang đo 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1. LOẠI CÁC BẢNG TRẢ LỜI KHÔNG PHÙ HỢP, LÀM SẠCH VÀ MÃ HÓA DỮ LIỆU 36 3.1.1. Loại các bảng trả lời không phù hợp 36 3.1.2. Làm sạch dữ liệu 36 3.1.3. Mã hóa dữ liệu 36 3.2. MÔ TẢ MẪU 36 3.2.1. Mẫu phân chia theo giới tính 37 3.1.2. Độ tuổi 37 3.1.3. Thời gian công tác 38 3.1.4. Trình độ học vấn 39 3.1.5. Chức danh công việc 40 3.2. GIÁ TRỊ CÁC BIẾN QUAN SÁT TRONG MÔ HÌNH 41 3.3. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO 43 3.3.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha 43 3.3.1.1. Thu nhập 44 3.3.1.2. Cơ hội thăng tiến và đào tạo 45 3.3.1.3. Cấp trên 45 -v- 3.3.1.4. Đồng nghiệp 46 3.3.1.5. Đặc điểm công việc 46 3.3.1.6. Điều kiện làm việc 47 3.3.1.7. Phúc lợi 47 3.3.1.8. Sự thỏa mãn 48 3.4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 48 3.5. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH CFA 54 3.5.1. Thang đo Thu nhập 55 3.5.2. Thang đo cơ hội thăng tiến và đào tạo 56 3.5.3. Thang đo đồng nghiệp 57 3.5.4. Thang đo điều kiện làm việc 58 3.5.5. Thang đo Cấp trên 59 3.5.6. Thang đo Đặc điểm công việc 60 3.5.7. Thang đo Phúc lợi 61 3.5.8. Thang đo Sự thỏa mãn 62 3.6. MÔ HÌNH SEM 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 69 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 4.1. GIỚI THIỆU 70 4.2. KẾT QUẢ CHÍNH VÀ ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU 71 4.2.1. Về mô hình đo lường 71 4.2.2. Về mô hình lý thuyết 72 4.3. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO: 73 4.4. CÁC KIẾN NGHỊ CẢI THIỆN SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN74 4.4.1. Thu nhập 74 4.4.2. Điều kiện làm việc 75 4.4.3. Cơ hội thăng tiến và đào tạo 76 4.4.4. Đặc điểm công việc 77 4.4.5. Phúc lợi 79 4.4.6. Cấp trên 80 4.4.7. Đồng nghiệp 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 01 86 PHỤ LỤC 03 89 PHỤ LỤC 04 90 PHỤ LỤC 05 91 PHỤ LỤC 06 92 -vi- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CFA (Confirmatory Factor Analysis): Phân tích nhân tố khẳng định. - Comparative Fit Index (CFI): Chỉ số thích hợp so sánh. - EFA (Exploratory factor analysis): Phân tích nhân tố khám phá. - Mean: Trung bình. - NFI (Bentler Bonett Index or Normed Fit Index): Đo sự khác biệt phân bố chuẩn của chi bình phương giữa mô hình độc lập với phép đo phương sai và mô hình đa nhân tố. - TLI (Tucker & Lewis index): Chỉ số Tucker& Lewis - SD: Độ lệch chuẩn. - SEM (Structural Equation Mordeling): Phương pháp mô hình hóa phương trình cấu trúc. - RMSEA (Root Mean Square Error of Approximation): Xác định mức độ phù hợp của mô hình so với tổng thể. -vii- DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các chỉ số cấu thành các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc 20 Bảng 3.1 : Tóm tắt hai giai đoạn của phương pháp nghiên cứu 26 Bảng 4.1: Giới tính của nhân viên 37 Bảng 4.2: Độ tuổi của nhân viên 37 Bảng 4.3: Thời gian công tác 38 Bảng 4.4: Trình độ học vấn 39 Bảng 4.5: Chức danh công việc 40 Bảng 4.10: Thống kê mô tả các biến quan sát trong mô hình 41 Bảng 4.11: Hệ số Cronbach alpha của nhóm “Thu nhập” 44 Bảng 4.12: Hệ số Cronbach alpha của nhóm “Cơ hội thăng tiến và đào tạo” 45 Bảng 4.13: Hệ số Cronbach alpha của nhóm “Cấp trên” 45 Bảng 4.14: Hệ số Cronbach alpha của nhóm “Đồng nghiệp” 46 Bảng 4.15: Hệ số Cronbach alpha của nhóm “đặc điểm công việc” 46 Bảng 4.16: Hệ số Cronbach alpha của nhóm “điều kiện làm việc" 47 Bảng 4.17: Hệ số Cronbach alpha của nhóm “Phúc lợi" 47 Bảng 4.18: Hệ số Cronbach alpha của nhóm “thỏa mãn" 48 Bảng 4.19: KMO của 37 biến quan sát 50 Bảng 4.20: Phương sai trích 51 Bảng 4.21: Kết quả EFA của thang đo 52 Bảng 4.27: Correlations (hệ số tương quan) 66 Bảng 4.28: Regression Weights (trọng số hồi qui) 67 Bảng 4.29: Standardized Regression Weights (trọng số hồi qui chuẩn hóa) 67 Bảng 4.30: Squared Multiple Correlations 68 -viii- DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Các cấp bậc của nhu cầu Maslow 6 Hình 1.2: Thuyết ERG của Alderfer 7 Hình 1.3: Thuyết hai nhân tố của Herzberg 9 Hình 1.4: Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom 10 Hình 1.5. Mô hình đặc điểm công việc của Hackman & Oldham 11 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa 25 -ix- DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Mẫu phân chia theo giới tính 37 Biểu đồ 4.2: Mẫu phân chia theo độ tuổi 38 Biểu đồ 4.3: Mẫu phân chia theo thời gian công tác 39 Biểu đồ 4.4: Trình độ học vấn 39 Biểu đồ 4.5: Chức danh công việc 40 [...]... những nhân viên phù hợp mà nhà quản lý mong muốn họ gắn bó lâu dài với đơn vị 2.2 Mục tiêu cụ thể Luận giải cơ sở khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu – đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại Kho bạc Nhà nước Khánh Hòa thông qua: * Xác định độ mạnh của các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa * Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân. .. đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa Do đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu, đánh giá hiện trạng sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa hiện nay, đồng thời tìm -2- ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn này Với dữ liệu thu được từ cuộc khảo sát và thông qua xử lý, thông tích dữ liệu thống. .. đầu và đưa các chỉ số đánh giá được dùng để đo lường sự thỏa mãn công việc theo các nhân tố và sự thỏa mãn công việc nói chung 1.2 LÝ THUYẾT VỀ SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC 1.2.1 Khái niệm - Việc đo lường sự thỏa mãn công việc bằng hai cách: (a) đo lường sự thỏa mãn công việc nói chung và (b) đo lường sự thỏa mãn công việc ở các khía cạnh khác nhau liên quan đến công việc Sự thỏa mãn công việc nói chung không... động đến sự thỏa mãn công việc nói chung và sự thỏa mãn theo từng nhân tố, khía cạnh của sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa Tìm hiểu mối liên hệ giữa các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên cùng với những góp ý của nhân viên trong suốt quá trình điều tra nghiên cứu thực tế, từ đó giúp nhà quản trị có các định hướng, chính sách phù hợp trong việc. .. trợ của công đoàn Sự đảm bảo của công việc Phúc lợi khác -22- KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Từ các lý thuyết về sự thỏa mãn công việc, các nghiên cứu liên quan đến sự thỏa mãn công việc mô hình hồi quy tuyến tính ban đầu đã được xây dựng với biến phụ thuộc là sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa còn bảy biến độc lập lần lượt là sự thỏa mãn đối với thu nhập, sự thỏa mãn. .. và phân tích nhân tố Mục tiêu của nghiên cứu này là nghiên cứu khám phá các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa, đồng thời thông qua đó để xem xét, tìm hiểu ý kiến đóng góp thực tế của nhân viên đối với công việc tại hệ thống Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa, trên cơ sở đó sẽ đề xuất một số kiến nghị nhằm khắc phục những tồn tại và phát... động đến sự thỏa mãn của người sử dụng và bổ sung vào các thang đo lý thuyết phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa * Nghiên cứu định lượng: dùng kỹ thuật phát phiếu điều tra trực tiếp, điều tra số liệu từ thực tế bằng việc lấy mẫu điều tra của các nhân viên làm việc tại hệ thống Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa * Sử dụng công cụ hỗ... mong đợi của nhân viên và những gì họ có được từ công ty Khi mong đợi vượt xa thực tế nhận được, nhân viên sẽ có cảm giác bất mãn Nguyên nhân thứ ba của sự thỏa mãn trong công việc đến từ việc nhận thức của cá nhân về giá trị công việc Như vậy, một nhân viên sẽ thỏa mãn khi công việc mang lại cho anh ta một giá trị quan trọng mang tính cá nhân nào đó Để tăng cường sự thỏa mãn cho nhân viên, nhà quản lý... các nhà quản lý cách nhìn sâu sắc hơn về các nhân tố có thể mang lại sự thỏa mãn công việc cho nhân viên Từ đó giúp họ có các định hướng, chính sách phù hợp trong việc sử dụng lao động, nhằm giữ chân những nhân viên phù hợp mà nhà quản lý mong muốn họ gắn bó lâu dài với công ty Với những lý do trên, đề tài: Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa ... đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên? 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu là sự thỏa mãn công việc và các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên Thông qua việc thu thập thông tin cấp một từ những người được khảo sát bằng bảng câu hỏi sẽ xác định được sự thỏa mãn công việc của nhân viên ở từng nhân tố của công việc như sự thỏa mãn đối với thu nhập, đào tạo . nhân viên tại Kho bạc Nhà nước Khánh Hòa thông qua: * Xác định độ mạnh của các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa. * Đánh giá sự thỏa mãn. sự thỏa mãn theo từng nhân tố, khía cạnh của sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa. Tìm hiểu mối liên hệ giữa các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn công việc của nhân. hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên. Ngoài ra nghiên cứu này còn góp phần vào hệ thống thang đo sự thỏa mãn công việc của nhân viên trong hệ thống Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa nói

Ngày đăng: 16/08/2014, 01:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Kim Dung (2001) “Quản trị nguồn nhân lực”. TP. Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản trị nguồn nhân lực”
Nhà XB: NXBGiáo dục
2. Trần Kim Dung (2005) “Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành và kết quả làm việc của nhân viên trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa”, hội thảo quốc tế về doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, TPHCM 11/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành và kết quảlàm việc của nhân viên trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa”
3. Trần Kim Dung, Văn Mỹ Lý (2006) “Ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa”, tạp chí kinh tế phát triển số 189, 7/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồnnhân lực đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa”
4. Trần Kim Dung – Abraham Morris (2005) “Đánh giá ý thức gắn kết với tổ chức và sự thỏa mãn công việc trong bối cảnh Việt Nam”. TP. Hồ Chí Minh: Hội nghị khoa học quốc tế tháng 9/ 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá ý thức gắn kết với tổ chứcvà sự thỏa mãn công việc trong bối cảnh Việt Nam”
5. Georget T. Milkovich – John W. Boudreau (2005) “Quản trị nguồn nhân lực”.TP. Hồ Chí Minh: NXB Thống kê ,( Bản dịch Vũ Trọng Hùng) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản trị nguồn nhân lực”
Nhà XB: NXB Thống kê
7. Nguyễn Trọng Hoài và Nguyễn Khánh Duy (2008), “Phương pháp nghiên cứu định lượng cho lĩnh vực kinh tế trong điều kiện Việt Nam”. Đề tài NCKH, Trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp nghiên cứuđịnh lượng cho lĩnh vực kinh tế trong điều kiện Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoài và Nguyễn Khánh Duy
Năm: 2008
8. Hứa Trung Thắng – Lý Hồng (2004) “Phương pháp quản lý hiệu quả nguồn nhân lực”. Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp quản lý hiệu quả nguồnnhân lực”
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
9. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”. Hà Nội: NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân tích dữ liệu nghiên cứuvới SPSS”
Nhà XB: NXB Thống kê
11. Bộ sách “Quản trị nguồn nhân lực” (2006). TP. Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản trị nguồn nhân lực”
Tác giả: Bộ sách “Quản trị nguồn nhân lực”
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2006
12. Cẩm nang kinh doanh (2006) “Tuyển dụng và đãi ngộ người tài”. TP. Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tuyển dụng và đãi ngộ người tài”
Nhà XB: NXB Tổng hợp
2. MacCallum, R.C, Widaman, K.F, Zhang, S., & Hong S. (1999). Sample size in factor analysis. Psychological Methods, 4, 84-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychological Methods
Tác giả: MacCallum, R.C, Widaman, K.F, Zhang, S., & Hong S
Năm: 1999
3. Smith, P.C, Kendall, L.M. and Hulin, C.L. (1969), The measurement of satisfaction in work and retirement, Chicago: Rand McNally Sách, tạp chí
Tiêu đề: The measurement ofsatisfaction in work and retirement
Tác giả: Smith, P.C, Kendall, L.M. and Hulin, C.L
Năm: 1969
6. Nguyễn Trọng Hoài (2007) Bài giảng phương pháp nghiên cứu, Khoa Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Khác
10. Phạm Phi Yên (2007) Bài giảng quản trị nguồn nhân lực, Khoa Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Khác
13. Nguyễn Hữu Lam (1998), Hành vi tổ chức, Nhà xuất bản Giáo Dục, 1998 Khác
14. Châu Văn Toàn (2009), luận văn thạc sĩ, Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở thành phố Hồ chí Minh Khác
1. Kumar, R. (2005), Reasearch Methodology – A step by sterp guide for Befinners, 2 nd Edition, Sage Publication Limited Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Các cấp bậc của nhu cầu Maslow - Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa
Hình 1.1 Các cấp bậc của nhu cầu Maslow (Trang 19)
Hình 1.2: Thuyết ERG của Alderfer Nhu cầu liên đới - Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa
Hình 1.2 Thuyết ERG của Alderfer Nhu cầu liên đới (Trang 20)
Hình 1.3: Thuyết hai nhân tố của Herzberg (Nguồn: www.valuebasedmanagement.net) 1.2.2.5 - Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa
Hình 1.3 Thuyết hai nhân tố của Herzberg (Nguồn: www.valuebasedmanagement.net) 1.2.2.5 (Trang 22)
Bảng 1.1: Các chỉ số cấu thành các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc - Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa
Bảng 1.1 Các chỉ số cấu thành các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc (Trang 33)
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa - Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa (Trang 38)
Bảng 3.1 : Tóm tắt hai giai đoạn của phương pháp nghiên cứu Bước Dạng - Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa
Bảng 3.1 Tóm tắt hai giai đoạn của phương pháp nghiên cứu Bước Dạng (Trang 39)
Bảng 4.1: Giới tính của nhân viên - Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa
Bảng 4.1 Giới tính của nhân viên (Trang 50)
Bảng 4.3: Thời gian công tác - Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa
Bảng 4.3 Thời gian công tác (Trang 51)
Bảng 4.4: Trình độ học vấn - Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa
Bảng 4.4 Trình độ học vấn (Trang 52)
Bảng 4.5: Chức danh công việc - Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa
Bảng 4.5 Chức danh công việc (Trang 53)
Bảng 4.10: Thống kê mô tả các biến quan sát trong mô hình - Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa
Bảng 4.10 Thống kê mô tả các biến quan sát trong mô hình (Trang 54)
Bảng 4.11: Hệ số Cronbach alpha của nhóm “Thu nhập” - Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa
Bảng 4.11 Hệ số Cronbach alpha của nhóm “Thu nhập” (Trang 57)
Bảng 4.12: Hệ số Cronbach alpha  của nhóm “Cơ hội thăng tiến và đào tạo” - Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa
Bảng 4.12 Hệ số Cronbach alpha của nhóm “Cơ hội thăng tiến và đào tạo” (Trang 58)
Bảng 4.14: Hệ số Cronbach alpha của nhóm “Đồng nghiệp” - Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa
Bảng 4.14 Hệ số Cronbach alpha của nhóm “Đồng nghiệp” (Trang 59)
Bảng 4.17: Hệ số Cronbach alpha của nhóm “Phúc lợi" - Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa
Bảng 4.17 Hệ số Cronbach alpha của nhóm “Phúc lợi" (Trang 60)
Bảng 4.16: Hệ số Cronbach alpha của nhóm “điều kiện làm việc" - Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa
Bảng 4.16 Hệ số Cronbach alpha của nhóm “điều kiện làm việc" (Trang 60)
Bảng 4.18: Hệ số Cronbach alpha của nhóm “thỏa mãn" - Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa
Bảng 4.18 Hệ số Cronbach alpha của nhóm “thỏa mãn" (Trang 61)
Bảng 4.19: KMO của 37 biến quan sát KMO and Bartlett's Test - Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa
Bảng 4.19 KMO của 37 biến quan sát KMO and Bartlett's Test (Trang 63)
Bảng 4.20: Phương sai trích - Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa
Bảng 4.20 Phương sai trích (Trang 64)
Bảng 4.21: Kết quả EFA của thang đo Rotated Component Matrix a - Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa
Bảng 4.21 Kết quả EFA của thang đo Rotated Component Matrix a (Trang 65)
Bảng 4.27: Correlations (hệ số tương quan) - Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa
Bảng 4.27 Correlations (hệ số tương quan) (Trang 79)
Bảng 4.27: Correlations (hệ số tương quan) - Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa
Bảng 4.27 Correlations (hệ số tương quan) (Trang 80)
Bảng 4.28: Regression Weights (trọng số hồi qui) - Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa
Bảng 4.28 Regression Weights (trọng số hồi qui) (Trang 80)
Bảng 4.29: Standardized Regression Weights (trọng số hồi qui chuẩn hóa) - Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa
Bảng 4.29 Standardized Regression Weights (trọng số hồi qui chuẩn hóa) (Trang 80)
Bảng câu hỏi - Đánh giá sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại hệ thống kho bạc nhà nước tỉnh khánh hòa
Bảng c âu hỏi (Trang 102)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN