1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển dịch vụ logistics tại công ty dịch vụ cảng cá cát lở vũng tàu

91 562 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 619,49 KB

Nội dung

- i - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi; Các số liệu trong luận văn là trung thực, nội dung trích dẫn đều được chỉ rõ nguồn gốc; Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về các nội dung nghiên cứu trong Luận văn này. Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2011 Người cam đoan Đoàn Mạnh Hiếu - ii - LỜI CẢM ƠN Phát triển dịch vụ Logistics là một trong những định hướng quan trọng trong phát triển kinh tế những năm tới của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; đây là lĩnh vực nghiên cứu mới đối ngành thủy sản Việt Nam nói chung và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng. Một số nghiên cứu được thể hiện trong Luận văn Cao học “Phát triển dịch vụ Logistics tại Công ty dịch vụ Cảng cá Cát Lở - Vũng Tàu”, lần đầu được tiến hành trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chắc chắn còn có những khiếm khuyết, hạn chế. Nhưng với sự tận tình, hướng dẫn giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Kinh tế thủy sản - Trường Đại học Nha Trang, sự cộng tác, tạo điều kiện thuận lợi của Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, bà con ngư dân, gia đình và các bạn đồng nghiệp, tôi đã hoàn thành Luận văn tốt nghiệp cao học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Ban Giám hiệu, Khoa Kinh tế Thủy sản, các phòng, ban của Trường Đại học Nha Trang. Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, bà con ngư dân, gia đình và các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện về vật chất, tinh thần, thời gian cần thiết để tôi hoàn thành Luận văn. Đặc biệt tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Đỗ Văn Ninh; Thạc sỹ Thái Ninh đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn này. Nha Trang, tháng 10 năm 2011 Học viên Đoàn Mạnh Hiếu - iii - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 6 1.1. Các quan niệm về Logistics và dịch vụ Logistics 6 1.1.1. Logistics là gì? 6 1.1.2. Dịch vụ Logistics 7 1.1.3. Sơ lược về dịch vụ Logistics cảng cá 8 1. 2. Đặc điểm và vai trò của dịch vụ Logistics 9 1.2.1. Đặc điểm của dịch vụ Logistics 9 1.2.2. Vai trò của dịch vụ Logistics 12 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của dịch vụ Logistics 18 1.3.1. Doanh thu các hoạt động dịch vụ Logistics 18 1.3.2. Chi phí từ các hoạt dộng dịch vụ hậu cần 18 1.3.3. Chỉ tiêu lợi nhuận 19 1.3.4. Mức độ thỏa mãn của khách hàng 19 1.3.5. Các chỉ tiêu về kho, bao bì, vận tải hàng hóa 20 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển các dịch vụ Logistics 21 1.4.1. Điều kiện chung về kinh tế, chính trị, xã hội 21 1.4.2. Môi trường địa lý, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp 23 1.4.3. Tình hình tài chính của doanh nghiệp 23 1.4.4. Các yếu tố thuộc về cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp 23 1.4.5. Nguồn nhân lực hoạt động hậu cần và kĩ năng quản trị của doanh nghiệp 24 1.4.6. Nhu cầu của khách hàng và tình hình tiêu thụ trên thị trường 24 1.4.7. Mức độ cạnh tranh trên thị trường về các dịch vụ 25 1.4.8. Quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 25 1.4.9. Cơ sở hạ tầng phần mềm liên quan đến công nghệ thông tin 26 - iv - 1.4.10. Danh mục vật tư hàng hóa sản xuất và tiêu thụ 26 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY DỊCH VỤ CẢNG CÁ CÁT LỞ - VŨNG TÀU 28 2.1. Tổng quan về Công ty dịch vụ cảng cá Cát Lở -Vũng Tàu 28 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 28 2.1.2. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật Logistics của Cảng 32 2.2. Các yếu tố tác động đến dịch vụ Logistics của Công ty Dịch Vụ Cảng cá Cát Lở -Vũng Tàu 35 2.2.1. Điều kiện chung về kinh tế, chính trị, xã hội 35 2.2.2. Môi trường địa lý, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp 35 2.3. Thực trạng phát triển các dịch vụ Logistics của Công ty Dịch Vụ Cảng cá Cát Lở -Vũng Tàu 40 2.3.1. Vốn và tài sản của Công ty 40 2.3.1. Phân tích kết quả kinh doanh đã đạt được của Công ty 45 2.3.2. Phân tích hoạt động nhân sự tại Công ty 48 2.3.4. Tình hình phát triển dịch vụ Logistics tại Công ty 50 2.4. Khó khăn và thuận lợi của hoạt động dịch vụ Logistics tại Công ty dịch vụ cảng cá Cát Lở - Vũng Tàu 51 2.4.1 Những thuận lợi 51 2.4.2. Những khó khăn 52 2.4.3. Những cơ hội 54 2.4.4. Những thách thức 56 2.5. Phân tích ma trận SWOT 62 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY DỊCH VỤ CẢNG CÁ CÁT LỞ - VŨNG TÀU 63 3.1. Mục tiêu, phương hướng phát triển các dịch vụ Logistics của Công ty 63 3.1.1. Xu thế phát triển của dịch vụ Logistics trong thời gian tới 63 3.1.2. Định hướng phát triển kinh doanh Logistics của Công ty dịch vụ cảng cá Cát Lở - Vũng Tàu 66 3.2. Giải pháp chủ yếu phát triển các hoạt động dịch vụ Logistics của Công ty dịch vụ cảng cá Cát Lở - Vũng Tàu 67 3.2.1. Giải pháp 1: Giải pháp về hoàn thiện bộ máy tổ chức 67 - v - 3.2.2. Giải pháp 2: Giải pháp về nguồn nhân lực 69 3.2.3. Giải pháp 3: Giải pháp về vốn và phát triển cơ sở vật chất 70 3.2.4. Giải pháp 4: Giải pháp về công nghệ thông tin 70 3.2.5. Giải pháp 5: Xây dựng chợ đấu giá nhằm đảm bảo tính minh bạch về giá cả và chất lượng sản phẩm 71 3.2.6. Giải pháp 6: Giải pháp về dịch vụ khách hàng 72 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 4.1. Kết luận 75 4.2. Một số kiến nghị với Chính phủ 75 4.2.1. Cải cách thủ tục hành chính, phát triển cơ sở hạ tầng 75 4.2.2. Tăng cường vai trò của Bộ, ngành và cơ quan quản lý cảng cá 80 4.2.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hiệp hội 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 - vi - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tổng mức lưu chuyển hàng hóa xuất, nhập khẩu 14 Bảng 1.2. Tốc độ tăng trưởng GDP từ 2005-2010 15 Bảng 2.1. Hạng mục cầu cảng 33 Bảng 2.2. Hạng mục cơ sở hậu cần dịch vụ 34 Bảng 2.3. Bảng phân tích kết cấu và biến động nguồn vốn của Công ty Dịch vụ Cảng cá Cát Lở - Vũng Tàu từ năm 2008 – 2010 41 Bảng 2.4. Bảng phân tích cơ cấu và biến động tài sản của Công ty Dịch vụ Cảng cá Cát Lở - Vũng Tàu từ năm 2008 – 2010 43 Bảng 2.5. Bảng cơ cấu lao động của Công ty Dịch vụ cảng cá Cát Lở - Vũng Tàu từ năm 2007 đến năm 2010 49 - vii - DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức 30 Biểu đồ 2.1. Lượt tàu cập cảng 45 Biểu đồ 2.2. Hải sản qua cảng 45 Biểu đồ 2.3. Hải sản qua cảng (chở từ cảng khác đến) 46 Biểu đồ 2.4. Dịch vụ cung ứng xăng dầu 46 Biểu đồ 2.5. Dịch vụ cung ứng điện cho tàu tại cảng 47 Biểu đồ 2.6. Doanh thu dịch vụ Logistics 47 - 1 - MỞ ĐẦU Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng lớn về biển, được đánh giá là một trong 10 trung tâm đa dạng sinh học biển và một trong 20 vùng biển có nguồn lợi hải sản giàu có nhất thế giới. Việt Nam có chỉ số biển khoảng 0,01 cao gấp 6 lần giá trị trung bình của thế giới, có bờ biển dài trên 3.260 km. Vùng lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam khoảng 0,1 triệu km 2 với trên 4.000 đảo lớn nhỏ trải dọc từ Bắc vào Nam và hai quần đảo ngoài khơi Hoàng Sa, Trường Sa chiếm vị trí tiền tiêu cực kỳ trọng yếu trong Biển Đông. Cùng với diện tích đất liền trên 330 nghìn km 2 , hệ thống sông ngòi dày đặc với nhiều cửa sông, eo vịnh, đầm phá, đặc điểm 8 vùng sinh thái khác nhau, Việt Nam có thể phát triển nuôi trồng thủy sản từ vùng núi, trung du, đồng bằng đến các vùng biển đảo và đặc biệt việc phát triển khai thác thủy sản ở hầu hết các thủy vực từ vùng ven bờ đến vùng khơi, hay trong nội địa. Đó là ưu thế để phát triển việc sản xuất và khai thác thuỷ sản nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Sử dụng thực phẩm thủy sản trong bữa ăn hàng ngày đang trở thành xu hướng phổ biến trên thế giới. Nhu cầu hội nhập ngành thủy sản Việt Nam ngày càng sâu rộng vào thị trường thủy sản Thế giới càng trở lên cấp thiết. Hơn nữa, để thực hiện Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 và tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nghề cá, gắn với việc tổ chức lại sản xuất ngành thủy sản ở tất cả các lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, cơ khí hậu cần dịch vụ và chế biến thủy sản theo chuỗi giá trị sản phẩm từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ, nhằm nâng cao hiệu quả tối ưu cho sản phẩm thủy sản Việt Nam. Theo chủ trương của Nhà nước về phát triển khai thác hải sản xa bờ, đội tàu cá xa bờ ngày càng phát triển. Từ năm 1997, chỉ có trên 1.000 tàu cá đóng theo chương trình vay vốn ưu đãi của Nhà nước, đến nay với sự đầu tư của ngư dân đội tàu cá xa bờ đã lên đến 24.180 chiếc. Nghề khai thác hải sản xa bờ phát triển không những mang lại lợi ích kinh tế đáng kể mà còn có tác dụng giảm áp lực khai thác ven bờ, nơi nguồn lợi hải sản đã bị cạn kiệt và góp phần tăng cường bảo vệ chủ quyền, an ninh trật tự trên biển. Khai thác hải sản luôn giữ vai trò quan trọng trong ngành thuỷ sản đồng thời góp phần tăng cường bảo vệ an ninh quốc phòng và chủ quyền lãnh hải. Những năm gần đây, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, ngành khai thác hải sản đang có những chuyển biến tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu theo hướng phát triển vươn ra khơi - 2 - đánh bắt xa bờ. Để đáp ứng cho việc vươn khơi đánh bắt xa bờ cần có cơ sở hậu cần, dịch vụ nghề cá bao gồm: - Các cơ sở thiết kế, đóng lắp tàu thuyền; - Các cơ sở sản xuất các trang, thiết bị lắp đặt trên tàu; - Hệ thống các cảng, bến cá; - Hệ thống đảm bảo hàng hải và thông tin liên lạc; các dịch vụ thông tin về ngư trường, nguồn lợi, thị trường, cung ứng dịch vụ hậu cần trên biển, dịch vụ kho bãi, bốc dỡ, xăng dầu, nước đá … Thực hiện chính sách đổi mới nền kinh tế thị trường đã được hình thành ở Việt Nam: kinh tế Việt đang có tốc độ tăng trưởng cao so với khu vực. Việc gia nhập khu vực Mậu dịch tự do với các nước ASEAN (1995), ASEM (1996), APEC (1997), bình thường hoá quan hệ với Hoa Kỳ, gia nhập WTO (2006), đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã mở ra một thời kỳ mới, tạo nhiều cơ hội phát triển cho nền kinh tế nước ta, trong đó có dịch vụ Logistics. Trên thế giới Logistics là một mảng thị trường khá phổ biến nhưng ở Việt Nam nó còn khá mới mẻ. Nếu theo tính toán thì chi tiêu hàng năm của một quốc gia cho mảng Logistics là rất lớn. Ở những quốc gia có nhiều kinh nghiệm về quản lý chuỗi Logistics như các nước Châu Âu và Mỹ thì chi tiêu cho Logistics cũng chiếm tới khoảng 10% GDP. Ở các nước đang phát triển thì chi phí này còn cao hơn. Trung Quốc chi cho dịch vụ Logistics đã chiếm tới 19% GDP [34]. Trong bảng xếp hạng thế giới, Việt Nam xếp ở vị trí thứ 53 về hiệu quả hoạt động Logistics. So với vị trí thứ 1 của Singapore, thì Việt Nam vẫn còn ở tương đối xa. Nếu so sánh riêng trong khu vực ASEAN (không tính đến Brunei), thì Việt Nam ở vị trí thứ 5 sau Singapore, Malaysia, Thailand và Indonesia. Ở vị trí này, hệ thống Logistics của Việt Nam được đánh giá trung bình so với mức tốt nhất của Singapore. Để góp phần hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của dịch vụ Logistics trong khai thác cảng cá của Việt Nam trong thời gian tới của ngành Thủy sản nói riêng và nền kinh tế đất nước nói chung, Tôi chọn đề tài“Phát triển dịch vụ Logistics tại Công ty dịch vụ Cảng cá Cát Lở - Vũng Tàu” nhằm mục tiêu: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về Logistics – khả năng ứng dụng và phát triển trong kinh doanh của Công ty. - 3 - - Phân tích và đánh giá thực trạng dịch vụ Logistics của Công ty dịch vụ Cảng cá Cát Lở - Vũng Tàu. - Đề xuất những giải pháp để hoàn thiện, nâng cao hiệu quả các dịch vụ Logistics của Công ty dịch vụ Cảng cá Cát Lở - Vũng Tàu, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh của Cảng cá và đảm bảo cung cấp hàng hóa/dịch vụ cho khách hàng với tổng chi phí nhỏ nhất, kịp thời nhất, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới. 1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về Logistics ở các Công ty, khẳng định vai trò và tính tất yếu của các hoạt động Logistics. - Thông qua việc nghiên cứu các dịch vụ Logistics đầu vào và đầu ra, đề tài rút ra những đánh giá về thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics của Cảng cá. - Khẳng định Logistics là một xu hướng tất yếu của mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dịch vụ Logistics và hoạt động của cảng cá nói chung và cảng cá Cát Lở nói riêng. - Đề xuất xây dựng các quy định quản lý cảng cá, và tổ chức các hoạt động Logistics của Cảng cá, từng bước góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa ngư nghiệp, đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế của ngành thủy sản cả nước. 2. Một số hướng nghiên cứu - Nghiên cứu phát triển hệ thống Logistics của ngành Thủy sản. - Nghiên cứu phát triển hệ thống Logistics của cảng cá. - Nghiên cứu phát triển dịch vụ Logistics trong Khai thác thủy sản. 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Dịch vụ Logistics đầu vào và đầu ra của Công ty dịch vụ cảng cá Cát Lở trong kinh doanh. - Đối tượng nghiên cứu: Các dịch vụ chủ yếu về Logistics của Công ty dịch vụ cảng cá Cát Lở từ năm 2006-2010. [...]... v n chung v d ch v Logistics Chương 2 Th c tr ng phát tri n d ch v Logistics t i Công ty d ch v c ng cá Cát L - Vũng Tàu Chương 3 Gi i pháp ch y u phát tri n d ch v Logistics t i Công ty d ch v c ng cá Cát L - Vũng Tàu Chương 4 K t lu n và ki n ngh -6- Chương 1 NH NG V N CHUNG V D CH V LOGISTICS 1.1 Các quan ni m v Logistics và d ch v Logistics 1.1.1 Logistics là gì? Bư c vào th k XX, nh áp d ng nh... TH C TR NG PHÁT TRI N D CH V LOGISTICS T I CÔNG TY D CH V C NG CÁ CÁT L - VŨNG TÀU 2.1 T ng quan v Công ty d ch v c ng cá Cát L -Vũng Tàu 2.1.1 Quá trình hình thành và phát tri n H i ng B trư ng nay là Chính ph có Quy t nh s 141/CT ngày 25 tháng 05 năm 1989 v vi c c p cho Công ty D ch v th y s n Tây Nam (B Th y s n) 10 ha t hoang b sông Dinh thu c Phư ng 11 Thành ph Vũng Tàu xây d ng C ng cá – Trư c... ông t i Vũng Tàu - Là ơn v tr c ti p qu n lý, s d ng C ng cá Cát L (Thu c Công ty D ch v th y s n Tây Nam cũ) C ng ư c xây d ng t i 1007/34 ư ng 30/4 - Phư ng 11-TP .Vũng Tàu (T nh Bà R a - Vũng Tàu) Theo Quy t nh s 862 Q /TCCB-L T ng Công ty H i s n Bi n c a B Th y s n v vi c thành l p ông g m 12 ơn v , Công ty D ch v th y s n Tây Nam là thành viên h ch toán ph thu c c a T ng Công ty ây là C ng cá có... T ng Công ty H i s n Bi n ông (Ban hành nh s 863/Q /TCCB-L ngày 22/10/1996 c a B trư ng B Th y s n) V i ch c năng chính là: i di n cho T ng Công Ty H i S n Bi n ông t i Vũng Tàu, s n xu t - kinh doanh và d ch v h u c n ngh cá, b o v và gi gìn tài s n c a C ng cá Cát L Nhi m v : - T ch c ti p nh n tàu ánh cá, tàu v n chuy n, - Cung ng d ch v h u c n cho các lo i tàu trên, c bi t là i v i các tàu ho... - kinh doanh và quan h Qu c t c a mình o c a T ng Công ty) góp ph n thúc y s phát tri n ngành công nghi p ngh cá trong khu v c trên cơ s du nh p các ti n b khoa h c k thu t trong khai thác, b o qu n ch bi n s n ph m h i s n t các nư c có n n công nghi p ngh cá phát tri n a T ch c b máy V i di n tích nhà làm vi c: 02 t ng 871 m2 Công ty d ch v c ng cá Cát L có 5 phòng ch c năng: Phòng T ch c - Hành chính;... trung ho t ng hàng năm) Cát L Vũng Tàu n m t i Tàu, là nơi neo n 60 – 70% s lư ng tàu thuy n ánh cá trong c nư c ng th i là c a ngõ ra bi n, g n Qu c l , C ng cá nh c a tam giác kinh t : TP.HCM – Biên Hòa – Vũng u an toàn và thu n l i cho vi c tiêu th , ch bi n, xu t kh u h i s n - 29 - V i ưu th trên, c ng v i các chính sách ưu ãi c a Nhà nư c nên C ng cá Cát L thu hút ư c nhi u tàu ánh b t h i s n xa... b cho m t chuy n i m i Hi n nay, C ng cá Cát L ã xây d ng trên t ng di n tích là 6,3 ha v i quy ho ch t ng th c a T ng Công ty v xây d ng tàu, xư ng ch bi n h i s n, m r ng ch cá, xây d ng nhà máy nư c á dư i các hình th c u tư khác nhau Ch c năng: C ng cá Cát L là ơn v h ch toán Bi n ông Các ho t trong i u l t ch c và ho t theo Quy t c l p tr c thu c T ng Công ty H i s n ng c a C ng th c hi n theo... m s cách bi t gi a giá tiêu dùng và s n xu t; khuy n khích s phân ph i lao ng m t cách hi u qu trong khu v c - Vai trò c a Logistics i v i các doanh nghi p: i v i các doanh nghi p Logistics có vai trò to l n, nó gi i quy t c u ra l n u vào c a doanh nghi p m t cách hi u qu Khi th trư ng toàn c u phát tri n v i các ti n b công ngh , c bi t là vi c m c a th trư ng các nư c ang và ch m phát tri n, Logistics. .. ng H th ng thông tin hi n c bi t quan m b o s thành công c a Logistics i cũng là d u hi u quan tr ng phân bi t m t công ty Logistics v i m t công ty giao nh n truy n th ng Hi n nay, công ngh thông tin ư c coi như là v c u tinh xu t kinh doanh, Logistics ch có th i v i các nhà s n ng d ng và phát huy hi u qu trên cơ s t n d ng ư c h t các ưu i m c a công ngh thông tin Lu ng thông tin s cho phép ngư i... u t liên quan n vi c huy d ng các ngu n l c c a các doanh nghi p kinh doanh d ch v Logistics ng n ng và s cung ng các d ch v Logistics cho khách hàng [5] Các y u t cơ b n nh t nh hư ng n các doanh nghi p kinh doanh d ch v Logistics và các d ch v Logistics là: T c tăng trư ng c a GDP; lãi su t ti n vay, ti n g i ngân hàng; t l l m phát; t giá h i oái; m c th t nghi p; cán cân thanh toán; chính sách . TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY DỊCH VỤ CẢNG CÁ CÁT LỞ - VŨNG TÀU 28 2.1. Tổng quan về Công ty dịch vụ cảng cá Cát Lở -Vũng Tàu 28 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. về dịch vụ Logistics. Chương 2. Thực trạng phát triển dịch vụ Logistics tại Công ty dịch vụ cảng cá Cát Lở - Vũng Tàu. Chương 3. Giải pháp chủ yếu phát triển dịch vụ Logistics tại Công ty dịch. Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY DỊCH VỤ CẢNG CÁ CÁT LỞ - VŨNG TÀU 63 3.1. Mục tiêu, phương hướng phát triển các dịch vụ Logistics của Công ty 63 3.1.1.

Ngày đăng: 16/08/2014, 01:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban công tác về gia nhập WTO của Việt Nam (2006), Biểu cam kết cụ thể về thương mại và dịch vụ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu cam kết cụ thể về thương mại và dịch vụ
Tác giả: Ban công tác về gia nhập WTO của Việt Nam
Năm: 2006
2. Phạm Thị Thanh Bình (2009), Phát triển dịch vụ Logistics trong tiến trình hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ Logistics trong tiến trình hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN, NXB Khoa học xã hội
Tác giả: Phạm Thị Thanh Bình
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội"
Năm: 2009
3. Kurt Bình (2006), Giải phẫu thị trường Logistics Việt Nam, Tạp chí Hàng hải Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu thị trường Logistics Việt Nam
Tác giả: Kurt Bình
Năm: 2006
4. Kurt Bình (2006), 25 công ty 3PL hàng đầu thế giới – Lớn hơn đồng nghĩa với tốt hơn, Tạp chí Vietnam shipper Sách, tạp chí
Tiêu đề: 25 công ty 3PL hàng đầu thế giới – Lớn hơn đồng nghĩa với tốt hơn
Tác giả: Kurt Bình
Năm: 2006
5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2010), Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ đến 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ đến 2020
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2010
6. Bộ phận nghiên cứu và tư vấn - Chuỗi cung ứng SCM (2008), Báo cáo khảo sát về Logistics, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khảo sát về Logistics
Tác giả: Bộ phận nghiên cứu và tư vấn - Chuỗi cung ứng SCM
Năm: 2008
8. Triệu Hồng Cẩm (2006), Vận tải Quốc tế và Bảo hiểm vận tải Quốc tế, Nhà xuất bản Văn Hóa Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận tải Quốc tế và Bảo hiểm vận tải Quốc tế
Tác giả: Triệu Hồng Cẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn Hóa Sài Gòn
Năm: 2006
9. Lý Bách Chấn (2010), Lý luận hiện đại về Logistics và chuỗi cung ứng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lý luận hiện đại về Logistics và chuỗi cung ứng
Tác giả: Lý Bách Chấn
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2010
10. Đặng Đình Đào, Vũ Thị Minh Loan (2010), Một số vấn đề về phát triển dịch vụ Logistics ở nước ta, Tạp chí Khoa học Thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phát triển dịch vụ Logistics ở nước ta
Tác giả: Đặng Đình Đào, Vũ Thị Minh Loan
Năm: 2010
11. Đặng Đình Đào (2010), Phát triển dịch vụ Logistics ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ Logistics ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Đình Đào
Năm: 2010
12. Nguyễn Hữu Duy (2006), Thị trường Logistics Việt Nam dưới góc nhìn 3LP, Tạp Chí Chủ hàng Việt Nam – Vietnam shippre Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường Logistics Việt Nam dưới góc nhìn 3LP
Tác giả: Nguyễn Hữu Duy
Năm: 2006
13. Trần Anh Dũng (2006), Phát triển Logistics trong vận tải ở Việt Nam, Tạp chí hàng hải Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Logistics trong vận tải ở Việt Nam
Tác giả: Trần Anh Dũng
Năm: 2006
15. Nguyễn Hiếu (2007), Chọn nhà cung cấp Logistics, Tạp Chí Chủ hàng Việt Nam – Vietnam shippre Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn nhà cung cấp Logistics
Tác giả: Nguyễn Hiếu
Năm: 2007
16. Đức Hoàng (2006), Logistics Việt Nam yếu toàn diện, Thời báo kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logistics Việt Nam yếu toàn diện
Tác giả: Đức Hoàng
Năm: 2006
17. Đặng Thị Thu Hương (2010) Phát triển các doanh nghiệp Logistics ở nước ta, Tạp chí Thông tin và Dự báo kinh tế-xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các doanh nghiệp Logistics ở nước ta
18. Kế hoạch và Đầu tư (2007), Bối cảnh trong nước, quốc tế và nghiên cứu xây dựng Chiến lược 2011 -2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bối cảnh trong nước, quốc tế và nghiên cứu xây dựng Chiến lược 2011 -2020
Tác giả: Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2007
19. Trần Minh Khôi (2006), Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng lẻ (LCL) bằng container đáp ứng yêu cầu cung ứng dịch vụ Logistics trong giai đoạn hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng lẻ (LCL) bằng container đáp ứng yêu cầu cung ứng dịch vụ Logistics trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Trần Minh Khôi
Năm: 2006
21. Phạm Bình Minh (2010), Cục diện Thế giới đến 2020, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục diện Thế giới đến 2020
Tác giả: Phạm Bình Minh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
26. Đỗ Xuân Quang (2008), nguồn nhân lực ngành Logistics tại Việt Nam, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: nguồn nhân lực ngành Logistics tại Việt Nam
Tác giả: Đỗ Xuân Quang
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2008
29. Nguyễn Hồng Sơn (2006), “ Gia nhập WTO: Cơ hội và thách thức đối với khu vực dịch vụ Việt Nam”, Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế Giới tr.39-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia nhập WTO: Cơ hội và thách thức đối với khu vực dịch vụ Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Hồng Sơn
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tổng mức lưu chuyển hàng hóa xuất, nhập khẩu - Phát triển dịch vụ  logistics tại công ty dịch vụ cảng cá cát lở   vũng tàu
Bảng 1.1. Tổng mức lưu chuyển hàng hóa xuất, nhập khẩu (Trang 21)
Bảng 1.2. Tốc độ tăng trưởng GDP từ 2005-2010 (đơn vị: %)  Năm - Phát triển dịch vụ  logistics tại công ty dịch vụ cảng cá cát lở   vũng tàu
Bảng 1.2. Tốc độ tăng trưởng GDP từ 2005-2010 (đơn vị: %) Năm (Trang 22)
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức - Phát triển dịch vụ  logistics tại công ty dịch vụ cảng cá cát lở   vũng tàu
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức (Trang 37)
Bảng 2.1. Hạng mục cầu cảng  TT  Hạng mục  Số lượng  Chiều dài - Phát triển dịch vụ  logistics tại công ty dịch vụ cảng cá cát lở   vũng tàu
Bảng 2.1. Hạng mục cầu cảng TT Hạng mục Số lượng Chiều dài (Trang 40)
Bảng 2.2. Hạng mục cơ sở hậu cần dịch vụ - Phát triển dịch vụ  logistics tại công ty dịch vụ cảng cá cát lở   vũng tàu
Bảng 2.2. Hạng mục cơ sở hậu cần dịch vụ (Trang 41)
Bảng 2.4. Bảng phân tích cơ cấu và biến động tài sản - Phát triển dịch vụ  logistics tại công ty dịch vụ cảng cá cát lở   vũng tàu
Bảng 2.4. Bảng phân tích cơ cấu và biến động tài sản (Trang 50)
Bảng 2.5. Bảng cơ cấu lao động của Công ty Dịch vụ cảng cá Cát Lở - Vũng Tàu từ năm 2007 đến năm 2010 - Phát triển dịch vụ  logistics tại công ty dịch vụ cảng cá cát lở   vũng tàu
Bảng 2.5. Bảng cơ cấu lao động của Công ty Dịch vụ cảng cá Cát Lở - Vũng Tàu từ năm 2007 đến năm 2010 (Trang 56)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w