1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

35 Vận dụng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam thực hiện

78 1,3K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 785,5 KB

Nội dung

35 Vận dụng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam thực hiện

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, trong tiến trình hội nhập và phát triển nền kinh tế thế giới, nềnkinh tế nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ, bước chuyển mình vượtbậc Với chính sách mở cửa và tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển, môitrường kinh doanh ngày càng rộng mở, nhiều doanh nghiệp ra đời với quy môlớn, thu hút ngày càng đông đảo sự quan tâm của các nhà đầu tư, của nhữngngười quan tâm tới tình hình tài chính của doanh nghiệp Có được điều đó là sựđóng góp không nhỏ của ngành kiểm toán

CPA Việt Nam là một Công ty kiểm toán tuy còn non trẻ nhưng đang từngbước khẳng định được vị trí của mình trên thị trường kiểm toán còn khá mới mẻ

và nhiều thách thức ở nước ta Là một sinh viên sắp ra trường chuyên ngành kiểmtoán, việc được thực tập ở CPA Việt Nam đã giúp em có được 1 cái nhìn tổngquan về thị trường kiểm toán ở nước ta

Những kết luận của kiểm toán viên về tính trung thực và hợp lý của Báocáo tài chính trong cuộc kiểm toán đóng vai trò quan trọng đối với quyết định củacác nhà đầu tư, đối với sự phát triển lành mạnh của doanh nghiệp Để đưa ranhững kết luận đó, kiểm toán viên phải thu thập những bằng chứng kiểm toán đầy

đủ và có giá trị Việc thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán diễn ra trongsuốt cuộc kiểm toán, là cơ sở chứng minh cho các báo cáo kiểm toán Với tầmquan trọng đó của việc thu thập bằng chứng kiểm toán em đã lựa chọn đề tài:

“Vận dụng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm

toán báo cáo tài chính do Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam thực hiện”

để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình

Trang 2

chứng kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam

Phần III: Một số nhận xét và những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thu thập bằng chứng kiểm toán tại Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam.

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Th.s Phan TrungKiên cùng sự chỉ bảo nhiệt tình của các anh chị kiểm toán viên trong thời gianthực tập tại Công ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề này

Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian và kiến thức nên chuyên đề sẽ khôngtránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo từ phía cácthầy cô trong nhà trường và các anh chị trong Công ty hợp danh kiểm toán ViệtNam nhằm làm cho chuyên đề được hoàn thiện hơn

Trang 3

PHẦN I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM

TOÁN

1 THU THẬP BCKT TRONG KIỂM TOÁN BCTC

1.1.Khái quát quá trình kiểm toán BCTC

Kiểm toán tài chính là một hoạt động đặc trưng nhất của kiểm toán bởi nóchứa đựng đầy đủ “sắc thái kiểm toán” Đối tượng của kiểm toán tài chính là cácBảng khai tài chính mà bộ phận quan trọng nhất là các Báo cáo tài chính Chứcnăng cơ bản của kiểm toán tài chính là hướng tới việc bày tỏ ý kiến trên cơ sở cácBCKT Để có được những bằng chứng này, kiểm toán tài chính cần áp dụng cácphương pháp thu thập BCKT

Theo nguyên lý chung,trình tự kiểm toán BCTC trải qua 3 giai đoạn cơbản: chuẩn bị kiểm toán, thực hành kiểm toán, kết thúc kiểm toán Tuy nhiên, dođặc điểm về đối tượng, về quan hệ giữa chủ thể với khách thể kiểm toán, nêntrình tự kiểm toán BCTC cũng có những đặc điểm riêng

Việc thực hiện chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến, khác với kiểm toánnghiệp vụ, kiểm toán tài chính hướng tới xác minh và bày tỏ ý kiến các bảng tổnghợp và công khai tài chính Do đó, việc thu thập BCKT là mục đích trực tiếp củakiểm toán tài chính Trên góc độ đó cũng có thể nói, thực chất của kiểm toán tàichính là quá trình thu thập bằng chứng.Từ đó có thể thấy mỗi bước trong trình tựchung này đều hướng tới bằng chứng cho những ý kiến kết luận của kiểm toánviên

Trang 4

1.2 Khái niệm và phân loại BCKT

1.2.1.Khái niệm BCKT

Báo cáo kiểm toán đã đưa ra ý kiến xác nhận về tính trung thực và hợp lýcủa báo cáo tài chính đơn vị được kiểm toán Để đánh giá, nhận xét và đưa ra ýkiến về báo cáo tài chính của đơn vị đã được kiểm toán, kiểm toán viên cần thuthập các bằng chứng kiểm toán làm cơ sở cho những kết luận của mình BCKTquyết định tính đúng đắn, chính xác các nhận xét của KTV, quyết định sự thànhcông của cuộc kiểm toán Việc thu thập BCKT là trung tâm của cuộc kiểm toán

Theo Chuẩn mực kiểm toán số 500 ban hành theo quyết định số 219/2000/QĐ/BTC ngày 29/12/2000 của Bộ trưởng tài chính về BCKT ta có khái niệm vềBCKT như sau: “Bằng chứng kiểm toán là tất cả những tài liệu, thông tin do kiểmtoán viên thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các thông tinnày kiểm toán viên hình thành nên ý kiến của mình”

Như vậy, BCKT bao gồm cả thông tin nhân chứng và thông tin vật chứng

mà kiểm toán viên thu thập làm cơ sở cho ý kiến của mình về Báo cáo tài chínhđược kiểm toán BCKT có tính đa dạng Các loại BCKT khác nhau sẽ có ảnhhưởng khác nhau đến việc hình thành ý kiến kết luận kiểm toán Do đó, kiểm toánviên cần có nhận thức cụ thể về các loại bằng chứng một cách hữu hiệu khi thựchành kiểm toán

BCKT có một vai trò quan trọng, là cơ sở hình thành ý kiến kết luận kiểmtoán Từ đó, sự thành công của toàn bộ cuộc kiểm toán phụ thuộc trước hết vàoviệc thu thập và sau đó là đánh giá BCKT của kiểm toán viên Việc kiểm toángồm có hai chức năng cả hai chặt chẽ đều liên quan đến bằng chứng Thứ nhất, làchức năng thu thập bằng chứng, thứ hai là đánh giá các bằng chứng Một khikiểm toán viên không thu thập đầy đủ và đánh giá đúng các bằng chứng thích hợpthì kiểm toán viên khó có thể đưa ra kết luận xác đáng về đối tượng được kiểmtoán

Do vai trò quan trọng của BCKT, Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500 quy

Trang 5

định: “Kiểm toán viên và Công ty kiểm toán phải thu thập đầy đủ các bằng chứngkiểm toán thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến của mình về Báo cáo tài chính củađơn vị được kiểm toán”.

1.2.2.Phân loại BCKT

Trong thực tế có nhiều loại BCKT khác nhau Để giúp cho việc nghiên cứu,xét đoán và sử dụng BCKT được tiện lợi và hữu hiệu cần phải tiến hành phân loạiBCKT

Phân loại theo nguồn gốc

Phân loại BCKT theo nguồn gốc là căn cứ vào nguồn gốc của thông tin, tàiliệu có liên quan đến báo cáo tài chính mà kiểm toán viên thu thập được trong quátrình kiểm toán

Theo cách phân loại này, BCKT được chia thành:

BCKT do kiểm toán viên tự khai thác và phát hiện bằng cách:

Kiểm kê tài sản thực tế : Như biên bản kiểm kê hàng tồn kho của tổ kiểmtoán xác nhận tài sản thực tế…

Tính toán lại các biểu tính toán của doanh nghiệp: như các số liệu, tài liệu

do kiểm toán viên tính toán lại có sự xác nhận của doanh nghiệp hoặc nhữngngười liên quan là hợp lý

Quan sát hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ: là những thông tin, tàiliệu do kiểm toán viên ghi chép lại thông qua việc quan sát hệ thống kiểm soát nội

bộ doanh nghiệp, có dẫn chứng theo thời gian khảo sát…

BCKT do doanh nghiệp phát hành và luân chuyển đến các bộ phận nội bộ hoặc bên ngoài đơn vị và các thông tin mà doanh nghiệp cung cấp cho kiểm toán

Trang 6

Các sổ kế toán, báo cáo kế toán của doanh nghiệp lập

Những thông tin (lời nói, ghi chép ) của cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụhoặc những giải trình của những người có liên quan trong đơn vị cho kiểm toánviên…

BCKT do bên thứ 3 cung cấp từ các nguồn khác nhau

Các bằng chứng do những người bên ngoài đơn vị cung cấp trực tiếp chokiểm toán viên, như: các bảng xác nhận nợ phải trả của các chủ nợ ; Bảng xácnhận các khoản phải thu của các khác nợ; hoặc số dư tiền gửi ngân hàng đã đượcngân hàng xác nhận…

Các bằng chứng được lập do đối tượng bên ngoài doanh nghiệp có liênquan đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp, như hoá đơn bán hàng cho doanhnghiệp, số phụ ngân hàng…

Các ghi chép độc lập hoặc các báo cáo thống kê tổng hợp theo chuyênngành có liên quan đến doanh nghiệp…

Phân loại BCKT theo loại hình

Căn cứ vào loại hình hay còn gọi là dạng BCKT thì BCKT được chia thànhcác loại sau:

Các bằng chứng vật chất là các bằng chứng mà kiểm toán viên thu thập

được trong quá trình thanh tra hoặc quá trình kiểm kê các tài sản hữu hình như:hàng tồn kho, tài sản cố định hữu hình, tiền mặt, các loại chứng khoán…

Thuộc loại này gồm có các biên bản kiểm kê hàng tồn kho, biên bản kiểm

kê quỹ tiền mặt, các chứng khoán, biên bản kiểm kê TSCĐ hữu hình…

Các bằng chứng vật chất có độ tin cậy cao nhất, bởi vì bằng chứng vật chấtđược đưa ra từ việc kiểm tra trực tiếp để xác minh tài sản có thực hay không

Các bằng chứng tài liệu: là các bằng chứng mà kiểm toán viên thu thập

được qua việc cung cấp tài liệu, thông tin cảu các bên liên quan theo yêu cầu củakiểm toán viên

Thuộc loại này gồm:

Trang 7

 Các ghi chép kế toán và ghi chép nghiệp vụ của doanh nghiệp, các báocáo kế toán, các bản giải trình của các nhà quản lý doanh nghiệp…

 Các chứng từ, tài liệu do các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp cungcấp như: các văn bản các giấy xác nhận, các báo cáo của bên thứ 3 cóliên quan đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp được kiểm toán như

cơ quan thuế, hải quan, bên bán, bên mua…

 Các tài liệu tính toán lại của kiểm toán viên: thông qua việc xác minh,phân tích số liệu, tài liệu, kiểm toán viên tính toán lại số liệu của doanhnghiệp được kiểm toán để đưa ra những bằng chứng cho những ý kiến

có lý của mình như: tính toán lại giá các hoá đơn, việc tính trích khấuhao TSCĐ, tính giá thành, phân bổ chi phí, khoá sổ kế toán, quá trìnhlấy số liệu để lập báo cáo kế toán

Các bằng chứng tài liệu này củng cố tính thuyết phục, nhưng độ tin cậykhông cao bằng những bằng chứng vật chất

Các BCKT đặc biệt

Ý kiến của chuyên gia: Do kiểm toán viên không thể am tường tất cả mọi

lĩnh vực của xã hội, vì vậy các chuẩn mực kiểm toán cho phép họ được sử dụng ýkiến cảu những chuyên gia có năng lực, kiến thức và kinh nghiệm cụ thể trongmột lĩnh vực chuyên môn nào đó, ngoại trừ lĩnh vực kế toán và kiểm toán Ví dụnhư đánh giá giá trị của tài sản quý hiếm, công trình nghệ thuật

Giải trình của ban giám đốc: kiểm toán viên cần phải thu thập bằng chứng

về việc giám đốc đơn vị được kiểm toán thừa nhận trách nhiệm của mình trongviệc lập và trình bày trung thực và hợp lý báo cáo tài chính phù hợp với chuẩnmực và chế độ kế toán hiện hành và đã phê duyệt báo cáo tài chính Vì thế, “kiểmtoán viên phải thu thập được các giải trình của giám đốc (hoặc người đứng đầu)đơn vị được kiểm toán ” (VSA 580 - Giải trình giám đốc)

Tư liệu của kiểm toán viên nội bộ: Bộ phận kiểm toán nội bộ được tổ chức

là để phục vụ cho các nhu cầu và lợi ích của đơn vị, tuy nhiên kết quả kiểm toán

Trang 8

của bộ phận này có thể vẫn hữu ích cho kiểm toán viên độc lập cần quan tâm đếnkết quả kiểm toán nội bộ khi chúng có liên quan đến công việc của mình

Tư liệu của các kiểm toán viên khác: Vấn đề này phát sinh khi kiểm toán

báo cáo tài chính của một đơn vị có nhiều bộ phận (chi nhánh, công ty con, công

ty liên doanh hay công ty thành viên của tập đoàn…) đã được kiểm toán bởi cáckiểm toán viên khác Trong trường hợp này, kiểm toán viên kiểm toán cho đơn vị

đó (gọi là kiểm toán viên chính) phải chịu trách nhiệm về ý kiến của mình đối vớibáo cáo tài chính của toàn đơn vị Thay vì phải thực hiện lại công việc kiểm toántại các bộ phận, kiểm toán viên chính có thể sử dụng công việc của các kiểm toánviên khác Để sử dụng tư liệu của kiểm toán viên khác, kiểm toán viên chính phảixác định ảnh hưởng của công việc do kiểm toán viên khác thực thi đến cuộc kiểmtoán của mình

Tư liệu của các bên hữu quan: Bên liên quan và những mối quan hệ với các

bên liên quan có ảnh hưởng lớn đến nhận định của người sử dụng báo cáo tàichính Thông tin về các bên này cần phải được công bố những vấn đề cần thiết đểgiúp người sử dụng hiểu được về bản chất của các mối liên hệ và những nhiệm vụphát sinh giữa các bên liên quan

2.1.Tính hiệu lực

Có hiệu lực hay có giá trị là yêu cầu của BCKT thể hiện chất lượng haymức độ đáng tin cậy của BCKT

Yêu cầu có hiệu lực là thước đo chất lượng BCKT đã thu thập được, do đó

nó chỉ phụ thuộc vào các thể thức kiểm toán được lựa chọn là chủ yếu chứ nó

Trang 9

không phụ thuộc vào quy mô mẫu được chọn kiểm toán.

Những yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực BCKT:

Thứ nhất là loại hình hay dạng của bằng chứng Bằng chứng vật chất và

hiểu biết của kiểm toán viên về các lĩnh vực kiểm toán được xem là có độ tin cậycao hơn bằng chứng bằng lời

Thứ hai là Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị: bằng chứng thu được

trong điều kiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tốt có độ tin cậy cao hơn sovới BCKT thu được trong điều kiện hệ thống này hoạt động kém hiệu quả: Hệthống kiểm soát nội bộ được thiết kế nhằm ngăn chặn, phát hiện các sai phạmtrong hoạt động sản xuất kinh doanh thường ngày trong đơn vị Trong mội trườngkiểm soát nội bộ hoạt động tốt hơn, khả năng tồn tại sai phạm mà hệ thống kiểmsoát nội bộ không phát hiện được sẽ thấp hơn

Thứ ba là Nguồn gốc thu thập BCKT: Bằng chứng có nguồn gốc càng

độc lập với đối tượng kiểm toán thì càng có hiệu lực (độ tin cậy cao) Ví dụ, bằngchứng thu được từ các nguồn độc lập bên ngoài (như bảng sao kê ngân hàng, giấybáo số dư khách hàng do ngân hàng gửi đến, xác nhận của ngân hàng về số dưtiền gửi và các khoản công nơ, hoá đơn bán hàng…) có độ tin cậy cao hơn BCKT

có được nhờ khách hàng cung cấp (ví dụ như tài liệu kế toán, tài liệu thống kê banđầu liên quan đến hoạt động được kiểm toán)

Thứ tư là Sự kết hợp các BCKT: Nếu nhiều thông tin (bằng chứng) cùng

xác minh cho một vấn đề thì sẽ có giá trị (độ tin cậy cao hơn so với một thông tinđơn lẻ) Ví dụ, nếu số dư trên tài khoản tiền gửi ngân hàng khớp với số dư trên

“giấy báo số dư khách hàng” do ngân hàng gửi đến cho đơn vị được kiểm toán thì

số liệu này đáng tin cậy hơn so với khi chỉ có thông tin duy nhất là số dư trên tàikhoản tiền gửi ngân hàng…

Thứ năm là Sự thích hợp: Bằng chứng phải phù hợp hay thích đáng với

mục tiêu kiểm toán mà kiểm toán viên đã xác định tuỳ theo mục tiêu kiểm toán

mà thu thập bằng chứng để chứng minh cho chúng

Trang 10

Trong từng trường hợp cụ thể, độ tin cậy còn chịu ảnh hưởng bởi các nhân

tố khác Thí dụ, trong thủ tục phỏng vấn sự hiểu biết của người được phỏng vấn

về vấn đề đang tìm hiểu sẽ ảnh hưởng đến độ tin cậy của các bằng chứng đạtđược

2.2.Tính đầy đủ

Yêu cầu này liên quan đến số lượng BCKT cần thiết, chủ yếu là cỡ mẫu vàthời gian thực hiện các thủ tục kiểm toán Đây là một vấn đề không có thước đochung, không có bất kỳ một chuẩn mực nào quy định một cách cụ thể bao nhiêubằng chứng là đủ mà nó phụ thuộc vào sự suy đoán nghề nghiệp, sự phán xét chủquan của kiểm toán viên

Những yếu tố ảnh hưởng đến tính đầy đủ của BCKT:

Thứ nhất là Tính hiệu lực của bằng chứng: Bằng chứng có độ tin cậy

càng thấp thì càng cần thu thập nhiều Một (một số ít) bằng chứng có độ tin cậythấp chưa đủ để có thể nhận định một cách xác đáng về đối tượng kiểm toán cụthể

Thứ hai là Tính trọng yếu: Đối tượng cụ thể được kiểm toán càng trọng

yếu thì số lượng BCKT cần thu thập càng nhiều: mục tiêu của kiểm toán tài chính

là khẳng định báo cáo tài chính được trình bày trung thực trên mọi khía cạnhtrọng yếu Kiểm toán viên phải phát hiện mọi sai phạm có ảnh hưởng trọng yếuđến báo cáo tài chính Các đối tượng cụ thể được xem là trọng yếu thường là cáckhoản mục có giá trị lớn Nếu sai sót xảy ra ở những đối tượng này có thể sẽ ảnhhưởng trọng yếu đối với báo cáo tài chính Ngược lại, ở các khoản mục có quy

mô nhỏ nếu có sai phạm thì khó ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính

Thứ ba là Mức độ rủi ro: Những đối tượng cụ thể (khoản mục, bộ phận,

nghiệp vụ…) được đánh giá là khả năng rủi ro lớn thì lượng BCKT phải thu thậpcàng nhiều và ngược lại

2.3.Một số tính chất khác.

Ngoài 2 tính chất cơ bản trên, bằng chứng được coi là có tính thuyết phục

Trang 11

khi thoả mãn các tiêu chí sau:

Bằng chứng phải thu thập kịp thời, đúng lúc: Tính đúng lúc của BCKT

có thể dựa vào hoặc thời gian bằng chứng được thu thập hoặc thời kỳ được kiểmtoán

Bằng chứng là sự tổng hoà của các khía cạnh cần xem xét: Sức thuyết

phục của bằng chứng chỉ có thể được đánh giá sau khi xem xét tổng hợp tính giátrị, tính đầy đủ và tính đúng lúc

Tính thuyết phục và chi phí: Trong quá trình ra quyết định về chứng cứ

đối với một cuộc kiểm toán đã định, cả tính thuyết phục và tính chi phí đều phảiđược xem xét Rất hiếm khi chỉ có một loại bằng chứng là đủ để thẩm tra thôngtin.Tính thuyết phục và chi phí phải được xem xét trước khi lựa chọn một loạihoặc các loại bằng chứng tốt nhất

3.XÉT ĐOÁN VÀ SỬ DỤNG BCKT

3.1 Cở sở của việc xét đoán BCKT

Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) gợi ý 5 căn cứ để xét đoán BCKT:

 Bằng chứng ghi thành văn bản giá trị cao hơn bằng chứng miệng Bằngchứng nguyên bản có giá trị cao hơn bằng chứng sao chụp

 Bằng chứng thu thập được từ các nguồn độc lập bên ngoài giá trị caohơn bằng chứng thu thập tại doanh nghiệp được kiểm toán

 Bằng chứng do kiểm toán viên thu thập, phân tích, tính toán có giá trịcao hơn bằng chứng do người khác cung cấp

 Bằng chứng được chứng minh bằng nhiều nguồn thông tin cùng cungcấp có giá trị cao hơn bằng chứng do một thông tin đơn lẻ cung cungcấp

 Khi kiểm toán viên cảm nhận được tính trung thực của các nhà quản lýdoanh nghiệp, trình độ thành thực của cán bộ nghiệp vụ thì sự xét đoánbằng chứng tích cự sẽ dễ dàng hơn các bằng chứng tiêu cực và ngược lạiNgoài ra, để xem xét các BCKT, kiểm toán viên cần phải chú ý tới các

Trang 12

nhân tố có liên quan đến giá trị của bằng chứng cũng như tính đầy đủ của nó.

Nhân tố thuộc về nguồn gốc của BCKT: Nguồn gốc BCKT thể hiện sự

độc lập của bằng chứng đối với doanh nghiệp được kiểm toán Những bằng chứng

có nguồn gốc càng độc lập với doanh nghiệp thì càng có độ tin cậy cao

Nhân tố thuộc về dạng của BCKT, các BCKT vật chất có độ tin cậy cao

hơn bằng chứng tài liệu, bằng chứng tài liệu có độ tin cậy cao hơn các bằngchứng thu thập qua phỏng vấn

Nhân tố thuộc về hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp các bằng

chứng thu nhận ở các bộ phận có hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh sẽ có độtin cậy cao hơn ở các bộ phận có hệ thống kiểm soát nội bộ yếu

Nhân tố thuộc về tính trọng yếu trong kiểm toán Bằng chứng thu được

ở bộ phận có tính trọng yếu càng cao thì càng có giá trị và độ tin cậy cao hơn

Nhân tố liên quan đến mức độ rủi ro trong kiểm toán, các bằng chứng

thu thập được ở những bộ phận có mức độ rủi ro cao thì càng tăng tính thuyếtphục của bằng chứng đó

3.2 Những điều cần lưu ý khi xét đoán BCKT

Khi xét đoán BCKT, kiểm toán viên cần phải kết hợp nhiều loại bằngchứng và mối liên quan của các bằng chứng đó đối với một vấn đề, hay một nhậnđịnh để độ tin cậy của các bằng chứng cao hơn và đủ tính thuyết phục

Trong trường hợp ngược lại, nếu nhiều bằng chứng (từ hai trở lên) liênquan đến một vấn đề mà có kết quả trái ngược nhau thì kiểm toán viên vẫn phảixem xét vấn đề một cách thận trọng để có cơ sở giải thích được sự khác biệt đóbằng cách mở rộng diện điều tra, khảo sát để có khẳng định cuối cùng

Khi BCKT chưa thật tin cậy, thì không được sử dụng làm chứng cứ chonhững kết luận Vì điều đó có thể dẫn tới kết luận sai lầm của kiểm toán viên

Khi kiểm toán viên còn có những nghi ngờ nhất định về các bản báo cáotài chính của doanh nghiệp, thì cần phải tiếp tục tìm kiếm những bằng chứng đầy

đủ và có giá trị để chứng minh hoặc giải toả những nghi ngờ của mình Nếu

Trang 13

trường hợp không thể thu thập đầy đủ những BCKT,kiểm toán viên không thể ghi

ý kiến nhận xét hoàn hảo về báo cáo tài chính của doanh nghiệp (báo cáo kiểmtoán chấp nhận toàn bộ)

Kiểm toán viên cũng cần phải hết sức thận trọng trong khi xét đoán và sửdụng những bằng chứng có tác dụng khẳng định kết luận này nhưng lại phủ nhậnkết luận khác

4 CÁC KỸ THUẬT THU THẬP BCKT

4.1 Phương pháp kiểm tra vật chất

Là quá trình kiểm kê tại chỗ hay tham gia kiểm kê các loại tài sản củadoanh nghiệp Kiểm tra vật chất do vậy thường được áp dụng đối với tài sản códạng vật chất cụ thể nhưn hàng tồn kho, tài sản cố định, tiền mặt, giấy thanh toán

có giá trị

Ưu điểm của kỹ thuật kiểm kê là cung cấp bằng chứng có độ tin cậy caonhất vì kiểm kê là quá trình xác minh sự hiện hữu của tài sản, mang tính kháchquan Hơn nữa cách thực hiện kỹ thuật này đơn giản, phù hợp với chức năng xácminh của kiểm toán

Tuy nhiên, kỹ thuật kiểm kê bao giờ cũng có những hạn chế nhất định:

Đối với một số tài sản cố định như đất đai, nhà xưởng, máy móc thiết bị…

kỹ thuật kiểm kê chỉ cho biết sự hiện hữu của tài sản, không cho biết quyền sửhữu của đơn vị đối với tài sản đó, hoặc tài sản có thể hiện hữu nhưng lại là tài sảnthuê ngoài, hay đã đem thế chấp…

Đối với hàng hoá, nguyên vật liệu tồn kho, kiểm tra vật chất chỉ cho biết

sự tồn tại thực tế về số lượng, còn chất lượng, tình trạng kỹ thuật, phương phápđánh giá đúng hay sai thì chưa thể hiện

4.2.Phương pháp lấy xác nhận

Là quá trình thu thập thông tin do bên thứ ba độc lập cung cấp để xác minhtính chính xác của thông tin mà kiểm toán viên nghi vấn Các đối tượng mà kiểmtoán viên thường gửi thư xác nhận được khái quát trong bảng sau:

Trang 14

Bảng 4.1 Các loại thông tin thường cần phải xác nhận

Tài sản

Hàng tồn kho gửi trong công ty lưu kho Công ty lưu kho

Giá trị bằng tiền của bảo hiểm nhân thọ Công ty bảo hiểm

Các loại thông tin khác

Thư xác nhận (sau khi đã có ký, duyệt của đại diện đơn vị được kiểm toán)

có thể được kiểm toán viên gửi trực tiếp đến người thứ ba để nhờ xác nhận thôngtin theo yêu cầu và sau đó đượcgửi trở lại theo địa chỉ của kiểm toán viên Thông

Trang 15

thường, đơn vị được kiểm toán có thể gửi thư nhờ xác nhận đến người thứ ba theoyêu cầu của kiểm toán viên, nhưng thư trả lời vẫn phải gửi trực tiếp về địa chỉ củakiểm toán viên và kiểm toán viên phải kiểm soát được toàn bộ việc gửi và nhậncác xác nhận Quy trình nhằm đảm bảo tính độc lập của kỹ thuật xác nhận đối vớiđơn vị kiểm toán.

Phương pháp này được áp dụng hầu như trong tất cả các cuộc kiểm toán

Ưu điểm của kỹ thuật xác nhận là bằng chứng thu được có độ tin cậy cao nếukiểm toán viên thực hiện đúng quy trình và đảm bảo các yêu cầu:

 Thông tin cần phải được xác nhận theo yêu cầu của KTV

 Sự xác nhận phải được thực hiện bằng văn bản

 Sự độc lập của người xác nhận thông tin

 Kiểm toán viên phải kiểm soát được toàn bộ quá trình thu thập thư xácnhận

Tuy nhiên kỹ thuật này có hạn thế là chi phí thực thi khá lớn và do đó phạm

vi áp dụng tương đối giới hạn, nhất là khi đơn vị được kiểm toán có quy mô lớn,quan hệ rộng, đa quốc gia… Hơn nữa kiểm toán viên cũng cần quan tâm đến khảnăng các xác nhận của bên thứ ba đã qua sự dàn xếp trước của đối tượng đượckiểm toán

Kỹ thuật lấy xác nhận có thể được thực hiện theo hai hình thức, hình thứcgửi thư xác nhận phủ định và thư xác nhận dạng khẳng định Theo hình thức thứnhất, kiểm toán viên yêu cầu người xác nhận gửi thư phản hồi nếu có sai khácgiữa thực tế với thông tin kiểm toán viên nhờ xác nhận Theo hình thức thứ hai,kiểm toán viên yêu cầu người xác nhận gửi thư phản hồi cho tất cả các thư xácnhận dù thực tế có trùng khớp với thông tin mà kiểm toán viên quan tâm Hìnhthức thứ hai do đó đảm bảo tin cậy cao hơn cho kỹ thuật xác nhận, nhưng chi phícũng cao hơn Vì thế, tuỳ mức độ hệ trọng của thông tin mà kiểm toán viên quantâm, kiểm toán viên sẽ lựa chọn hình thức phù hợp

4.3 Phương pháp xác minh tài liệu

Trang 16

Là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu các chứng từ sổ sách có liên quansẵn có trong đơn vị Phương pháp này được áp dụng đối với: hoá đơn bán hàng,phiếu nhập kho, xuất kho, hoá đơn vận tải, sổ kế toán…Phương pháp này thườngđược tiến hành theo hai cách:

Thứ nhất, từ một kết luận có trước, kiểm toán viên thu thập tài liệu làm cơ

sở cho kết luận mà cần khẳng định Ví dụ: kiểm toán viên kiểm tra các tài liệu, hồ

sơ pháp lý về quyền sở hữu tài sản

Thứ hai, kiểm tra các tài liệu của một nghiệp vụ từ khi phát sinh đến khivào sổ sách Quá trình này có thể tiến hành theo hai hướng:

 Từ chứng từ gốc lên sổ sách: Khi muốn chứng minh rằng nghiệp vụphát sinh đã được ghi sổ đầy đủ

 Từ sổ sách kiểm tra ngược về chứng từ gốc: Khi muốn thu thập bằngchứng về tính có thật của mọi nghiệp vụ được ghi sổ

Kỹ thuật kiểm tra tài liệu tương đối thuận tiện do tài liệu thường là có sẵn,chi phí để thu thập bằng chứng cũng ít hơn các kỹ thuật khác Tuy nhiên, kiểm tratài liệu cũng có những hạn chế nhất định Độ tin cậy của tài liệu minh chứng phụthuộc vào nguồn gốc của bằng chứng (hay sự độc lập của tài liệu so với đơn vịđược kiểm toán); các tài liệu cung cấp có thể đã bị sửa chữa, giả mạo làm mấttính khách quan nên cần có sự kiểm tra, xác minh bằng các phương pháp kỹ thuậtkhác BCKT thu được từ kỹ thuật này gọi là kiểu mẫu tài liệu chứng minh

4.4 Phương pháp quan sát

Là phương pháp được sử dụng để đánh giá một thực trạng hay hoạt độngcủa đơn vị được kiểm toán Ví dụ, kiểm toán viên có thể đi thị sát đơn vị đượckiểm toán để có ấn tượng chung về máy móc thiết bị của đơn vị, quan sát tính cũmới cũng như sự vận hành của máy móc; hay quan sát các cá nhân thực hiệnnhiệm vụ để đánh giá về thức tế hoạt động của đơn vị…

Kỹ thuật này rất hữu ích trong nhiều phần hành của cuộc kiểm toán, bằngchứng thu được đáng tin cậy Tuy nhiên, bản thân bằng chứng thu được từ kỹ

Trang 17

thuật này chưa thể hiện tính đầy đủ nên cần đi kèm với kỹ thuật khác Kỹ thuậtnày chỉ cung cấp bừng chứng về phương pháp thực thi công việc ở thời điểmquan sát, không chắc chắn có được thực hiện ở các thời điểm khác hay không.Bằng chứng thu được từ kỹ thuật này goi là kiểm mẫu quan sát

Giai đoạn thứ nhất: Lập kế hoạch phỏng vấn Kiểm toán viên phải xác

định đượec mục đích, đối tượng và nội dung cần phỏng vấn (Có thể cụ thể hoá rathành những tọng điểm cần phỏng vấn), Thời gian, địa điểm phỏng vấn…

Giai đoạn thứ hai: Thực hiện phỏng vấn Kiểm toán viên giới thiệu lý do

cuộc phỏng vấn, trao đổi về những trọng điểm đã xác định Khi phỏng vấn kiểmtoán viên có thể dùng hai loại câu hỏi cơ bản là câu hỏi “đóng” hoặc câu hỏi

“mở”

Câu hỏi “mở” giúp kiểm toán viên thu được câu trả lời chi tiết và đầy đủ;được sử dụng khi kiểm toán viên muốn thu thập thêm thông tin Loại câu hỏi nàythường có các cụm từ “thế nào?”, “cái gì?”, “tại sao?”

Câu hỏi “đóng” giới hạn câu trả lời của người được phỏng vấn; được sửdụng khi kiểm toán viên muốn xác nhận một vấn đề đã nghe hay đã biết Loại câuhỏi này thường có các cụm từ “có hay không”, “Tôi (không) biết rằng…”

Giai đoạn thứ ba: Kết thúc phỏng vấn Kiểm toán viên cần đưa ra kết luận

trên cơ sở thông tin đã thu thập được Tuy nhiên, kiểm toán viên cũng cần lưu ýđến tính khách quan và sự hiểu biết của người được phỏng vấn để có kết luận xácđáng về bằng chứng thu thập được

Trang 18

Ưu điểm của kỹ thuật này là giúp kiểm toán viên thu được những bằngchứng chưa có nhằm thu thập những thông tin phải hồi để củng cố luận cứ củakiểm toán viên Tuy nhiên, nhược điểm của kỹ thuật này là độ tin cậy của bằngchứng không cao do đối tượng được phỏng vấn chủ yếu là người trong đơn vịđược kiểm toán nên thiếu tính khách quan; chất lượng của bằng chứng cũng phụthuộc vào trình độ và sự hiểu biết của người được hỏi Bằng chứng thu được do

đó nên được dùng để củng cố cho các bằng chứng khác, hay để thu thập các thôngtin phản hồi BCKT thu được khi áp dụng kỹ thuật này được goi là kiểu mẫuphỏng vấn

4.6 Phương pháp tính toán

Là quá trình kiểm toán viên kiểm tra chính xác về mặt số học của việc tínhtoán và ghi sổ Ví dụ, đối với kiểm tra việc tính toán, kiểm toán viên xem xét tínhchính xác (bằng cách tính lại) các Hoá đơn, Phiếu nhập, xuất kho; số liệu hàngtồn kho; tính lại chi phí khấu hao; giá thành; các khoản dự phòng; thuế; số tổngcộng trên sổ chi tiết và sổ cái,… Đối với kiểm tra tính chính xác của việc ghi sổ,kiểm toán viên đối chiếu các chứng từ có liên quan để xem cùng một thông tinđược phản ánh trên chứng từ khác nhau, ở những nơi khác nhau

Kỹ thuật này chỉ quan tâm đến tính chính xác thuần tuý về mặt số học,không chú ý đến sự phù hợp của phương pháp tính được sử dụng Do đó kỹ thuậtnày thường được sử dụng cùng với các kỹ thuật khác nhưu kiểm tra tài liệu, kiểmtra vật chất, phân tích…trong quá trình thu thập bằng chứng

Ưu điểm của kỹ thuật này là cung cấp bằng chứng có độ tin cậy cao, xét vềmặt số học Tuy nhiên, nhược điểm của kỹ thuật này là các phép tính và phân bổđôi khi khá phức tạp, tốn thời gian đặc biệt khi đơn vị được kiểm toán có quy môlớn, loại hình kinh doanh đa dạng, luồng tiền ra vào rất lớn…Trong trường hợp

đố, để thực hiện kỹ thuật này kiểm toán viên cần được trang bị máy tính cá nhânnhiều số, máy tính xác tay…BCKT thu được khi áp dụng kỹ thuật tính toán gọi làkiểu mẫu chính xác số học

Trang 19

4.7 Phương pháp phân tích

Là quá trình so sácnh, đối chiếu, đánh giá các mối quan hệ để xác định tínhhợp lý của các số dư trên tài khoản Các mối quan hệ bao gồm quan hệ giữa cácthông tin tài chính với nhau và quan hệ giữa các thông tin tài chính và các thôngtin phi tài chính Do đó kỹ thuật phân tích gồm 3 nội dung: dự đoán, so sánh vàđánh giá

Dự đoán: là việc ước đoán về số dự tài khoản, giá trị tỉ suất hoặc xu

hường…

So sánh: là việc đối chiếu ước đoán trên với số báo cáo

Đánh giá: là việc sử dụng các phương pháp chuyên môn, và các kỹ thuật

khác (phỏng vấn, quan sát) để phân tích và kết luận về các chênh lệch khi so sánh

Kỹ thuật phân tích được sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán có hiệu lựcgồm ba loại: kiểm tra tính hợp lý, phân tích xu hường và phân tích tỉ suất

Kiểm tra tính hợp lý thường bao gồm những so sánh có bản như so sánhgiữa số liệu thực tế và số liệu kế hoạch, dự toán…Từ kết quả so sánh việc điều tranhững sai khác lớn giữa số thực tế và số kế hoạch sẽ giúp kiểm toán viên pháthiện những sai sót trong báo cáo tài chính hoặc các biến động lớn trong tình hìnhsản xuất kinh doanh của đơn vị

So sánh giữa các chỉ tiêu của đơn vị và các chỉ tiêu bình quân trong ngành Nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính và thông tin phi tàichính

So sánh số liệu của đơn vị được kiểm toán và kết quả dự kiến của kiểmtoán viên

Phân tích xu hướng là sự phân tích những thay đổi theo thời gian của số dư

tài khoản, hay nghiệp vụ Phân tích xu hướng thường được kiểm toán viên sửdụng qua so sánh thông tin tài chính kỳ này với thông tin tài chính kỳ trước hay

so sánh thông tin tài chính giữa các tháng trong kỳ hoặc so sánh số dư (số phátsinh) của các tài khoản cần xem xem xét giữa các kỳ, nhằm phát hiện những biến

Trang 20

động bất thường để tập trung kiểm tra, xem xét

Phân tích tỉ suất là cách thức so sánh những số dư tìa khoản hoặc những

loại hình nghiệp vụ Phân tích tỉ suất cũng giúp so sánh tính hợp lý về tình hìnhtài chính của một công ty nào đó với công ty khác trong cùng tập đoàn hay vớingành đó Thông thường khi phân tích tỉ suất cũng phải xem xét xu hướng của tỉsuất đó

Trong ba loại hình phân tích nêu trên, kiểm tra tính hợp lý kết hợp các dữliệu hoạt động, dữ liệu tài chính và được lập ra để kiểm tra sự tương ứng giữa thuthập được khi kiểm tra tính hợp lý được xem là cao nhất Phân tích tỉ suất đượcdựa trên mối quan hệ giữa các báo cáo khác nhau có mối liên quan nên việc phântích các tỉ suất cũng có thể cung cấp thông tin giá trị Phân tích xu hướng đượcxem là cung cấp dữ liệu có độ tin cậy thấp nhất vì kỹ thuật này dùng nhiều vàoviệc xem xét dữ liệu năm trước Tuy nhiên, nếu có cả sự phân tích lùi thì các bằngchứng tập hợp được trở nên có ý nghĩa hơn

Khi sử dụng kỹ thuật phân tích để thu thập bằng chứng kiểm toán, kiểmtoán viên cần giải quyết bốn vấn đề:

Thứ nhất, chọn loại hình phân tích phù hợp Nhìn chung các loịa hình

phân tích áp dụng hiệu quả đối với các tài khoản trong báo cáo kết quả kinhdoanh và các loại nghiệp vụ liên quan hơn là đối với các tài khoản trong bảng cânđối kế toán Các tài khoản trong báo cáo kết quả kinh doanh dễ dự đoán hơn,trong khi đó tài khoản trong bản cân đối kế toán thường kết hợp nhiều loại hìnhnghiệp vụ phức tạp Khi lựa chọn sử dụng loại hình phân tích, kiểm toán viên cóthể tham khảo hướng dẫn chung ở bảng số 4.2

Bảng số 4.2 hướng dẫn chọn loại hình phân tích

Trang 21

Loại hình phân tích

Đối tượng kiểm toán Phân tích xu

hướng Phân tích tỉ suất

Kiểm tra tính hợp

lý Khoản mục trong bảng cân

Khoản mục trong báo cáo kết

Thứ hai, đưa ra mô hình để dự đoán những số liệu tài chính hoặc những xu

hướng hay những tỉ suất về số liệu tài chính và số liệu hoạt động Vấn đề này baogồm những bước công việc sau:

 Xác định các biến tài chính và các biến hoạt động cũng như mối quan hệ

có thể dự đoán được giữa hai loại biến này Ví dụ, xét trong chu trìnhkiểm toán tiền lương và nhân công thì biến tài chính có thể là tổng quỹlương thực hiện trong một niên độ kế toán, biến hoạt động có thể là tổng

số sản phẩm sản xuất ra tỏng kỳ, hay tổng số thơờ gian lao động của cán

bộ công nhân viên trong đơn vị được kiểm toán

 Đưa ra mô hình để kết hợp thông tin Ở nội dung này, kiểm toán viênxác định mô hình về mối quan hệ giữa các biến, phù hợp với đơn vịđược kiểm toán trong ví dụ kiểm toán tiền lương và nhân công nóitrên, nếu đơn vị trả lương chủ yếu theo hình thức khoán sản phẩm hoànthành, thì mô hình hợp lý là mô hình mô tả mối quan hệ giữa tổng quỹlương thực hiện và tổng số lượng sản phẩm hoàn thành, trong kỳ.Ngược lại, nếu đặc điểm của đơn vị phù hợp với hình thức trả lươngtheo thời gian thì mô hình hợp lý là mô hình mô tả mối quan hệ giữatổng quỹ lương thực hiện và tổng thời gian làm việc của người lao độngtrong đơn vị được kiểm toán

 Thu nhập những số liệu cơ sở Kiểm toán viên thu thập số liệu về cácbiến đã xác định ở trên từ thực tế của đơn vị được kiểm toán

 Xem xét tính độc lập và độ tin cậy của những số liệu cơ sở về hoạt động

và về tài chính

Trang 22

 Đưa ra dự toán sử dụng mô hình mà kiểm toán viên đã triển khai

Thứ ba: Dự toán và so sánh dự đoán của kiểm toán viên với số liệu của

đơn vị được kiểm toán Nếu có chênh lệch, có thể do các nguyên nhân: có nhữngsai sót trong mô hình của kiểm toán viên; hoặc có sai sót đáng kể trong số dư tàikhoản

Để tìm nguyên nhân của chênh lệch, kiểm toán viên có thể phỏng vấn nhàquản lý hiểu biết về những vấn đề tài chính và hoạt động của công ty để đượcgiải thích hay để thu thập thông tin giúp hoàn thiện hơn mô hình Đồng thời, kiểmtoán viên cần theo dõi và kiểm tra những thôn tin này Tất cả những điều giảithích cần được chứng thực bằng một bằng chứng độc lập Có thể phỏng vấn nhiềunhân viên trong đơn vị được kiểm toán và kiểm tra xem những lời giải thích của

họ có thống nhất hay không; hoặc có thể kiểm tra chứng từ có liên quan

Thứ tư, sử dụng đánh giá chuyên môn để rút ra kết luận về BCKT thu thập

được

Nếu chênh lệch giữa dự đoán của kiểm toán viên với số liệu thực tế lớn hơnrất nhiều so với mức chênh lệch theo kế hoạch, kiểm toán viên không thu đượcBCKT như dự tính Khi đó kiểm toán viên phải điều tra tính chất và nguyên nhâncủa chênh lệch và xem xét ảnh hưởng của nó tới hoạt động kinh doanh của đơn vịđược kiểm toán

Nếu chênh lệch thấp hơn đáng kể mức chênh lệch theo kế hoạch, kiểm toánviên kết luận rằng mục tiêu kiểm toán đã đạt được Tuy nhiên, kiểm toán viên vẫncần xem xét xem liệu những phát hiện của kiêểm toán viên có thu được từ nhữngtheo dõi thích hợp đối với kiểm soát nội bộ, hệ thống thông tin và các vấn đềnkhác hay không

Nếu chênh lệch này xấp xỉ độ chênh lệch theo kế hoạch, kiểm toán viên sẽ

sử dụng đánh giá của mình để xem xét có nên:

 Chấp nhận chênh lệch này là chênh lệch kiểm toán và chuyển nó vàobảng tóm tắt những chênh lệch kiểm toán chưa được điều chỉnh:

Trang 23

 Tiếp tục hoàn thiện dự đoán của mình, đưa vào nhiều biến hơn và đưa ra

ít số xấp xỉ hơn, cho đến khi số chênh lệch đạt đến mức có thể chấpnhận được

 Tiến hành kiểm tra chi tiết

Ưu điểm của thủ tục phân tích là tương đối đơn giản, có hiệu quả vì ít tốnthời gian, chi phí cho kiểm toán thấp mà vẫn có thể cung cấp bằng chứng về sựđồng bộ, chuẩn xác và có giá trị về mặt kế toán; giúp kiểm toán viên đánh giáđược tổng thể không bị sa và các nghiệp vụ cụ thể Thủ tục phân tích do đó được

sử dụng trong tất cả các giai đoạn của qui trình kiểm toán và được xem là rất hữuích Tuy nhiên, khi áp dụng kỹ thuật này, kiểm toán viên cần lưu ý một số điểm:

 Mối quan hệ bản chất giữa các chỉ tiêu được so sánh: việc phân tích sẽkhông có ý nghĩa nếu các chỉ tiêu không có mối liên hệ với nhau Ngoaà

ra kỹ thuật này chỉ áp dụng đối với các chỉ tiêu đồng chất về nội dung

và phương pháp tính

 Đối với những khoản mục hay chỉ tiêu trọng yếu, kiểm toán viên khôngthể chỉ sử dụng kỹ thuật phân tích đơn thuần mà cần kết hợp với các kỹthuật khác để tìm được bằng chứng thích hợp

 Trong điều kiện hệ thống kiểm soát nội bộ yếu kém, cần thận trọngtrong phân tích và nên kết hợp với nhiều kỹ thuật khác

 Đánh giá chênh lệch khi phân tích sẽ sai lầm nếu kiểm toán viên thiếuhiểu biết về những mức chuẩn ngành kinh doanh của đơn vị được kiểmtoán

BCKT thu được từ kỹ thuật phân tích được gọi là kiểu mẫu phân tích

5 CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ BCKT

5.1 Quyết định về thể thức kiểm toán cần áp dụng

Thể thức kiểm toán là hướng dẫn chi tiết về quá trình thu thập một loại

Trang 24

BCKT cá biệt phải thu thập ở một điểm nào đó trong một cuộc kiểm toán Ví dụ,hướng dẫn về chi tiết quá trình thu thập biện bản kiểm kê vật tư, tiền tại két, hayhướng dẫn chi tiết về thu thập bảng so sánh giữa các chi phiếu thanh toán với cáckhoản chi tiền mặt, các bút toán nhật ký hay các chi tiết trong chứng từ vậnchuyển

Những hướng dẫn này thường được sắp xếp theo một thứ tự cụ thể giúpkiểm toán viên sử dụng trong suốt cuộc kiểm toán

5.2 Quyết định về quy mô cần chọn đối với một thể thức nhất định

Sau khi đã chọn được thể thức kiểm toán, kiểm toán viên xác định quy mômẫu Quy mô mẫu có thể gồm một vài phần tử, hay tất cả các phần tử trong tổngthể đang nghiên cứu Ví dụ trong thể thức kiểm toán Phiếu thu, giả sử trong phạm

vi thời gian của cuộc kiểm toán (quý 1/1999) có 5000 phiếu thu kiểm toán viên cóthể chọn quy mô mẫu là 300 phiếu thu để kiểm toán chi tiết Quy mô mẫu chọntheo thể thức này thay đổi giữa các cuộc kiểm toán

5.3 Quyết định về khoản mục cá biệt cần chọn từ tổng thể

Xác định xong quy mô mẫu chọn cho từng thể thức kiểm toán, kiểm toánviên cần xác định các phần tử cá biệt để kiểm tra cụ thể Ví dụ, sau khi quyết định

300 phiếu từ tổng thể 5000 phiếu thu để kiểm toán chi tiết, kiểm toán viên có thểchọn ra các phần tử cụ thể theo các cách: (a) chọn 100 phiếu thu một tháng; (b)chọn 300 phiếu thu có giá trị tiền tệ lớn nhất; (c) chọn phiếu thu một cách ngẫunhiên ; (d) chọn theo phán đoán của kiểm toán viên hay kết hợp các cách nói trên

5.4 Quyết định về thời gian hoàn thành các thể thức

Việc xác định thời gian của thể thức kiểm toán vó thể ngay từ khi kỳ kế toán màbáo cáo tài chính phản ánh chưa kết thúc; hoặc có thể rất lâu sau kỳ kế toán đókết thúc Tuy nhiên, thông thường khách hàng muốn công ty kiểm toán hoànhthành kiểm toán trong khoảng thời gian không quá một quý kể từ khi kê toán kếtthúc

6 THU THẬP BCKT TRONG CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH KIỂM

Trang 25

TOÁN BCTC

6.1.Thu thập BCKT trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán không chỉ xuất phát từ yêu cầu của cuộc kiểm toán

mà còn là nguyên tắc cơ bản trong kiểm toán đã được quy định thành chuẩn mực

và đòi hỏi kiểm toán viên phải tuân theo đầy đủ nhằm đảm bảo kiểm toán có hiệuquả và chất lượng Việc lập kế hoạch kiểm toán giúp kiểm toán viên thu thậpđược các bằng chứng đầy đủ và có giá trị làm cơ sở để đưa ra ý kiến xác đáng vềcác báo cáo tài chính, từ đó hạn chế những sai sót, nâng cao hiệu quả công việc vàgiữ vững được uy tín của mình đối với khách hàng Quá trình lập kế hoạch kiểmtoán gồm 6 bước

Sơ đồ 6.1 Các bước lập kế hoạch kiểm toán

Bước 1: Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán

Mục đích của bước công việc này đòi hỏi kiểm toán viên phải đánh giá khảnăng chấp nhận kiểm toán Kiểm toán viên sẽ xem xét hệ thống kiểm soát chấtlượng, tính liêm chính của Ban Giám đốc khách hàng Từ những thông tin thuđược, kiểm toán viên có thể cân nhắc khả năng chấp nhận hay tiếp tục kiểm toán

Thu thập thông tin cơ sở

Thu thập thông tin về các nghĩa

vụ pháp lý của khách hàng

Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro

kiểm toán

Tìm hiểu cơ cấu kiểm soát nội bộ

và đánh giá rủi ro kiểm soát

Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện vàsoạn thảo chương trình kiểm toán

Trang 26

cho khách hàng Tiếp theo, kiểm toán viên cần xác định đối tượng sử dụng vàmục đích sử dụng là 2 yếu tố ảnh hưởng tới số lượng bằng chứng phải thu thập vàmức độ chính xác của ý kiến đưa ra trong báo cáo kiểm toán Qua đó, kiểm toánviên và công ty khách hàng sẽ ước lượng được quy mô, tính phức tạp của cuộckiểm toán, từ đó lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên thích hợp để thực hiện cuộckiểm toán Khi chấp nhận một khách hàng, Công ty kiểm toán sẽ đưa ra thư chấpthuận kiểm toán Yêu cầu dạng bằng chứng ở bước này là bằng chứng thu thậpđược qua phỏng vấn, quan sát.

Bước 2: Thu thập thông tin cơ sở

Để có thể hiểu và có cái nhìn tổng quan về tình hình hoạt động kinh doanhcủa công ty khách hàng, kiểm toán viên cần phải thu thập những thông tin cơ sởcủa khách hàng, đây là mục đích của bước công việc này VSA số 310: “Hiểu biết

về tình hình kinh doanh” yêu cầu “Kiểm toán viên phải có những hiểu biết cầnthiết, đầy đủ về tình hình kinh doanh nhằm đánh giá và phân tích được các sựkiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị được kiểm toán mà theo kiểmtoán viên thì có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính đến việc kiểm tra củakiểm toán viên hoặc đến báo cáo kiểm toán” Các kỹ thuật thường được sử dụngtrong bước này là:

 Kiểm tra, xem xét các tài liệu liên quan

 Phỏng vấn, điều tra

 Quan sát tại chỗ

 Phân tích sơ bộ: giúp kiểm toán viên có được những thông tin chung vềtình hình tài chính cũng như vị thế kinh doanh trong tương lai của doanhnghiệp, phát hiện những biến động bất thường cũng như dự đoán các xuhướng gian lận VSA số 520 về “Quy trình phân tích” cũng đã nhấnmạnh “Kiểm toán viên phải áp dụng quy trình phân tích trong quá trìnhlập kế hoạch kiểm toán để tìm hiểu tình hình kinh doanh của đơn vị vàxác định những vùng có thể rủi ro”

Trang 27

Bước 3: Thu thập những thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng.

Nếu thông tin cơ sở giúp cho kiểm toán viên hiểu được các mặt hoạt độngcủa khách hàng thì việc thu thập những thông tin về nghĩa vụ pháp lý của kháchhàng giúp cho kiểm toán viên nắm bắt được các quy trình mang tính chất pháp lý

có ảnh hưởng đến các hoạt động của đơn vị

Các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng thường được kiểm toánviên thu thập qua phương pháp phỏng vấn, kiểm tra tài liệu

Tiếp đến, kiểm toán viên sẽ thực hiện các thủ tục phân tích đối với các thông tin

đã thu thập để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch kiểm toán

Bước 4: Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán

Trong các bước trên, kiểm toán viên thu thập những thông tin mang tínhkhách quan về khách hàng Ở bước này, kiểm toán căn cứ vào thông tin đã thuthập được để nhận xét và đánh giá nhằm đưa ra kế hoạch kiểm toán phù hợp.Kiểm toán viên sẽ đưa ra một ước lượng ban đầu về tính trọng yếu là mức độ tối

đa mà kiểm toán viên tin rằng ở mức độ đó các báo cáo tài chính có thể bị sainhưng không có ảnh hưởnglớn đến quyết định của người sử dụng thông tin Nếukiểm toán viên ước lượng mức trọng yếu càng thấp số lượng bằng chứng thu thậpcàng nhiều và ngược lại Sau khi đã có ước lượng ban đầu về tính trọng yếu chotoàn bộ báo cáo tài chính, kiểm toán viên thực hiện phân bổ mức ước lượng chotừng khoản mục trên báo cáo tài chính vì bằng chứng thường được thu thập theotừng khoản mục Mục đích của việc phân bổ là giúp kiểm toán viên xác định sốlượng bằng chứng kiểm toán thích hợp phải thu thập đối với từng khoản mục ởmức chi phí thấp nhất có thể mà vẫn đảm bảo tổng hợp các sai sót trên báo cáo tàichính không vượt quá mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu

Kiểm toán viên cũng thực hiện đánh giá rủi ro trên toàn bộ báo cáo tàichính và theo từng khoản mục dựa trên những thông tin đã thu thập về kháchhàng Trên cơ sở các mức rủi ro, kiểm toán viên sẽ tính ra quy mô và các kiểu

Trang 28

mẫu bằng chứng kiểm toán phải thu thập đối với từng mục tiêu kiểm toán.

Bước 5: Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát

Về tìm hiểu cơ cấu kiểm soát nội bộ của khách hàng, kiểm toán viên cầnphải tìm hiểu về cách thiết kế và sự vận hành của cơ cấu kiểm soát nội bộ củakhách hàng Kiểm toán viên có thể vận dụng các kỹ thuật sau như kiểm tra tài liệucủa khách hàng, phỏng vấn nhân viên của doanh nghiệp ở các cấp quản lý, quansát các hoạt động và quá trình hoạt động của công ty khách hàng

Việc đánh giá rủi ro kiểm soát bao gồm các bước sau:

 Nhận diện mục tiêu kiểm soát và xác định các loại sai phạm tiềm tàngđối với báo cáo tài chính

 Đánh giá khả năng ngăn chặn các sai phạm: Xem xét tính hữu hiệu củakiểm KSNB

 Đánh giá rủi ro kiểm soát: Căn cứ các phán đoán ban đầu về tính hữuhiệu của KSNB, kiểm soát viên sẽ đánh giá rủi ro kiểm soát theo tỷ lệphần trăm hoặc theo một trong ba mức độ: Cao, trung bình hoặc thấp.Nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao, kiểm soát viên sẽ không cầnthực hiện các thử nghiệm kiểm soát để thu thập bằng chứng kiểm toán mà sẽ mởrộng các phạm vi áp dụng các thử nghiệm cơ bản Nếu rủi ro kiểm soát được đánhgiá là thấp hay trung bình, kiểm soát viên sẽ thiết kế các thử nghiệm kiểm soátnhằm thu thập các bằng chứng về tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ.Trong khi sử dụng các thử nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên sẽ áp dụng riêng lẻhay phối hợp các kỹ thuật thu thập bằng chứng là quan sát, phỏng vấn, kiểm tratài liệu và tính toán (thực hiện lại) Các bằng chứng thu thập qua việc thử nghiệmkiểm soát sẽ minh chứng các hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ của kháchhàng có được thiết lập và hoạt động hữu hiệu, liên tục hay không

Khi thiết kế các thử nghiệm cơ bản để thu thập bằng chứng kiểm toán vềmức độ trung thực và hợp lý của các số liệu kế toán, kiểm toán viên cần quan tâm

Trang 29

đến các cơ sở dẫn liệu sau:

 Sự hiện hữu: Tài sản hoặc công nợ hiện có có được ghi vào các số liệubáo cáo hay không

 Quyền lợi và nghĩa vụ: Tài sản là quyền lợi của doanh nghiệp và công

nợ là nghĩa vụ của doanh nghiệp đã được thể hiện trên báo cáo

 Phát sinh: Các nghiệp vụ hoặc sự kiện đã xảy ra có liên quan đến cácdoanh nghiệp

 Trọn vẹn: Mọi nghiệp vụ, tài sản công nợ đều được ghi chép

 Đánh giá: Mọi tài sản, công nợ đều được ghi chép theo giá trị thích hợp,xác đáng

 Thước đo tính toán: Các nghiệp vụ được ghi chép theo đúng số tiền,doanh thu hoặc chi phí được xác định đúng kỳ

 Trình bày và khai báo: Các chỉ tiêu được thể hiện, phân loại và miêu tảphù hợp với yêu cầu của pháp lý

Bước 6: Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và thiết kế chương trình

kiểm toán:

Sau khi thu thập các thông tin cơ sở, những hiểu biết nhất định về tình hìnhkinh doanh của khách hàng, đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá sơ

bộ về rủi ro, ước lượng và phân bổ mức trọng yếu, kiểm toán viên sẽ tiến hành lập

kế hoạch kiểm toán toàn diện và soạn thảo chương trình kiểm toán – là nhữnghướng dẫn chi tiết về các thủ tục cần tiến hành trong một cuộc kiểm toán

6.2.Thu thập bằng chứng kiểm toán trong giai đoạn thực hiện kiểm toán

Đây là giai đoạn kiểm toán viên thực hiện thu thập bằng chứng căn cứ theo

kế hoạch và chương trình kiểm toán đã xây dựng Để thực hiện kiểm toán, kiểmtoán viên triển khai theo các thủ tục sau:

Thứ nhất là thủ tục kiểm soát: Nếu đánh giá ban đầu của kiểm toán viên

cho thấy khách hàng có hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu thì khi đó kiểm toánviên sẽ thực hiện thủ tục kiểm soát nhằm thu thập BCKT về thiết kế và hoạt động

Trang 30

của hệ thống kiểm soát nội bộ Các BCKT cần chứng minh được thiết kế các hoạtđộng kiểm soát cụ thể có thích hợp để ngăn ngừa những sai sót hay không đồngthời cũng cần chứng minh được hệ thống đó có được triển khai theo đúng yêu cầuthiết kế trong thực tế hay không.

Thứ hai là thủ tục phân tích: Trong việc tổ chức thực hiện thủ tục phân

tích đòi hỏi nhiều ở sự phán đoán của kiểm toán viên Thông thường, thực hiệnthủ tục phân tích phải trải qua các giai đoạn sau:

 Giai đoạn phát triển mô hình

 Giai đoạn xem xét tính độc lập của dữ liệu tài chính và nghiệp vụ

 Giai đoạn ước lượng giá trị và so sánh với giá trị ghi sổ

 Giai đoạn phân tích nguyên nhân chênh lệch

 Giai đoạn xem xét những phát hiện qua kiểm toán

Bằng chứng thu được từ thủ tục phân tích cần được đánh giá không chỉ baogồm những sai sót trong từng khoản mục mà cả việc quan sát hệ thống kiểm soátnội bộ, hệ thống thông tin và những vấn đề liên quan

Thứ ba là thủ tục kiểm tra chi tiết: Kiểm tra chi tiết số dư và nghiệp vụ

là bước cuối cùng trong giai đoạn thực hiện kiếm toán Thực hiện thủ tục kiểm trachi tiết tốn nhiều chi phí nhất trong cuộc kiểm toán Do đó, thủ tục này được thựchiện với những tài khoản được đánh giá là điển hình nhất Được tiến hành theocác bước sau:

Bước 1: Lập kế hoạch kiểm tra chi tiết Trước hết, kiểm toán viên xác định

mục tiêu của các biện pháp kỹ thuật, tiếp theo kiểm toán viên tiến hành lựa chọncác khoản mục trong tổng thể Việc xác định tổng số khoản mục, nghiệp vụ cầnhướng tới tính đầy đủ và tin cậy của bằng chứng kiểm toán

Bước 2: Lựa chọn các khoản mục để kiểm tra chi tiết Kiểm toán viên có

thể áp dụng các biện pháp kiểm tra chi tiết không phải với tất cả các khoản mụctrong một tài khoản thì phải chấp nhận mức độ không chắc chắn của bằng chứngkiểm toán thu được Khi đó kiểm toán viên có thể lựa chọn một số khoản mục

Trang 31

trên cơ sở chọn điển hình các khoản mục chính hoặc chọn mẫu đại diện hay kếthợp cả 2 phương pháp.

Bước 3: Lựa chọn các khoản mục chính: Kiểm toán viên thu thập BCKT

bằng cách điều tra kỹ các khoản mục chính Dựa trên sự đánh giá, kinh nghiệm vànhững hiểu biết về tình hình kinh doanh của khách hàng, kiểm toán viên phát hiện

ra một số khoản mục không phát sinh bình thường, không dự đoán trước đượchay dễ có sai phạm

Bước 4: Thực hiện kiểm tra chi tiết trên khoản mục đã chọn.

Bước 5: Đánh giá kết quả kiểm tra chi tiết: Kiểm toán viên cần đánh giá

những bằng chứng kiểm toán đã thu được từ quá trình kiểm tra chi tiết và tiếnhành điều tra nguyên nhân đối với những chênh lệch kiểm toán

Bước 6: Xử lý chênh lệch kiểm toán: Kết thúc giai đoạn kiểm tra chi tiết,

kiểm toán viên thực hiện xử lý các chênh lệch kiểm toán Tuỳ theo loại chênhlệch và thủ tục tiến hành khi phát hiện trong quá trình kiểm toán cho thấy có saisót, kiểm toán viên sẽ có những biện pháp xử lý thích hợp cho từng loại chênhlệch

Các bằng chứng thu được trong giai đoạn này là cơ sở để kiểm toán viênhình thành ý kiến về mức độ trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính của kháchhàng trong giai đoạn kế tiếp

6.3 Thu thập bằng chứng trong giai đoạn kết thúc kiểm toán

Trước khi công bố báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên cần xem xét thu thậpthêm những bằng chứng về những vấn đề sau:

Xem xét khoản nợ ngoài ý muốn: Là nợ tiềm tàng mà phải được khai báo

trong phần ghi chú Kiểm toán viên phải thu thập bằng chứng để đảm bảo sự khaibáo này là đúng đắn

Xem xét các sự kiện phát sinh sau niên độ: Theo VSA số 560 về các sự

kiện phát sinh sau ngày kết thúc “Là các sự kiện thuận lợi hoặc bất lợi xảy ra giữathời điểm công bố báo cáo tài chính” Kiểm toán viên cần xem xét lại các nghiệp

Trang 32

vụ và các sự kiện xảy ra sau ngày lập bảng cân đối kế toán để xác định liệu cóđiều gì ảnh hưởng đến cách đánh giá, khả năng hoạt động liên tục hoặc sự côngkhai của các báo cáo tài chính đang được kiểm toán hay không Thông thường, để

có được bằng chứng về các sự kiện phát sinh sau niên độ, kiểm toán viên hay sửdụng các kỹ thuật sau:

 Phỏng vấn: Ban Giám đốc về sự hiện diện của các khoản nợ ngoài ýmuốn hay các cam kết, các thay đổi đáng kể về tài sản kết cấu vốn củacông ty cũng như khả năng tiếp tục đầu tư của các bên góp vốn

 Kiểm tra tài liệu: Kiểm toán viên tập trung vào các biến động trong kinhdoanh liên quan tới kết quả của cùng kỳ trong năm được kiểm toán, nhất

là các biến động lớn trong kinh doanh hay môi trường doanh nghiệpđang hoạt động

 Xác nhận: Các thư xác nhận được gửi cho các luật sư cung cấp dịch vụpháp lý cho khách hàng

Đánh giá lại kết quả: Vào giai đoạn hoàn thành tất cả các thủ tục kiểm

toán đặc thù cho các lĩnh vực kiểm toán, kiểm toán viên đánh giá tổng quát về cáckết quả thu thập được nhằm soát xét lại toàn bộ quá trình kiểm toán và cân nhắccác cơ sở đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính

Kiểm toán viên thường áp dụng thủ tục phân tích soát xét để đánh giá tínhđồng bộ và xác thực của thông tin tài chính thu thập được Mọi diễn biến bấtthường của các thông tin này so với số liệu của đơn vị, số liệu năm trước, số liệubình quân ngành, các thông tin tài chính khác và các thông tin không có tính chấttài chính đều phải được giải thích thấu đáo Thủ tục này giúp kiểm toán viên xácđịnh những bộ phận cần phải thu thập thêm bằng chứng để làm vững chắc thêm ýkiến của kiểm toán viên, đồng thời hạn chế tính phiến diện của các thủ tục kiểmtoán áp dụng riêng lẻ cho từng bộ phận

Với tất cả các bằng chứng thu thập được trong suốt quá trình thực hiện,kiểm toán viên đánh giá lại kết quả trên các khía cạnh sau:

Trang 33

 Một là tính đầy đủ và thích hợp của bằng chứng

 Hai là sự công khai trên báo cáo tài chính

 Ba là soát xét lại tài liệu

 Bốn là sự soát xét độc lập

Công bố báo cáo kiểm toán: Cuối cùng kiểm toán viên sẽ công bố báo cáo

kiểm toán Những quy đinh cơ bản về công bố báo cáo kiểm toán được rút ra từ 4Chuẩn mực kiểm toán đã được thừa nhận “Bằng chứng kiểm toán hoặc trình bàyquan điểm về các báo cáo tài chính nói chung hoặc lời xác nhận cho biết khôngthể trình bày quan điểm, khi đó phải nêu rõ lý do Trong tất cả các trường hợp màtên của kiểm toán viên gắn liền với các báo cáo tài chính, bằng chứng kiểm toán

sẽ phải nêu rõ đặc điểm của công việc của kiểm toán viên, nếu có, và mức độtrách nhiệm mà anh ta phải chịu”

Cùng với việc phát hành báo cáo kiểm toán, công ty kiểm toán gửi thư quản

lý tới công ty khách hàng đưa ra ý kiến của kiểm toán viên về các báo cáo tàichính đã được kiểm toán và những nhận xét, gợi ý về việc hoàn thiện công tác kếtoán và quản lý góp phần nâng cao chất lượng hệ thống kiểm soát nội bộ củakhách hàng

PHẦN II

Trang 34

THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN HỢP DANH VIỆT NAM – CPA VIỆT NAM

1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM

1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CPA Việt Nam

Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam – CPA VIETNAM (VietnamAuditing Partnership Company) là công ty hợp danh đầu tiên về kiểm toán đượcthành lập và thực hiện hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam theo nghị định105/NĐ-CP ngay 30/3/2004 của chính phủ kiểm toán độc lập CPA VIETNAM làcông ty kiểm toán đầu tiên tại Việt Nam chịu trách nhiệm vô hạn đối với kháchhàng về kết quả cuộc kiểm toán

Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam được thành lập trên cơ sở giấychứng nhận đăng ký kinh doanh số 0105000002 của Sở kế hoạch và Đầu tư thànhphố Hà Nội cấp ngày 23/06/2004, Chứng nhận đăng ký kinh doanh sửa đổi số…

do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 28/11/2006

Công ty hoạt động theo Điều lệ Công ty được Hội đồng thành viên hợpdanh phê duyệt ngày 1/6/2004, sửa đổi ngày 28/11/2006 và theo Luật Doanhnghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005

Trụ sở chính: Lô 17 khu C2 Đô thị Trung Yên, Trung Hoà – Nhân Chính,

Hà nội, Việt nam

Đại diện phía Nam: Số 552C/45 Nguyễn Tri Phương, Phường 12, Quận 10

TP Hồ Chí Minh, Việt nam

Tel: (04) 2511 157, 2511 158 – Fax: (04) 2511 159

Nhân sự: Trong năm đầu mới thành lập chỉ có bốn Kiểm toán viên có

Trang 35

Chứng chỉ hành nghề do Bộ tài chính cấp và quy mô chỉ dừng lại ở số lượngmười người Công ty lên trên 80 nhân viên Công ty xác định nguồn lực conngười là yếu tố quan trọng đặc thù quyết định thành công của doanh nghiệp do đóCông ty liên tục có những chiến lược để phát triển nguồn nhân lực cà về số lượng.Tính đến thời điểm hiện nay có tám người có Chứng chỉ hành nghề, số lượng củakiểm toán viên trong Công ty cũng tăng lên rất nhiều: Tại TP Hà nội có trên 70nhân viên, tại TP HCM có trên mười nhân viên Nâng tổng số nhân viên trongCông ty lên trên 80 nhân viên

Vốn hoạt động: Do đặc điểm của ngành nên vốn thành lập không cần

nhiều mà quan trọng nhất là vốn con người: trình độ và kỹ năng của nhân viênmới được xác định là yếu tố quan trọng Năm đầu Công ty thành lập với số vốnban đầu là 2 tỷ và đến nay tổng số vốn của Công ty tăng lên đến 8 tỷ

Trình độ của nhân viên: toàn bộ nhân viên trong Công ty có trình độ Đại

học trở lên Trong đó có: 05 Thạc sĩ, 08 Kiểm toán viên có Chứng chỉ CPA Việtnam Hiện nay, Công ty tiếp tục phát nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bằng

các kế hoạch tổ chức thi Chứng chỉ kiểm toán viên

Với uy tín vốn có, chúng tối và các khách hàng của mình luôn định hìnhđược những thay đổi trong quy định về tài chính, kế toán thuế để đưa ra các kếhoạch tài chính giúp cho sự phát triển của doanh nghiệp có hiệu quả cao nhất

Công ty đã áp dụng các công nghệ, phương pháp tiếp cận và phương phápluận mới nhất của Việt Nam và thế giới khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng đểđảm bảo rằng các dịch vụ đó đạt chất lượng cao nhất

Với sự thông hiểu về môi trường kinh doanh và luật pháp tại Việt Nam, kếthợp với việc không ngừng mở rộng và phát triển các mối quan hệ với các tổ chứcquốc tế nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ ngang tầm quốc tế, CPAVIETNAM tự hào là công ty hợp danh kiểm toán của Việt Nam cung cấp cácdịch vụ chuyên ngành với chất lượng cao và mang lại hiệu quả cho khách hàngqua dịch vụ đã cung cấp CPA VIETNAM trở thành một hãng chuyên ngành cung

Trang 36

cấp các dịch vụ có chất lượng quốc tế và hiệu quả cho khách hàng.

Mục tiêu hoạt động của Công ty là “Đi cùng sự phát triển của doanh

nghiệp” Công ty hoạt động theo nguyên tắc độc lập, khách quan, chịu tráchnhiệm vật chất và giữ bí mật cho khách hàng Công ty coi trọng chất lượng dịch

vụ, hiệu quả tài chính và uy tín nghề nghiệp Đặc biệt quan tâm tới đời sống vậtchất tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong Công ty

Phương châm hoạt động của Công ty là phấn đấu trở thành một trong

những Công ty hàng đầu ở Việt Nam và trong khu vực, với chất lượng cao và đápứng tốt nhất những yêu cầu của khách hàng

Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Trang 37

Qua bảng biểu đồ doanh thu trên ta thấy tốc độ tăng doanh thu khánhanh chỉ trong vòng 3 năm hoạt động Năm 2005 so với năm 2004 tăng5,5tỷ đó là một tốc độ tăng có thể nói là “chóng mặt” Và năm 2006 tăng sovới năm 2005 cũng rất nhanh 2- 3 tỷ

Thu nhập bình quân theo đầu người:

Thu nhập bình quân theo đầu người năm 2004 đạt 2 triệu đồng/người, năm

2005 đạt 2,5-3 triệu đồng/người, năm 2006 dự kiến doanh thu đạt 3,5 triệuđồng/người Doanh thu của nhân viên trong Công ty liên tục tăng qua các năm,cho thấy lợi ích của nhân viên được quan tâm Ngoài các khoản lương chínhCông ty còn có chế độ công tác phí cho nhân viên, các khoản bồi dưỡng cho nhânviên khi đi công tác ngoại thành Công ty có chế độ đãi ngộ khen thưởng kịp thờicho các cá nhân, phòng ban khi hoàn thành tốt công việc

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty

Tổ chức bộ máy của Công ty theo nguyên tắc “tập trung dân chủ, tập thểlãnh đạo, cá nhân phụ trách” Bộ máy được tổ chức chặt chẽ, thống nhất và đượcthể hiện qua sơ đồ sau

Trang 38

Sơ đồ tổ chức bộ máy

Chú thích:

Quan hệ chỉ đạo Quan hệ trợ giúp

Hội đồng thành viên

Hội đồng khoa học

Phòng nghiệp

vụ IV

Phòng nghiệp

vụ V

Phòng nghiệp

vụ VI

Phòng HCTH

Phòng nghiệp

Chi nhánh TPHC M

Trang 39

Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban

Hội đồng thành viên hợp danh: Chịu trách nhiệm trước Pháp luật về toàn

bộ tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hội đồng thành viên hợpdanh có quyền quyết định tất cả các công việc kinh doanh từ việc đề ra chiếnlược, phương hướng phát triển của công ty đến việc quyết định loại hình hoạtđộng doanh nghiệp, giải thể doanh nghiệp

Ban giám đốc: Ban giám đốc gồm một Giám đốc và bốn Phó giám đốc.

Trong đó đó ba giám đốc phụ trách ba mảng riêng biệt: Kiểm toán Đầu tư xâydựng cơ bản, nghiệp vụ kiểm toán, nghiệp vụ kiểm toán và kiêm luôn hành chính;một Phó giám đốc còn lại phụ trách chi nhánh tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Ban giám đốc có nhiệm vụ điều hành tất cả mọi hoạt động của công ty theođường lối chiến lược do Hội đồng thành viên đề ra

Ban kiểm soát: Ban kiểm soát do Hội đồng thành viên hợp danh thành lập

để kiểm soát tất cả các hoạt động của Ban giám đốc, các phòng ban, kể cả củaHội đồng thành viên Việc kiểm soát này nhằm mục đích đảm bảo cho mọi hoạtđộng được thực hiện theo đúng quy chế của công ty, quy định của Nhà nước,phương hướng phát triển của doanh nghiệp

Phòng Hành chính - Tổng hợp: Gồm bộ phận kế toán, bộ phận hành chính,

lái xe, lễ tân, bảo vệ

Chức năng của Phòng hành chính tổng hợp là thực hiện việc quản lý nhân

sự và hồ sơ cá nhân của các nhân viên đồng thời giải quyết các công việc h Trong phòng hành chính tổng hợp còn có bộ phận kế toán Do CPA VIETNAM làcông ty chuyên về lĩnh vực kiểm toán cho nên cơ cấu chức năng bộ máy về kếtoán của công ty rất đơn giản hành chính , đối ngoại trong công ty

Hội đồng khoa học : Bao gồm các nhà chuyên môn, thạc sỹ giàu kinh

nghiệm và có uy tín nghề nghiệp để quyết định các vấn đề nghiệp vụ còn tranhluận trong công ty và cố vấn cho công ty

Các phòng nghiệp vụ: Có chức năng và nhiệm vụ là thực hiện việc kiểm

Ngày đăng: 23/03/2013, 17:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1. Các loại thông tin thường cần phải xác nhận - 35 Vận dụng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 4.1. Các loại thông tin thường cần phải xác nhận (Trang 14)
Sơ đồ tổ chức bộ máy - 35 Vận dụng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam thực hiện
Sơ đồ t ổ chức bộ máy (Trang 37)
Bảng 2.3. Bằng chứng thu thập được qua phỏng vấn kế toán trưởng - 35 Vận dụng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.3. Bằng chứng thu thập được qua phỏng vấn kế toán trưởng (Trang 45)
Bảng 2.5. Bằng chứng kiểm toán thu thập qua phương pháp quan sát - 35 Vận dụng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.5. Bằng chứng kiểm toán thu thập qua phương pháp quan sát (Trang 48)
Bảng 2.7. Phân tích Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2006 của Công ty ABC đơn vị: đồng - 35 Vận dụng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.7. Phân tích Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2006 của Công ty ABC đơn vị: đồng (Trang 49)
Bảng 2.9.  Thủ tục phân tích đối với khoản mục hàng tồn kho - 35 Vận dụng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.9. Thủ tục phân tích đối với khoản mục hàng tồn kho (Trang 55)
Bảng 2.11. Kiểm tra chọn mẫu nghiệp vụ về hàng tồn kho - 35 Vận dụng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.11. Kiểm tra chọn mẫu nghiệp vụ về hàng tồn kho (Trang 56)
Bảng 2.12. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và các quy định về TSCĐ - 35 Vận dụng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.12. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và các quy định về TSCĐ (Trang 58)
Bảng 2.13. Phân tích biến động TSCĐ hữu hình - 35 Vận dụng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.13. Phân tích biến động TSCĐ hữu hình (Trang 59)
Bảng 2.14. Biên bản kiểm kê TSCĐ - 35 Vận dụng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.14. Biên bản kiểm kê TSCĐ (Trang 60)
Bảng 2.15.  Giấy xác nhận số dư cuối năm - 35 Vận dụng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.15. Giấy xác nhận số dư cuối năm (Trang 62)
Bảng 2.16. Biên bản kiểm kê quỹ - 35 Vận dụng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.16. Biên bản kiểm kê quỹ (Trang 63)
Bảng 2.17. Bút toán điều chỉnh năm 2006 - 35 Vận dụng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam thực hiện
Bảng 2.17. Bút toán điều chỉnh năm 2006 (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w