1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens

71 762 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP    TRẦN THU CÚC “NGHIÊN CỨU BIẾN NẠP GEN KHÁNG SÂU CRY1B VÀO ĐẬU TƢƠNG (Glycine max (L.) Merrill) THÔNG QUA VI KHUẨN Agrobacterium tumefaciens” LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội, 2012 TRẦN THU CÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2012 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆN DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP    TRẦN THU CÚC “NGHIÊN CỨU BIẾN NẠP GEN KHÁNG SÂU CRY1B VÀO ĐẬU TƢƠNG (Glycine max (L.) Merrill) THÔNG QUA VI KHUẨN Agrobacterium tumefaciens” Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Ts. Nguyễn Văn Đồng Hà Nội, 2012 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7 1.1. Tổng quan về đậu tƣơng 7 1.1.1. Nguồn gốc và phân loại cây đậu tƣơng 7 1.1.2. Đặc tính chống chịu của cây đậu tƣơng 7 1.1.3. Tình hình sản xuất và nhu cầu tiêu thụ đậu tƣơng 10 1.1.4. Tình trạng sâu hại đậu tƣơng 14 1.2. Agrobacterium tumefaciens và hiện tƣợng biến nạp gen thực vật 15 1.2.1. Giới thiệu chung về A.tumefaciens 15 1.2.2. Cấu trúc và chức năng của Ti-plasmid 16 1.2.3. Cấu trúc và chức năng của các đoạn T-DNA 17 1.2.4. Cơ chế phân tử của việc biến nạp gen thông qua A. tumefaciens 17 1.3. Hệ thống vector sử dụng để biến nạp gen thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens 19 1.3.1. Các vector sử dụng trong biến nạp gen ở thực vật 19 1.3.2 Gen chỉ thị và gen kháng côn trùng 23 1.3.3. Promoter trong nghiên cứu biến nạp gen 28 1.4. Hệ thống tái sinh và biến nạp gen ở đậu tƣơng 29 1.4.1. Hệ thống tái sinh ở đậu tƣơng 29 1.4.2. Phƣơng pháp biến nạp gen ở đậu tƣơng 31 Chƣơng 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Vật liệu và thiết bị, dụng cụ, hóa chất thí nghiệm 35 2.1.1. Vật liệu 35 2.1.2. Thiết bị , dụng cụ và hóa chất thí nghiệm 36 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 36 2.2. Nội dung nghiên cứu 36 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.3.1. Chuẩn bị tế bào khả biến 37 2.3.2. Biến nạp plasmid vào tế bào vi khẩn 37 2.3.3. Phƣơng pháp tách chiết DNA plasmid từ vi khuẩn 37 2.3.4. Phƣơng pháp tách chiết DNA tổng số 38 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 4 2.3.5. Phƣơng pháp điện di trên gel agarose 39 2.3.6. Phƣơng pháp nuôi cấy tái sinh cây hoàn chỉnh 39 2.3.7. Phƣơng pháp biến nạp gen vào các giống đậu tƣơng 41 2.3.8. Sàng lọc, phân tích cây chuyển gen 42 2.3.9. Phƣơng pháp bố trí, theo dõi và đánh giá thí nghiệm. 43 2.3.9. Các chỉ tiêu đánh giá 44 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 3.1. Kết quả biến nạp plasmid pX2 – mpi:Cry1B:nos vào một số chủng vi khuẩn để biến nạp vào đậu tƣơng 46 3.2. Kết quả đánh giá khả năng tái sinh cây hoàn chỉnh của một số giống đậu tƣơng 47 3.1.1. Khả năng phát sinh chồi của một số giống đậu tương 47 3.1.2. Khả năng kéo dài chồi, ra rễ tạo cây hoàn chỉnh của các giống đậu tương nghiên cứu 49 3.3. Kết quả lựa chọn chủng vi khuẩn thích hợp cho chuyển gen ở đậu tƣơng 49 3.4.Tối ƣu hóa các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả biến nạp gen 51 3.4.1.Ảnh hưởng của mật dộ tế bào vi khuẩn lây nhiễm 51 3.4.2. Ảnh hưởng của phương thức tăng cường khả năng lây nhiễm 53 3.4.3. Ảnh hưởng của thời gian lây nhiễm 53 3.4.4. Ảnh hưởng của thời gian đồng nuôi cấy 54 3.4.5. Ảnh hưởng của nồng độ Acetosyringon (AS) 55 3.4.6. Ảnh hưởng của hygromycin đến khả năng chọn lọc sau chuyển gen 56 2.5. Đánh giá cây chuyển gen 57 2.5.1. Đánh giá hiệu quả biến nạp gen cry1B ở vào giống đậu tƣơng chọn lọc . 57 2.5.2. Đánh giá khả năng phân ly của gen kháng sâu cry1B và gen chọn lọc hpt (kháng kháng sinh) ở dòng đậu tƣơng chuyển gen 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 70 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đậu tƣơng có tên khoa học là Glycin max (L) Merril, là cây công nghiệp và cây thực phẩm quan trọng, nguồn cung cấp chủ lực về protein và dầu thực vật trên thế giới. Hạt đậu tƣơng chứa hàm lƣợng protein từ 38 - 45%, cao nhất trong các loài thực vật, lipit từ 18 - 26% và có các muối khoáng Ca, Fe, Mg, P, K, Na, S; các vitamin A, B1, B2, D, E, F; các enzyme, sáp, nhựa, cellulose. Đậu tƣơng đƣợc coi là một nguồn cung cấp protein hoàn chỉnh vì chứa một lƣợng đáng kể các amino acid không thay thế cần thiết cho cơ thể nhƣ isoleucin, leucin, lysin, metionin, phenylalanin, tryptophan, valin. Ngoài giá trị dinh dƣỡng đậu tƣơng còn là nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến thức ăn chăn nuôi, chế biến dƣợc phẩm. Ngoài ra đậu tƣơng còn là cây trồng sử dụng để cải tạo đất do có sự cộng sinh với vi khuẩn nốt sần Rhizobium Japoricum. Ngày nay, sự tiêu thụ các sản phẩm từ đậu tƣơng tăng lên trên toàn cầu, bởi vì đậu tƣơng có nhiều lợi ích, đó là làm giảm lƣợng cholesterol, phòng chống các bệnh ung thƣ, đái tháo đƣờng, béo phì và bảo vệ cơ thể chống lại các bệnh về đƣờng ruột và thận [1]. Mặc dù đậu tƣơng mang lại nhiều lợi ích nhƣ vậy, nhƣng hàng năm trên thế giới tổn thất do sâu hại đậu tƣơng gây ra ƣớc tính đạt khoảng 32% năng suất [130]. Ở nƣớc ta 5 năm gần đây diện tích trồng đậu tƣơng chỉ trên 170.000 ha, năng suất bình quân xấp xỉ 1,5 tấn/ha, sản lƣợng hạt trên 210 nghìn tấn, thấp hơn nhiều so với năng suất bình quân của thế giới [17]. Việt Nam đã đặt ra mục tiêu tăng sản lƣợng đậu tƣơng lên đến 500 triệu tấn/năm vào năm 2010. Tuy nhiên, sản lƣợng đậu tƣơng khó tăng nhanh trong những năm tới do năng suất còn thấp, chi phí cho hóa chất trừ sâu hại cao, làm hạn chế khả năng tăng năng suất, tăng mùa vụ và diện tích gieo trồng của đậu tƣơng. Trong khi đó sản xuất đậu tƣơng tại Việt Nam thƣờng đối mặt với nhiều loài sâu gây hại. Công nghệ sinh học hiện đại và các cây trồng biến đổi di truyền đang đƣợc ứng dụng rộng rãi cũng nhƣ có nhiều đóng góp giá trị cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trên lĩnh vực tạo giống cây trồng mới. Công nghệ sinh học với những tiến bộ của kỹ thuật DNA tái tổ hợp và chuyển gen thực vật, các gen đƣợc phân lập từ các sinh vật khác loài, thực vật, vi sinh vật và động vật đã đƣợc đƣa vào cây trồng. Với khả năng tuyệt vời này cho phép tạo ra hàng loạt cây trồng mang các gen hữu ích, có những đặc tính nông học quan trọng nhƣ kháng sâu, kháng thuốc diệt cỏ, chín sớm và các đặc tính có lợi khác, điều mà các nhà chọn giống truyền thống chƣa làm đƣợc. Theo những tính toán gần đây, giai đoạn 1996 – 2012 diện tích cây trồng biến đổi gen đã tăng 87 lần, điều này cho thấy công nghệ về cây trồng biến đổi gen là công Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 6 nghệ đƣợc chấp nhận nhanh nhất trong lịch sử nông nghiệp hiện đại. Từ năm 1996 đến năm 2009, cây trồng biến đổi gen đã góp phần tạo nên tính bền vững và giảm biến đổi khí hậu. Điều này đƣợc thấy thông qua sản lƣợng cây trồng ngày càng tăng và trị giá 65 tỷ USD, tiết kiệm 393 triệu thuốc trừ sâu, chỉ tính trong năm 2009 giảm phát thải 18 tỷ kg khí CO 2 , tƣơng đƣơng giảm gần 8 triệu chiếc xe hơi trên đƣờng – tạo một môi trƣờng trong sạch hơn, bảo tồn đa dạng sinh học bằng cách tiết kiệm 15 triệu ha đất và hỗ trợ giảm ngèo bằng cách giúp 14,4 triệu hộ nông dân nhỏ, trong số đó có những hộ nông dân là những ngƣời nghèo nhất trên thế giới. Cùng với hiện trạng và xu thế phát triển của thế giới, Việt Nam đã triển khai các nghiên cứu về cây trồng chuyển gen nói chung cũng nhƣ đậu tƣơng chuyển gen nói riêng, có những kết quả ban đầu đáng ghi nhận [6], [11], [12], Trên cơ sở thực tiễn này, chúng tôi thiết kế các thí nghiệm nghiên cứu chuyển nạp gen kháng sâu ở đậu tƣơng. Trong phạm vi đề tài, chúng tôi tiến hành: “Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu cry1B vào đậu tƣơng (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumeficens”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu cry1B vào một số dòng/giống đậu tƣơng Việt Nam 3. Yêu cầu nghiên cứu - Đánh giá khả năng tái sinh cây hoàn chỉnh của một số giống đậu tƣơng nghiên cứu, lựa chọn giống làm vật liệu cho thí nghiệm chuyển gen. - Chọn chủng vi khuẩn Agrobacterium tumeficens phù hợp cho chuyển gen vào giống đậu tƣơng nghiên cứu. - Tối ƣu hóa một số yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả biến nạp ở giống đậu tƣơng nghiên cứu. - Đánh giá hiệu quả biến nạp gen cry1B vào một số dòng/giống đậu tƣơng Việt Nam thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumeficens mang hệ thống vector pX2- C1mpi:Cry1B:nos. - Xác định sự có mặt của gen kháng sâu cry1B và gen chỉ thị chọn lọc hpt (kháng kháng sinh) ở các dòng đậu tƣơng chuyển gen T1. Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 7 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan về đậu tƣơng 1.1.1. Nguồn gốc và phân loại cây đậu tƣơng Nguồn gốc: Đậu tƣơng là một trong những loại cây trồng mà loài ngƣời đã biết sử dụng và trồng trọt từ lâu đời, vì vậy nguồn gốc của cây đậu tƣơng cũng sớm đƣợc xác minh. Những bằng chứng về lịch sử, địa lý và khảo cổ học đều công nhận rằng đậu tƣơng có nguyên sản ở Châu Á và có nguồn gốc từ Trung Quốc. Cây đậu tƣơng đƣợc thuần hóa ở Trung Quốc qua nhiều triều đại tiền phong kiến và đƣợc đƣa vào trồng trọt, khảo sát có thể trong triều đại Shang (năm 1700 – 1100 B.C) trƣớc công nguyên[2]. Phân loại: Có nhiều cách phân loại đậu tƣơng dựa trên những yêu cầu, tiêu chí phân loại khác nhau. Hệ thống phân loại theo khóa phân loại của Hymowitz, T. và C.A. Newell căn cứ vào đặc điểm về hình thái, phân bố địa lý và số lƣợng nhiễm sắc thể đƣợc nhiều ngƣời sử dụng [80]. Theo đó, đậu tƣơng hay đỗ tƣơng, đậu nành có tên khoa học là Glycine max (L.) Merr, và thuộc: Bộ đậu : Fabales Họ đậu : Fabaceae Phân họ : Leguminosae Chi : Glycine Số lƣợng nhiễm sắc thể 2n = 40 Ngoài chi Glycine còn có thêm chi phụ Soja. Chi Glycine đƣợc chia ra thành 7 loài hoang dại lâu năm, và chi phụ Soja đƣợc chia ra làm 2 loài: loài đậu tƣơng trồng Glycine (L.) Merrill và loài hoang dại hàng năm G. Soja Sieb và Zucc. 1.1.2. Đặc tính chống chịu của cây đậu tƣơng Những bƣớc tiến của Công nghệ sinh học hiện đại đã từng bƣớc tạo ra cây trồng mang những đặc tính mới hay phát huy thế mạnh của những đặc tính vốn có phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của con ngƣời. Đậu tƣơng cũng vậy, là một trong những cây trồng quan trọng bậc nhất – mối quan tâm của ngƣời dân, nhà kinh tế, cũng nhƣ các nhà khoa học. Và, vì vậy, các đặc tính của đậu tƣơng cũng đã có nhiều thay đổi tích cực cùng với các đặc tính sẵn có nhờ có nền công nghệ sinh học hiện đại. Đặc tính kháng côn trùng, sâu, bệnh hại Tính kháng sâu hại là đặc tính của giống cây trồng có khả năng chống lại sự tấn công của một loài sâu hại nào đấy hoặc làm giảm tác hại do sâu hại gây ra. Tính kháng bệnh hại là khả năng của cây trồng chống đối, ngăn chặn sự xâm nhập, lây lan của vật gây bệnh vào cây trồng. Tính kháng bệnh sẽ biểu hiện cây trồng không Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 8 bị nhiễm bệnh hay bị nhiễm bệnh ở mức rất thấp, không gây ảnh hƣởng tới sinh trƣởng, năng suất cây trồng. Đối với đậu tƣơng, một số dòng/giống đƣợc đánh giá là có khả năng kháng bệnh rỉ sắt do nấm Phakopsora pachyrhizi gây ra. Graham và cộng sự đã sàng lọc 15.000 mẫu trong bộ sƣu tập gen đậu tƣơng cho thấy chỉ có ít hơn 5% mẫu có khả năng kháng bệnh và giải trình tự locus Rpp4, xác định đƣợc một nhóm gen đƣợc xem là có khả năng kháng bệnh rỉ sắt (ASR). Khi so sánh giữa các dòng đậu tƣơng mẫn cảm với những dòng có khả năng kháng bệnh ngƣời ta đã xác định một gen Rpp4C4. Gen này chịu trách nhiệm quyết định khả năng kháng bệnh của đậu tƣơng. Rpp4C4 là một trong 5 gen chính nằm cạnh nhau trong locus Rpp4. Ở Việt Nam, T.A. Pham và cộng sự (2009) đã đánh giá khả năng kháng bệnh rỉ sắt của 63 giống đậu tƣơng (trong đó có 3 giống của Việt Nam) qua năm mùa vụ khác nhau từ 2005 đến 2009 và xác định đƣợc giống DT2000 và Vàng Hà Giang là 2 giống có khả năng kháng bệnh rỉ sắt tốt nhất [134]. Song, thống kê ở các nƣớc trồng đậu tƣơng trên thế giới đã xác định năng suất đậu tƣơng bị suy giảm do loại bệnh rỉ sắt gây ra khoảng từ 10 đến 80% tùy từng mùa vụ, điều kiện thời tiết, kỹ thuật canh tác và giống đậu tƣơng gieo trồng. Công tác nghiên cứu lai tạo đậu tƣơng kháng sâu hại, đặc biệt đối với sâu thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera), bằng các phƣơng pháp lai chọn giữa hai hay nhiều giống đậu tƣơng với nhau gặp nhiều khó khăn và không thành công. Nguyên nhân là do nguồn gen kháng với sâu bộ cánh vảy rất hiếm ở đậu tƣơng và con lai tạo đƣợc từ các nguồn bố mẹ mang tính kháng sâu hại nhƣ PI171451, PI229358 có thời gian sinh trƣởng dài, năng suất rất thấp, dễ đổ ngã và chỉ kháng sâu ở mức độ trung bình nên không thích hợp cho sản xuất. Các tiến bộ gần đây trong công nghệ sinh học thực vật, đặc biệt là việc sử dụng các cây chuyển gen và đánh dấu phân tử trong chọn tạo giống cây trồng đã mở ra hƣớng mới trong công tác lai tạo giống đậu tƣơng kháng sâu. Năm 1994, Parrott và cộng sự thực hiện thí nghiệm chuyển gen Bt vào cây đậu tƣơng. Tác giả sử dụng gen cry1Ac đƣợc phân lập từ chủng Bacillus thuringiensis var.kurstaki để tạo cây đậu tƣơng chuyển gen Bt đầu tiên. Các cây chuyển gen Bt này khi đƣợc dùng làm thức ăn cho sâu ăn lá Velvetbean (Anticarsia gemmatalis), làm sâu biếng ăn, chậm phát triển và tỷ lệ sống sót giảm, kết quả biểu hiện tính kháng tƣơng đƣơng với giống đậu tƣơng chuẩn kháng CatIR81-296 có tính kháng cao đối với sâu bộ cánh vảy. Độ độc không cao của các cây đậu tƣơng chuyển gen Bt này đƣợc xác định là do mức biểu hiện thấp của Bt protein (ít hơn 1ng Bt protein/mg protein tổng số) trong cây đậu tƣơng [51]. Để gia tăng tính kháng sâu cũng nhƣ an toàn sinh học của các cây đậu tƣơng chuyển gen kháng sâu, rất nhiều các nghiên cứu đã đƣợc tiến hành và có những thành công nhất định. Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 9 Đặc tính tránh chịu hạn Các cây họ đậu nói chung, cây đậu tƣơng nói riêng có nhu cầu về nƣớc cao hơn các loại cây khác, bởi đậu tƣơng có hàm lƣợng protein và lipit cao, để tổng hợp 1 kg chất khô cần 500-530 kg nƣớc. Trong quá trình nảy mầm nhu cầu về nƣớc của đậu tƣơng chiếm 50% khối lƣợng hạt, trong khi đó ở ngô chỉ là 30%, lúa là 26% Tính tránh chịu hạn của đậu tƣơng có thể phân loại nhƣ sau: - Tránh hạn: là cơ chế một số thời kỳ sinh trƣởng phát triển nhạy cảm của cây đậu tƣơng tránh và thoát các ảnh hƣởng trực tiếp của khô hạn. - Chịu hạn hoặc do giảm sự mất nƣớc, hoặc cây chịu đƣợc sự mất nƣớc Những công trình nghiên cứu về cơ chế phân tử của khả năng chịu hạn của thực vật trong những năm gần đây đã chỉ ra rằng: các gene tham gia vào quá trình chịu hạn của thực vật đƣợc chia thành hai nhóm: Nhóm1- gen điều khiển (gen tổng hợp protein điều khiển quá trình phiên mã - transcription factor, kinase ) và Nhóm 2- gen chức năng (gen tham gia vào quá trình tổng hợp photphatase, protease, late embryogenesis abundant (LEA), các protein sinh tổng hợp amino acid, đƣờng: proline, mannitol, sorbitol làm cho thực vật tạo ra hàng loạt phản ứng sinh hoá và sinh lí để tồn tại và thích nghi. Ngƣời ta đã chứng mình đƣợc rằng: khi cây gặp điều kiện bất lợi (hạn, mặn…), chỉ cần một gen điều khiển hoạt động sẽ kích hoạt hàng loạt các gen chức năng hoạt động nhằm duy trì sự sống sót của cây trồng. Gần đây, trong công trình nghiên cứu của Trần và cộng sự (2009) đã chỉ ra rằng ở đậu tƣơng trong số 31 gen điều khiển GmNAC thuộc nhóm gen điều khiển NAC (DNA-binding transcriptional dual regulator of nitrogene assimilation) đƣợc kiểm tra, có 9 gen liên quan đến khả năng chịu hạn, mặn và lạnh. Ở Việt Nam đã có một số tác giả nghiên cứu khả năng chịu nóng, chịu hạn của cây đậu tƣơng, tiêu biểu là công trình đánh giá khả năng chịu hạn của các giống đậu tƣơng nhập nội của Nguyễn Huy Hoàng (1992), nghiên cứu phân lập, xác định trình tự gen chaperonin tế bào chất từ giống đậu tƣơng đột biến M103. Phân lập gen dehydrin liên quan đến khả năng chịu hạn của cây đậu tƣơng của Trần Thị Phƣơng Liên (1999), Nguyễn Thu Hiền và cộng sự (2003). Nâng cao tính chịu hạn của cây đậu tƣơng bằng phƣơng pháp đột biến thực nghiệm của Chu Hoàng Mậu (2001). Tính chịu lạnh Nhiệt độ dƣới 15 0 C có ảnh hƣởng xấu đến nảy mầm của hạt và sự hút nƣớc. Nhiệt độ dƣới 13-15 0 C, giảm ra hoa, đậu quả và ảnh hƣởng tới quang hợp và toàn bộ máy quang hợp. Tổn thƣơng do lạnh thƣờng gây hại màng tế bào,do màng tế bào không có khả năng giữ cấu trúc của nó ở nhiệt độ thấp. Các mô, chẳng hạn nhƣ hạt phấn đang lớn dễ nhạy cảm với nhiệt độ thấp hơn các mô khác và dẫn đến sự bất dục ở cây đậu tƣơng [4]. Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 10 Đặc tính kháng thuốc diệt cỏ Bằng công nghệ sinh học ngƣời ta đã có thể tạo ra những giống cây trồng kháng thuốc diệt cỏ, cho phép loại trừ đƣợc cỏ dại một cách chọn lọc. Nhìn chung, sản xuất cây trồng kháng thuốc diệt cỏ đƣợc tiến hành bằng việc chuyển gen mã hóa enzyme gây bất hoạt thuốc diệt cỏ vào cây trồng. Gen mã hóa enzyme tổng hợp 5-enolpyruvyl- 3-phosphoshikimic (EPSPS), gen mã hóa enzyme phosphinothricin acetyl transerase (PAT) đã đƣợc chuyển vào cây đậu tƣơng và tạo ra các dòng đậu tƣơng chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ glyphosate /glufosinate. Theo Lawton (1999) có khoảng 1000 giống đậu tƣơng kháng thuốc diệt cỏ glyphosate đang đƣợc bán bởi hơn 200 công ty trên thế giới. Monsanto, công ty giữ bản quyền về giống đậu tƣơng chuyển gen kháng cỏ “Round up” thống kê cho thấy năm 1996 có khoảng 0,4 triệu hecta trồng đậu tƣơng kháng thuốc diệt cỏ, năm 1997 tăng lên 3,6 triệu hecta và năm 1998 đạt 11,3 triệu hecta [38]. Các giống đậu tƣơng chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ glufosinate, Roundup và imidazoline đã đƣợc thƣơng mại hóa. Năm 2004, hàng loạt các giống đậu tƣơng chuyển gen kháng các loại thuốc diệt cỏ khác nhau đƣợc trồng chủ yếu ở Mỹ và chúng đã đƣợc nhập khẩu vào cộng đồng chung Châu Âu, mặc dù vẫn tồn tại khá nhiều tranh cãi. Trong thập kỷ qua (1995-2006), đối với cây chuyển gen, đặc tính kháng thuốc diệt cỏ liên tục là tính trạng nổi bật (chiếm 71%), tiếp sau là đặc tính kháng sâu bệnh (chiếm 18%), và các cây mang cả hai đặc tính này (chiếm 11%). 1.1.3. Tình hình sản xuất và nhu cầu tiêu thụ đậu tƣơng Cây đậu tƣơng là cây trồng cạn, ngắn ngày, dễ trồng, có tác dụng cải tạo đất, tăng năng suất các cây trồng khác do hoạt động cố định đạm của loài vi khuẩn Rhizobium cộng sinh trên rễ cây đậu. Đậu tƣơng là nguồn thực phẩm có giá trị kinh tế cao, giàu đạm, giàu chất béo, giàu các chất khoáng, các vitamin và đƣợc ƣu ái gọi là “ Ông Hoàng của các loài đậu”. Tình hình sản xuất đậu tƣơng: Trên thế giới: Quê hƣơng của đậu tƣơng là Đông Nam châu Á, nhƣng 45% diện tích trồng đậu tƣơng và 55% sản lƣợng đậu tƣơng của thế giới nằm ở Mỹ. Do khả năng thích ứng rộng hiện nay đậu tƣơng đƣợc trồng ở khắp các châu lục, tập trung nhiều nhất ở châu Mỹ (73,03%), tiếp đến là châu Á (23,15%) và một số nƣớc khác trên thế giới (nguồn UNFood & Agriculture Organisation, FAO). Năm 2009, tổng sản lƣợng đậu tƣơng đƣợc sản xuất trên thế giới là 210,9 triệu tấn. Mỹ là nƣớc dẫn đầu với sản lƣợng 80,7 triệu tấn (chiếm 38% so với toàn thế giới). Brazil xếp thứ 2 với 57 triệu tấn chiếm 27%, Argentina 15% (32 triệu tấn), Trung Quốc 7% (15,5 triệu tấn)… [...]... Phƣơng pháp biến nạp gen ở đậu tƣơng Biến nạp gen thông qua vi khuẩn Agrobacterium Đây là phƣơng pháp sử dụng vi khuẩn Agrobacterium nhƣ một vector sinh học để biến nạp một phần DNA của chúng vào hệ gen thực vật, kết quả là tạo đƣợc cây biến đổi gen [68] Agrobacterium xâm nhiễm vào cây trồng thông qua vết thƣơng Khi bị tổn thƣơng, mô thực vật sẽ tiết ra hợp chất phenol, hợp chất này sẽ dẫn dụ vi khuẩn Agrobecterium... bào thực vật – Vi n Di truyền Nông nghiệp 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá khả năng tái sinh cây hoàn chỉnh của một số giống đậu tƣơng nghiên cứu, lựa chọn giống làm vật liệu cho thí nghiệm chuyển gen - Chọn chủng vi khuẩn Agrobacterium tumeficens phù hợp cho chuyển gen vào giống đậu tƣơng nghiên cứu - Tối ƣu hóa một số yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả biến nạp ở giống đậu tƣơng nghiên cứu 36 ... Nhƣ vậy, vi c kết hợp sử dụng gen Vip3A với các gen cry trong chuyển gen đậu tƣơng kháng sâu hại sẽ làm gia tăng phổ gây hại, tăng tính kháng bền vững của cây chuyển gen đối với sâu hại Gene cry1B Gen cry1B thuộc nhóm B, trọng lƣợng phân tử 140kDa, tạo ra protein Mr 139492 gây độc chủ yếu đối với Lepidoptera (sâu bộ cánh vẩy) [30] Hầu hết các gen cry đều tách dòng từ Bacillus thuringensis, gen cryIB... 1.4 Hệ thống tái sinh và biến nạp gen ở đậu tƣơng 1.4.1 Hệ thống tái sinh ở đậu tƣơng Hầu hết những nghiên cứu về đậu tƣơng trong các phòng thí nghiệm hiện nay trên thế giới đều hƣớng tới cải thiện đặc tính của đậu tƣơng bằng chuyển nạp gen Hệ thống tái sinh cây đậu tƣơng đƣợc phát triển chủ yếu nhằm mục đích phục vụ cho các nghiên cứu này Nuôi cấy mô và mô đích để biến nạp gen đậu tƣơng: 29 Số hóa bởi... hiện kháng thuốc diệt cỏ 1.3.2 Gen chỉ thị và gen kháng côn trùng 1.3.2.1 Gen chỉ thị Vi c thiết kế các gen chỉ thị có thể hoạt động đƣợc trong tế bào thực vật đã nâng cao hiệu quả của kỹ thuật chuyển gen Nhờ quá trình chọn lọc ở tế bào vi khuẩn và sàng lọc ở mô tái sinh, các tế bào biến nạp đƣợc nhận biết dễ dàng Các chỉ thị di truyền sử dụng trong biến nạp gen ở thực vật thƣờng có nguồn gốc từ vi khuẩn. .. Thử nghiệm tính kháng đối với sâu ăn lá Velvetbean, cây chuyển gen lục lạp mang gen cry1Ab giết toàn bộ sâu non trong vòng 3 ngày Hiện nay cây đậu tƣơng chuyển gen Bt này đang đƣợc tiếp tục nghiên cứu và theo dõi Một tiến bộ mới gần đây trong nghiên cứu tìm nguồn gen kháng khác nguồn cry, nhằm đa dạng hóa nguồn gen sử dụng trong phòng trừ sâu hại cây trồng, là vi c phát hiện ra các gen độc tố đƣợc... http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Đậu tƣơng chuyển gen lần đầu tiên đƣợc trồng ở Mỹ và Canada vào năm 1996 Sau 11 năm đậu tƣơng biến đổi gen là một trong những giống cây biến đổi gen nổi bật nhất Lần đầu tiên diện tích trồng đậu tƣơng biến đổi gen kháng sâu Bt và các gen khác chiếm tới trên 75% trong tổng diện tích 90 triệu héc-ta trồng đậu tƣơng trên toàn thế giới Ngày nay, khoảng 80% đậu tƣơng đƣợc trồng ở Mỹ là đậu tƣơng... Malaysia có 20 loài sâu hại chính trên cây đậu tƣơng, những sâu hại quan trọng thuộc bộ cánh vảy gồm sâu xanh Helicoverpa armigera, sâu khoang Spodoptera litura, sâu xám Agrotis ipsilon, sâu đục quả Maruca testulalis [49][62] Indonesia có 16 loài sâu hại chính trên cây đậu tƣơng Những sâu hại thuộc bộ cánh vảy quan trọng ở nƣớc này gồm sâu xanh Helicoverpa armigera, sâu xám Agrotis ipsilon, sâu khoang Spodoptera... vip nhƣ vip1, vip2, vip3 đã đƣợc nghiên cứu 26 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ sâu về mặt phân tử và khả năng biểu hiện protein độc tố ở nhiều chủng khác nhau và đã nhân dòng thành công các gen đó bằng kỹ thuật PCR (Loguercio & cộng sự , 2002) Tiêu biểu nhất cho nhóm gen này là gen vip3A, một gen độc tố đang đƣợc nghiên cứu ứng dụng trong phòng trừ sâu hại cây trồng Vip3A protein... trình biến nạp gen ở đậu tƣơng hiện tại là khả năng ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy invitro tế bào thực vật Để tái sinh cây đậu tƣơng, hai phƣơng pháp đã đƣợc xây dựng đó là tái sinh thông qua phát sinh phôi vô tính và hình thành chồi bất định Mỗi một hệ thống đều có ƣu và nhƣợc điểm trong quá trình tạo cây biến đổi gen và cả hai đều đang đƣợc ứng dụng cho các nghiên cứu chuyển gen Tái sinh cây thông qua . nghiên cứu chuyển nạp gen kháng sâu ở đậu tƣơng. Trong phạm vi đề tài, chúng tôi tiến hành: Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu cry1B vào đậu tƣơng (Glycine max (L. ) Merrill) thông qua vi khuẩn. VI N SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VI N DI TRUYỀN NÔNG NGHIỆP    TRẦN THU CÚC “NGHIÊN CỨU BIẾN NẠP GEN KHÁNG SÂU CRY1B VÀO ĐẬU TƢƠNG (Glycine max (L. ) Merrill) THÔNG. của vi c biến nạp gen thông qua A. tumefaciens 17 1.3. Hệ thống vector sử dụng để biến nạp gen thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens 19 1.3.1. Các vector sử dụng trong biến nạp gen

Ngày đăng: 13/08/2014, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thị Dung (1999), Côn trùng ký sinh và mối quan hệ của chúng với sâu hại chính trên đậu tương vùng Hà Nội và phụ cận, Tóm tắt luận án TS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côn trùng ký sinh và mối quan hệ của chúng với sâu hại chính trên đậu tương vùng Hà Nội và phụ cận
Tác giả: Đặng Thị Dung
Năm: 1999
2. Lương Minh Khôi, Phạm Thị Vượng (1989), Một số kết quả nghiên cứu sâu hại đậu tương và biện pháp phòng trừ, Kết quả nghiên cứu BVTV 1979-1989, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.59-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu sâu hại đậu tương và biện pháp phòng trừ, Kết quả nghiên cứu BVTV 1979-1989
Tác giả: Lương Minh Khôi, Phạm Thị Vượng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1989
4. Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào(1999), Cây đậu tương, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây đậu tương
Tác giả: Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1999
5. Kiều Thị Dung, Đặng Minh Trang, Lê Việt Chung, Đặng Trọng Lương, Trương Thị Thanh Mai (2005), Kết quả nghiên cứu ban đầu về khả năng tái sinh của giống đậu tương phục vụ cho kỹ thuật chuyển gen, Tạp chí Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, số 20, tr.35-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu ban đầu về khả năng tái sinh của giống đậu tương phục vụ cho kỹ thuật chuyển gen
Tác giả: Kiều Thị Dung, Đặng Minh Trang, Lê Việt Chung, Đặng Trọng Lương, Trương Thị Thanh Mai
Năm: 2005
6. Trần Đình Chiến (2002), Nghiên cứu côn trùng, nhện lớn bắt mồi sâu hại đậu tương vùng Hà Nội và phụ cận; đặc tính sinh học của bọ chân chạy Chlaenius bioculatus Chaudoir và bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabr, Tóm tắt luận án TS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu côn trùng, nhện lớn bắt mồi sâu hại đậu tương vùng Hà Nội và phụ cận; đặc tính sinh học của bọ chân chạy Chlaenius bioculatus Chaudoir và bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabr
Tác giả: Trần Đình Chiến
Năm: 2002
8. Viện Bảo vệ thực vật (1976), Kết quả điều tra côn trùng 1967-1968, Nxb Nông thôn, Hà Nội, tr.451-455.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra côn trùng 1967-1968
Tác giả: Viện Bảo vệ thực vật
Nhà XB: Nxb Nông thôn
Năm: 1976
9. Adamczyk J.J., Adams L.C., Hardee D.D., (2001),“Field efficacy and seasonal profiles for terminal leaves of single and double Bacillus thuringiensis toxin cotton genotypes”, J Econ Entomol 94, p.1589-1593 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Field efficacy and seasonal profiles for terminal leaves of single and double Bacillus thuringiensis toxin cotton genotypes"”, J Econ Entomol 94
Tác giả: Adamczyk J.J., Adams L.C., Hardee D.D
Năm: 2001
10. Annette Droste, Giancarlo Pasquali and Maria Helena Bodanese-Zanettini (2000), “ Intergrated Bombardment and Agrobacterium Transformation System:an Alternative Method for Soybean Transformation”, Plant molecular Biology Reporter, 18, p.51 – 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intergrated Bombardment and Agrobacterium Transformation System: an Alternative Method for Soybean Transformation”, "Plant molecular Biology Reporter
Tác giả: Annette Droste, Giancarlo Pasquali and Maria Helena Bodanese-Zanettini
Năm: 2000
11. Arumin A. (1978), Pests of soybean and their control in Thailand. Pests of grain legumes. Acad. Press, London, New York, San Fransisco, p.43-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pests of grain legumes
Tác giả: Arumin A
Năm: 1978
12. Aswath C.M., Mo S.Y., Kim D.H. and Park S.W., (2005), “Agrobacterium and biolistic transformation of onion using non-antibiotic marker phosphomannoes isomerase”, Plant Cell Rep. 24, p.426-432 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agrobacterium and biolistic transformation of onion using non-antibiotic marker phosphomannoes isomerase”, "Plant Cell Rep
Tác giả: Aswath C.M., Mo S.Y., Kim D.H. and Park S.W
Năm: 2005
15. Boscariol R.L., Almeida W.A., Derbyshire M.T., Mourao-Filho F.A. and Mendes B.M. (2003). The use of PMI/mannose selection system to recover transgenic sweet orangeplants (Citrus sinensis L. Osbeck)”, Plant Cell Rep., 22, p.122-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plant Cell Rep
Tác giả: Boscariol R.L., Almeida W.A., Derbyshire M.T., Mourao-Filho F.A. and Mendes B.M
Năm: 2003
16. Clemente T., LaVallee B.J., Howe A.R., Ward D.C., Rozman R.J., Hunter P.E., Broyles D.L., Kasten D.S., Hinchee M.A. (2000), “Progeny analysis of glyphosate selected transgenic soybeans derived from Agrobacterium-mediated transformation”, Crop Sci. 40, p.797-803 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Progeny analysis of glyphosate selected transgenic soybeans derived from Agrobacterium-mediated transformation
Tác giả: Clemente T., LaVallee B.J., Howe A.R., Ward D.C., Rozman R.J., Hunter P.E., Broyles D.L., Kasten D.S., Hinchee M.A
Năm: 2000
17. David A. Somers, Deborah A. Samac and Paula M. Olhoft (2003), “ Recent Advances in Legume Transformation”, Plant Physilogy, 131, p.892 - 899 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recent Advances in Legume Transformation”, "Plant Physilogy
Tác giả: David A. Somers, Deborah A. Samac and Paula M. Olhoft
Năm: 2003
18. Daley K., Knauf V.C., Summerfelt K.R. and Turner J.C. (1998), “Co-transformation with one Agrobacterium tumefaciens train containing two binary plasmids as a method for producing marker-free transgenic plants”, Plant Cell Reports, 17, p.489-496 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Co-transformation with one Agrobacterium tumefaciens train containing two binary plasmids as a method for producing marker-free transgenic plants”, "Plant Cell Reports
Tác giả: Daley K., Knauf V.C., Summerfelt K.R. and Turner J.C
Năm: 1998
19. De Block M. and Debrouwer D. (1991), “Two T-DNA‟s co-transformation into Brassica napus by a double Agrobacterium tumefaciens infectionare mainly integrated at the same locus”, Theor. Appl. Genet. 82, p.257-263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Two T-DNA‟s co-transformation into Brassica napus by a double Agrobacterium tumefaciens infectionare mainly integrated at the same locus”, "Theor. Appl. Genet
Tác giả: De Block M. and Debrouwer D
Năm: 1991
20. Di R., Purcell V., Colin G.B., Ghabrial S.A., (1996),” A production of transgenic soybean line expressing the bean pod mottle virus coat protein precursor gene”, Plant Cell Rep. ,7, p.399-402 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plant Cell Rep
Tác giả: Di R., Purcell V., Colin G.B., Ghabrial S.A
Năm: 1996
21. Dufourmantel N., Tissot G., Goutorbe F., Garcon F., Muhr C., Jansens S., Pelissier B., Peltie G., Dubald M. (2005), “Generation and analysis of soybean plastid transformants expressing Bacillus thuringiensis Cry 1Ab protoxin”, Plant Mol. Biol. 58, p.659-668 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Generation and analysis of soybean plastid transformants expressing Bacillus thuringiensis Cry 1Ab protoxin”, "Plant Mol. Biol
Tác giả: Dufourmantel N., Tissot G., Goutorbe F., Garcon F., Muhr C., Jansens S., Pelissier B., Peltie G., Dubald M
Năm: 2005
22. Estruch J.J., Warren G.W., Mullins M.A., Nye G.J., Craig J.A., Koziel M.G., (1996), “Vip3A, a novel Bacillus thuringiensis vegetative insecticidal protein with awide spectrum of activities against lepidopteran insects”, Proc Natl Acad Sci., 93, p. 5338-5394 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vip3A, a novel Bacillus thuringiensis vegetative insecticidal protein with awide spectrum of activities against lepidopteran insects”, "Proc Natl Acad Sci
Tác giả: Estruch J.J., Warren G.W., Mullins M.A., Nye G.J., Craig J.A., Koziel M.G
Năm: 1996
25. Hai Ping Hong, Hongyi Zhang, Paula Olhoft, Steve Hill, Hunt Wiley, Effie Toren, Helke Hillebrand, Todd Jones, and Ming Cheng (2007), “ Organogenic callus as the target for plant regeneration and transformation via Agrobacterium in soybean (Glycine max( L.) Merr.)”, In Vitro Cellular and DevelopmentBiology – Plant, 43(6), p.558 – 568 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organogenic callus as the target for plant regeneration and transformation via "Agrobacterium" in soybean ("Glycine max"( L.) Merr.)”, "In Vitro Cellular and Development "Biology – Plant
Tác giả: Hai Ping Hong, Hongyi Zhang, Paula Olhoft, Steve Hill, Hunt Wiley, Effie Toren, Helke Hillebrand, Todd Jones, and Ming Cheng
Năm: 2007
27. Hoa T.T.C. and Bong B.B. (2003), “Efficient Agrobacterium-mediated transformation of indica rice (Oryza sativa L) using mannose selection system”, Vietnam Journal of Agroculture & Rual Development, 1+2, p.60-63-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficient Agrobacterium-mediated transformation of indica rice (Oryza sativa L) using mannose selection system”, "Vietnam Journal of Agroculture & Rual Development
Tác giả: Hoa T.T.C. and Bong B.B
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Sản xuất đậu tương Việt Nam từ 2007 - 2013 - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Bảng 1.1 Sản xuất đậu tương Việt Nam từ 2007 - 2013 (Trang 12)
Hình 1.3: Bản đồ Ti-plasmid dạng octopin - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Hình 1.3 Bản đồ Ti-plasmid dạng octopin (Trang 16)
Hình 1.2. Sự tương tác giữa Agrobacterium với tế bào thực vật và cơ chế  chuyển T - DNA - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Hình 1.2. Sự tương tác giữa Agrobacterium với tế bào thực vật và cơ chế chuyển T - DNA (Trang 19)
Hình 1.4. Sơ đồ cấu trúc vector liên hợp - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Hình 1.4. Sơ đồ cấu trúc vector liên hợp (Trang 20)
Hình 1.5. Sơ đồ cấu trúc vector nhị thể - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Hình 1.5. Sơ đồ cấu trúc vector nhị thể (Trang 21)
Hình 1.6. Sơ đồ cấu trúc vector pX2-H - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Hình 1.6. Sơ đồ cấu trúc vector pX2-H (Trang 22)
Bảng 1.3. Hệ thống các gen chỉ thị chọn lọc (selectable marker genes) và các gen  chỉ thị sàng lọc (screenable marker genes) - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Bảng 1.3. Hệ thống các gen chỉ thị chọn lọc (selectable marker genes) và các gen chỉ thị sàng lọc (screenable marker genes) (Trang 25)
Hình 2.1:  Sơ đồ cấu trúc vector pX2-C1mpi:cry1B:nos - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc vector pX2-C1mpi:cry1B:nos (Trang 35)
Hình 2.3: Sơ đồ quy trình biến nạp và tái sinh cây đậu tương từ nốt lá mầm - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Hình 2.3 Sơ đồ quy trình biến nạp và tái sinh cây đậu tương từ nốt lá mầm (Trang 42)
Hình 3.1: Mẫu biến nạp plasmid pX2-C1mpi:Cry1B:nos  trong Agrobacterium  chủng EHA 105 - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Hình 3.1 Mẫu biến nạp plasmid pX2-C1mpi:Cry1B:nos trong Agrobacterium chủng EHA 105 (Trang 46)
Hình 3.2: Kết quả điện di sản  phẩm PCR khuẩn lạc  LBA4404/EHA105/GV3101 - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Hình 3.2 Kết quả điện di sản phẩm PCR khuẩn lạc LBA4404/EHA105/GV3101 (Trang 47)
Bảng 3.1. Khả năng phát sinh chồi của một số giống đậu tương sau 12 ngày - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Bảng 3.1. Khả năng phát sinh chồi của một số giống đậu tương sau 12 ngày (Trang 48)
Bảng 3.2. Khả năng kéo dài chồi và ra rễ tạo cây hoàn chỉnh của một số giống  đậu tương nghiên cứu - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Bảng 3.2. Khả năng kéo dài chồi và ra rễ tạo cây hoàn chỉnh của một số giống đậu tương nghiên cứu (Trang 49)
Hình 3.3. Biểu hiện gfp ở đậu tương ĐT22 khi được lây nhiễm với chủng vi khuẩn   Bảng 3.3 - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Hình 3.3. Biểu hiện gfp ở đậu tương ĐT22 khi được lây nhiễm với chủng vi khuẩn Bảng 3.3 (Trang 50)
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của mật độ vi khuẩn biến nạp đến hiệu quả biến nạp gen - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của mật độ vi khuẩn biến nạp đến hiệu quả biến nạp gen (Trang 52)
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của phương thức gây tổn thương đến hiệu quả biến nạp gen - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của phương thức gây tổn thương đến hiệu quả biến nạp gen (Trang 53)
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của thời gian lây nhiễm đến hiệu quả biến nạp gen - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của thời gian lây nhiễm đến hiệu quả biến nạp gen (Trang 54)
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của nồng độ AS đến hệu quả biến nạp - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của nồng độ AS đến hệu quả biến nạp (Trang 55)
Bảng 3.9 : Ảnh hưởng của nồng độ hygromycin đến hiệu quả biến nạp - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của nồng độ hygromycin đến hiệu quả biến nạp (Trang 56)
Hình 3.4 : Chọn lọc mẫu ở môi trường bổ sung hygromycin các nồng độ  2.5. Đánh giá cây chuyển gen - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Hình 3.4 Chọn lọc mẫu ở môi trường bổ sung hygromycin các nồng độ 2.5. Đánh giá cây chuyển gen (Trang 57)
Bảng 3.10:Kết quả phân tích PCR các dòng đậu tương chuyển gen với cặp mồi - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Bảng 3.10 Kết quả phân tích PCR các dòng đậu tương chuyển gen với cặp mồi (Trang 58)
Hình 3.8: Một số hình ảnh ra cây, thu hoạch quả của các dòng đậu tương ĐT 22  thế hệ T0 - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Hình 3.8 Một số hình ảnh ra cây, thu hoạch quả của các dòng đậu tương ĐT 22 thế hệ T0 (Trang 59)
Hình 3.7: Kết quả điện di sản phẩm PCR gen cry1B ở các dòng của giống đậu  tương ĐT 22 thế hệ T0 - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Hình 3.7 Kết quả điện di sản phẩm PCR gen cry1B ở các dòng của giống đậu tương ĐT 22 thế hệ T0 (Trang 59)
Hình 3.9: Kết quả điện di sản phẩm PCR gen cry1B ở các dòng của giống đậu  tương ĐT 22 thế hệ T1 - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Hình 3.9 Kết quả điện di sản phẩm PCR gen cry1B ở các dòng của giống đậu tương ĐT 22 thế hệ T1 (Trang 61)
Bảng P1:  Môi trường MS (PH=5,6-5,8) - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
ng P1: Môi trường MS (PH=5,6-5,8) (Trang 70)
Bảng P2: Môi trường LB (PH = 7) - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
ng P2: Môi trường LB (PH = 7) (Trang 71)
Bảng P3. Môi trường sử dụng nuôi cấy mẫu - Nghiên cứu biến nạp gen kháng sâu Cry1B vào đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
ng P3. Môi trường sử dụng nuôi cấy mẫu (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN