- Các kho chứa hàng hoá, vật tư được bảo quản trong điều kiện thích hợp.
TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN
Tiền 110.974.372 8.068.097.843 7.957.123.472
Tiền mặt tại quỹ 59.355.917 1.418.597.474 1.359.241.557 Tiền gửi ngân hàng 54.696.701 6.652.578.616 6.597.881.906
Đầu tư tài chính ngắn hạn - - -
Các khoản phải thu 8.794.170.218 2.852.830.598 19.706.494.550
Phải thu của khách hàng 539.758.332 10.779.657.512 5.409.778.400 Trả trước cho người bán 131.348.096 8.527.184.900 8.395.836.803 Thuế GTGT được khấu trừ 1.158.515.651 1.522.894.015 364.378.364 Phải thu nội bộ 6.575.520 - -6.575.520
Vốn KD ở các ĐV trực thuộc 6.575.520 - -6.575.520 Phải thu khác 214.080.603 7.680.100.079 5.539.998.256
Hàng tồn kho 10.126.672.794 6.667.273.265 -3.459.399.530
Nguyên vật liệu tồn kho 6.587.386.228 3.772.463.391 -2.814.922.837
Công cụ, dụng cụ 73.703.820 98.420.263 14.716.443 Chi phí SXKD dở dang 1.251.585.584 1.726.334.573 474.748.989 Thành phẩm tồn kho 3.078.247.576 114.109.058 -1.464.580.972 Hàng hoá tồn kho - - - Hàng gửi bán 647.620.117 978.258.964 330.638.847 Dự phòng giảm giá HTK - - - Tài sản lưu động khác 629.547.023 1.412.388.128 782.841.129 Tạm ứng 471.732.023 840.353.552 368.621.529 Chi phí chờ kết chuyển 160.893.246 160.893.246 - Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn - 417.297.846 414.219.600
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI h¹n 16.103.842.247 18.807.119.348 2.703.277.151 Tài sản cố định 14.178.744.522 8.063.880.252 -5.435.434.914
Tài sản cố định hữu hình 14.178.744.522 8.063.880.252 -5.435.434.914
Nguyên giá 17.548.644.817 11.769.511.130 -5.779.133.677 Hao mòn luỹ kế -3.372.978.531 -3.708.709.125 -335.730.594
Các khoản đầu tư dài hạn 1.820.645.009 6.721.675.646 4.901.030.636
Đầu tư chứng khoán dài hạn 14.328.246 15.228.246 900.000 Góp vốn liên doanh 1.809.609.157 673.722.986 4.900.130.636
Chi phí XDCB dở dang 110.609.157 4.027.719.942 3.917.110.785 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 35.752.830.062 63.443.167.392 27.690.336.772
Nguồn vốn Số đầu năm Số cuối kỳ Tăng, giảm
NỢ PHẢI TRẢ 13.705.182958 12.408.784.535 -1.296.398.419
Nợ ngắn hạn 13.505.194.014 11.785.598.112 -1.764.595.903
Phải trả người bán 10.679.623.890 8.532.941.028 -2.143.804.618 Thuế và các khoản phải nộp 383.001.538 -914.863.964 -1.291.709.010 Phải trả CNV 278.724.846 302.003.900 41.279.054 Phải trả phải nộp khác 2.239.156.725 3.868.795.395 1.629.638.679
Nợ dài hạn - - -
Nợ khác 154.988.940 623.186.423 468.197.483
Chi phí phải trả 154.988.940 623.186.423 468.197.483 NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 22.050.725.912 51.103.746.103 28.986.735.191 Nguồn vốn-Quỹ 21.733.991.679 50.980.393.290 29.246.401.611 Nguồn vốn kinh doanh 16.374.369.074 25.374.369.074 9.000.000.000
Cổ phiếu ngân quỹ -335.934.246 -335.934.246
Thặng dư vốn góp 20.127.231.246 2.017.131.246 Chênh lệch tỷ giá -43.754.101 45.139.926 82.737.535 Quỹ đầu tư phát triển 1.992.543.483 4.257.224.454 2.264.680.971 Quỹ dự phòng tài chính 402.856.892 567.750.837 164.893.946 Lãi chưa phân phối 3.014.132.823 956.924.983 -2.057.207.840
Nguồn kinh phí, quỹ khác 319.812.479 60.146.059 -259.666.420
Quỹ khen thưởng phúc lợi 319.812.479 60.146.059 -259.666.420
Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - - -
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 35.752.830.062 63.440.089.146 27.690.336.772
Sau khi lập các Bảng phân tích, trưởng nhóm kiểm toán thực hiện đánh giá rủi ro ban đầu với hầu hết các chỉ tiêu trong Bảng phân tích để đưa ra nhận định ban đầu về chỉ tiêu đó. Những nhận định này giúp nhóm trưởng kiểm toán đưa ra quyết định cho các bước kiểm toán tiếp theo và lựa chọn nhân sự kiểm toán với từng khoản mục.
Với Bảng phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh nêu trên, các chỉ tiêu được đánh giá là có mức rủi ro cao bao gồm: Tổng doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý. Các chỉ tiêu được đánh giá là có mức rủi ro trung bình như: Doanh thu hoạt động tài chính, chi phí tài chính, lợi nhuận khác, tổng lợi nhuận trước thuế.
Với Bảng phân tích Bảng cân đối kế toán nêu trên, các chỉ tiêu được đánh giá là có mức rủi ro cao như: Phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán, phải thu khác, nguyên vật liệu tồn kho, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, thành phẩm tồn kho, nguyên giá tài sản cố định, nguồn vốn kinh doanh, cổ phiếu ngân quỹ, thặng dư vốn góp,.. các khoản được đánh giá là có mức rủi ro trung bình như: Tiền gửi ngân hàng, hàng gửi bán, góp vốn liên doanh,..
Các khoản mục được đánh giá là có mức rủi ro cao, biến động lớn thì sẽ được phân tích kỹ hơn trong các phần hành kiểm tra chi tiết. Việc kiểm toán các
khoản mục này thường được thực hiện bởi các kiểm toán viên có kinh nghiệm. Kết thúc giai đoạn lập kế hoạch, kiểm toán viên CPA Việt Nam tổng hợp các bằng chứng đã thu thập và dựa trên các bằng chứng này để đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, đánh giá rủi ro, dự kiến mức độ, nội dung của các thủ tục kiểm toán.
2.2.Thu thập bằng chứng kiểm toán trong giai đoạn thực hiện kiểm toán
2.2.1.Thu thập bằng chứng đối với khoản mục hàng tồn kho
Khi thực hiện kiểm toán hàng tồn kho, các kiểm toán viên CPA Việt Nam tuân thủ theo chương trình kiểm toán hàng tồn kho đã được xây dựng trước. Chương trình kiểm toán được chi tiết cụ thể thành các mục: Tài liệu yêu cầu khách hàng chuẩn bị; Các mục tiêu kiểm toán; Các thủ tục kiểm toán (các thủ tục bắt buộc và thủ tục bổ sung).
Trong kiểm toán khoản mục hàng tồn kho, các bằng chứng kiểm toán thường được thu thập thông qua các phương pháp như:
Phương pháp phỏng vấn
Mục đích của phương pháp phỏng vấn nhằm thu thập được các thông tin khái quát về khoản mục hàng tồn kho. Đối tượng phỏng vấn là kế toán hàng tồn kho, thủ kho, kế toán trưởng, các bộ phận liên quan khác như bộ phận cung ứng vật tư, bộ phận sản xuất ...
Đối với việc kiểm soát hàng tồn kho, kiểm toán viên đưa ra các câu hỏi như:
Công ty có xây dựng quy trình quản lý nhập, xuất vật tư hay không?: √ Các quy trình này có được xây dựng bằng văn bản hay không? : 0
Qua xem xét, phỏng vấn đơn vị tại phòng kế toán, kiểm toán viên CPA Việt Nam đã mô tả được quy trình quản lý nhập, xuất vật tư qua hai Sơ đồ
Sơ đồ Quy trình quản lý nhập vật tư
52
Thanh toán Thanh toán
Kế toán thanh toán kiểm tra, kế toán trưởng duyệt Kế toán thanh toán kiểm tra, kế toán trưởng duyệt Mua hàng, nhập kho, lập phiếu nhập kho Mua hàng, nhập kho, lập phiếu nhập kho Trình Tổng giám đốc duyệt Trình Tổng giám đốc duyệt Nhu cầu vật tư Nhu cầu vật tư Trình Trình
Ghi chú: Phiếu nhập kho chỉ được lập khi có đầy đủ hoá đơn, chứng từ và kế toán của Công ty ABC chỉ thực hiện hạch toán khi có các thủ tục này. Thông qua phỏng vấn Phòng kế hoạch vật tư, kiểm toán viên biết thêm rằng:Tổ thu mua nguyên vật liệu là một bộ phận không tách rời của Phòng kế hoạch vật tư, hoạt động dưới sự chỉ đạo giám sát của Trưởng phòng kế hoạch vật tư và Ban Giám đốc (có Quy chế làm việc kèm theo).
Sơ đồ: Quy trình quản lý xuất vật tư
Sau khi thu thập các thông tin về quản lý nhập xuất vật tư, kiểm toán viên tiếp tục với các câu hỏi phỏng vấn:
Cuối kỳ đơn vị có tiến hành kiểm kê hàng tồn kho không? : √ Có thường xuyên đối chiếu giữa kế toán vật tư và thủ kho không? : √ Công ty có xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật cho sản phẩm sản
xuất không? : √ Để khẳng định tính chính xác và trung thực của bằng chứng kiểm toán thu được qua phỏng vấn, kiểm toán viên tiếp tục tiến hành một số bước kiểm tra khác. Kiểm toán viên kiểm tra ngẫu nhiên một số nghiệp vụ bất kỳ theo quy trình nhập kho hoặc xuất kho, bằng chứng kiểm toán thu loại này được đính kèm với bằng
Phân xưởng có nhu cầu Phân xưởng có
nhu cầu Kế toán kiểm tra Kế toán kiểm tra và hạch toánvà hạch toán
Nhận vật tư Nhận vật tư Trưởng phòng kế hoạch vật tư duyệt, lập phiếu Trưởng phòng kế hoạch vật tư duyệt, lập phiếu
chứng thu được qua phỏng vấn.
Phương pháp quan sát
Khi vận dụng phương pháp quan sát để thu thập thông tin, kiểm toán viên ghi nhận vào giấy tờ làm việc (Bảng 2.8) như sau:
Bảng 2.8. Bằng chứng thu được qua phương pháp quan sát
Sự kết hợp hai phương pháp phỏng vấn và quan sát đã cung cấp cho kiểm toán viên những bằng chứng kiểm toán về điểm mạnh và điểm yếu trong hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Dựa trên những bằng chứng này, kiểm toán viên đánh giá mức rủi ro kiểm soát đối với các cơ sở dữ liệu về hàng tồn kho từ đó xác định những thử nghiệm cần thiết.
Phương pháp phân tích
Trong phương pháp phân tích, kiểm toán viên CPA Việt Nam cũng dựa trên các bằng chứng kiểm toán thu thập qua phương pháp phân tích để đưa ra các phán đoán về khoản mục hàng tồn kho của đơn vị. Các dữ liệu phục vụ cho phân tích được lấy trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh. Với khoản mục hàng tồn kho, kiểm toán viên có thể so sánh số liệu năm nay với năm
Khách hàng: Công ty ABC Người thực hiện: Hiền Niên độ kế toán: 31/12/2006 Người soát xét: Phương Khoản mục: Hàng tồn kho Người soát xét: