Công tác quản lýsản xuất vẫn được xem là vấn đề mà Doanh Ngiệp hết sức quan tâm bởi vì cóquản lý sản xuất tốt thì sản phẩm làm ra mới có thể đạt chất lượng tốt giá thànhsản phẩm lại thấp
Trang 1MỤC LỤC
DANH MUC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ 3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………4
MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6
1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY MÓC THIẾT BỊ (MMTB) 6
1.1.1.Các Khái Niệm cơ bản và quan điểm về máy móc thiết bị 6
1.1.2.Xét về mặt giá trị 6
1.1.3 Xét về mặt giá trị sử dụng 7
1.1.4 Phân loại MMTB 7
1.1.4.1 Theo phương thức hoạt động 7
1.1.4.2.Theo hình thức sử dụng 7
1.1.4.3 Theo quyền sở hữu 8
1.1.4.4 Theo nguồn hình thành 8
1.1.5 Vai trò của MMTB trong quá trình sx 9
1.1.6 Mỗi quan hệ giữa MMTB và công nghệ 9
1.1.7 Tính hao mòn MMTB 10
1.1.8 Khấu hao MMTB 10
1.2.CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ 14
1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng về mặt hiện vật 14
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả về mặt giá trị 15
1.3 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VIỆC PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU QUẢN LÝ SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ 17
1.3.1.Phân tích so sánh một số chỉ tiêu 17
1.3.2.Phân tích công tác Lập kế hoạch sử dụng thiết bị 17
1.3.3 Phân tích công tác lập kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng MMTB 19
1.3.3.1 Sửa chữa lớn 19
1.3.3.2 Sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng 19
1.3.3.3 Sửa chữa thiết bị khi có sự cố 19
1.3.4 Phân tích quá trình bố trí mặt bằng tổ chức lắp đặt thiết bị 19
1.3.4.1.Bố trí theo quá trình: 19
1.3.4.2.Bố trí theo sản phẩm: 20
1.3.4.3.Bố trí theo khu vực sx: 22
1.3.4.4 Bố trí theo kiểu định vị cố định: 22
1.3.5 Phân tích khấu hao MMTB 22
1.3.6 Phân tích thực trạng đổi mới và hiện đại hoá MMTB 23
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TRONG PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY DỰNG SÔ 5 24
2.1.Một số đặc điểm về quá trình hình thành và phát triển của Công ty 24
2.1.1.Giới thiệu về Doanh nghiệp: 24
2.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty COMA5 24
2.1.3.Công Nghệ sản xuất của một số hàng hoa chủ yếu: 25
Trang 22.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty : 28
2.1.6 Phân tích cơ cấu Tài sản - Nguồn vốn 31
2.2.Phân tích thực trạng công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị tại phân xưởng cơ khí 35
2.2.1 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng 35
2.2.1.1 Cơ sở vật chất, nhân lực trong phân xưởng 35
2.2.1.2 Chỉ tiêu đánh giá thực trạng sử dụng số lượng MMTB 37
2.2.1.3 Chỉ tiêu đánh giá thực trạng thời gian sử dụng MMTB 38
2.2.1.4 Chỉ tiêu đánh giá thực trạng sử dụng công suất MMTB 42
2.2.1 5 Hiệu suất và hiệu quả sử dụng MMTB 43
2.2.1.6 Năng suất lao động 45
2.2.1.7 Thực trạng sử dụng năng lực sx của MMTB 45
2.2.2.1 Về nhân sự bộ phận kế hoạch: 47
2.2.2.2 Lập kế hoạch sx năm 48
2.2.2.3 Lập kế hoạch sx tháng 48
2.2.2.4 Theo dõi sửa đổi bổ xung kế hoạch 49
2.2.2.5 Báo cáo tình hình sx 49
2.2.3 Phân tích công tác lập và thực hiện kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng MMTB 49
2.2.3.1 Sửa chữa lớn 49
2.2.3.2 Sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng 50
2.2.3.3 Sửa chữa thiết bị khi có sự cố 50
2.2.4 Phân tích Bố trí mặt bằng 51
2.2.5 Phân tích khấu hao 52
2.2.5.1 Khấu hao MMTB trong phân xưởng 52
2.2.6 Phân tích tình hình đổi mới và hiện đại hoá MMTB trong PX 55
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ VỀ THƠI GIAN TRONG PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY DỰNG SỐ 5 57
3.1 GIẢI PHÁP 57
3.1.1.Tên giải pháp: 57
3.1.2.Căn cứ đề ra giải pháp 57
3.1.3.Mục đích của giải pháp 57
3.1.4.Nội dung giải pháp 57
3.1.4.1.Nêu giải pháp: 57
3.1.4.2.Tính toán các thông số trước đổi mới : 60
3.1.4.3.Tính toán các thong số sau khi cải tiến: 61
3.1.4.4.Thanh lý máy móc thiết bị 66
3.1.5 Kết quả giải pháp 66
3.2 ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP 70
KẾT LUẬN 70
Trang 3DANH MUC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ
BẢNG
Bảng 1: Chỉ tiêu đánh giá Máy Móc Thiết Bị 16
Bảng 2: Bảng thứ tự nguyên công 25
Bảng 3: Cân đối kế toán Tại công ty COMA5 31
Bảng 4: Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ : 34
Bảng 5: Bảng thống kê tình hình sử dụng MMTB sản xuất 36
Bảng 7: Sơ đồ mô tả thời gian làm việc của thiết bị 40
Bảng 8: Bảng chỉ tiêu đánh giá thời gian làm việc tại phân xưởng 41
Bảng 9: Bảng công suất trong phân xưởng cơ khí 42
Bảng 10: Hiệu suất và hiệu quả sử dụng MMTB trong phân xưởng 43
Bảng 11: Bảng phân tích tình hình sử dụng năng lực sx MMTB trong PX 46
Bảng 12: Giá trị khấu hao TSCĐ toàn công ty 53
Bảng 13: Bảng phân tích khấu hao MMTB trong PX 53
Bảng 14: Bảng phân tích tình hình đổi mới MMTB trong phân xưởng 55
Bảng 15: Bảng thứ tự nguyên công trươc và sau cải tiến 59
Bảng 16: Bảng tổng hợp các nguyên công dây chuyền 1 trước cải tiến 60
Bảng 17: Bảng tổng hợp các nguyên công dây chuyền 2 trước cải tiến 61
Bảng 18: Bảng tổng hợp các nguyên công dây chuyền 1 sau cải tiến 62
Bảng 19: Bảng tổng hợp các nguyên công dây chuyền 2 sau cải tiến 62
Bảng 20: Bảng tổng hợp số lượng MMTB trong xưởng cơ khí 63
Bảng 21: So sánh kết quả trước và sau đổi mới 67
Bảng 22: Bảng hạch toán chi phí lắp đặt băng tải 68
HÌNH VẼ Hình 1: Sơ đồ bố trí mặt bằng: 21
Hình 2: Sơ đồ tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý 29
Hình 3: Biểu đồ phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ: 35
Hình 4: Sơ đồ tổ chức Phòng Kế Hoạch 48
Hình 5: Lưu đồ quy trình lập và thực hiện kế hoạch 48
Hình 6: Sơ đồ bố trí mặt bằng trong phân xưởng cơ khí 52
Hình 7: Sơ đồ dây chuyền sản xuất sau khi thiết kế lại 66
BIỂU MẪU Biểu Mẫu 1: Kế hoạch sản xuất năm 72
Biểu mẫu 2: Kế hoạch sản xuất sửa đổi bổ xung 73
Biểu mẫu 3: Kế hoạch sản xuất tháng 74
Biểu mẫu 4:Kế hoạch sửa chữa lớn 75
Biểu mẫu 5:Kế hoạch bảo dưỡng thiết bị 76
Biểu mẫu 6: Nhu cầu phụ tùng thay thế 77
Biểu mẫu 7: Biên bản hỏng thiết bị 78
Biểu mẫu 8: Phiếu báo hỏng máy móc thiết bị 79
Biểu mẫu 9 : Biên bản hỏng thiết bị 80
Trang 5Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế Thế Giới.Đây chính là điều kiện hết sức thuận lợi cho các Doanh Nghiệp trong nước ngàycàng phát triển và đi lên Tuy nhiên để làm được điều đó đòi hỏi các DoanhNghiệp phải có sự vận động đổi mới để vượt qua những thách thức đó và đưaDoanh Nghiệp đi lên.
Trong bối cảnh đó, các Doanh Nghiệp muốn đứng vững cần phải nhanhchóng đổi mới về phương thức quản lý tận dụng tối đa mọi nguồn lực trongDoanh Ngiệp để giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm Công tác quản lýsản xuất vẫn được xem là vấn đề mà Doanh Ngiệp hết sức quan tâm bởi vì cóquản lý sản xuất tốt thì sản phẩm làm ra mới có thể đạt chất lượng tốt giá thànhsản phẩm lại thấp chi phí sản xuất giảm tận dụng được mọi nguồn lực củaDoanh Ngiệp như : Con người , Máy móc thiết bị, Nguyên vật liệu đầu vào….Nhận thức được tầm quan trọng nêu trên, sau khi thực tập tại Tổng Công ty
Cổ Phần Cơ Khí Xây Dựng Số 5 em đã quyết định chọn đề tài: “ Phân tích và đánh giá và một số giải pháp việc sử dụng Máy móc thiết bị về thời gian trong phân xưởng cơ khí của Tổng Công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5 ” Nội dung của đề tài được chia ra làm 3 phần :
Chương I : Cơ sở Lý thuyết.
Chương II : Phân tích thực trạng và sử dụng Máy móc thiết bị tại phân
xưởng cơ khí
Chương III : Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và sử dụng thiết bị về thời
gian trong phân xưởng cơ khí
Phương pháp nghiên cứu trong đề tài chủ yếu là dựa trên phương pháp sosánh và tổng hợp số liệu từ thực tế thu thập được trong quá tình thực tập tại công
ty Các số liệu dựa trên báo cáo tài chính, số liệu tổng hợp từ phòng Tổng hợp,phòng kế hoạch, trong Công ty để xác định được xu hướng phát triển, mức độbiến động của các số liệu cũng như các chỉ tiêu để đưa ra nhận xét
Trang 6CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY MÓC THIẾT BỊ (MMTB).
1.1.1.Các Khái Niệm cơ bản và quan điểm về máy móc thiết bị
+ Hiệu quả: là những thể hiện tổng quát những kết quả khả quan về hoạt
động trong lĩnh vực kinh doanh, bao gồm về năng suất lao động, Máy móc thiết
bị, sản phẩm, nhân sự, khách hàng, doanh thu…cùng với những tiềm năng màdoanh nghiệp tiếp tục khai thác và sẽ đạt được trong tương lai
+ MMTB là tư liệu lao động, là những vật hay hệ thống những vật làm nhiệm
vụ dẫn chuyền sự tác động của con người đến đối tượng lao động để biến đổi đốitượng lao động thành những sản phẩm thoả mãn nhu cầu con người
+ MMTB là tài sản cố định, là cơ sở vật chất của doanh nghiệp Số lượng
máy này quyết định sản lượng, sản phẩm và phương thức tiến hành…
+ MMTB được dùng để sử dụng trong nhiều quá trình sx khác nhau Chỉ sau
khi sử dụng lâu dài và sản phẩm sx ra không đáp ứng được nhu cầu thị trường thìMMTB mới cần phải thay thế
1.1.2.Xét về mặt giá trị.
+ Trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp gồm có 2 phần chính: Vốn cố định vàvốn lưu động Trong đó vốn cố định bao gồm đất đai, nhà xưởng, MMTB,phương tiện vận tải…
+ Tuỳ theo từng ngành nghề khác nhau và trình độ công nghệ khác nhau thì tỷtrọng giá trị MMTB trong cơ cấu vốn cũng khác nhau Các nghành công nghiệpcàng chính xác, càng tinh vi, trình độ kỹ thuật công nghệ càng cao thì tỷ trọng vềgiá trị của MMTB trong cơ cấu vồn ngày càng cao và ngược lại
+ Trong các yếu tố tạo thành vốn cố định của doanh nghiệp thì thiết bị là yếu
tố gây ảnh hưởng mạnh nhất đến tổng năng lực sx của doanh nghiệp, đến năngsuất lao động, chất lượng sản phẩm sx ra Trình độ kỹ thuật công nghệ ảnhhưởng đến yêu cầu của việc tổ chức quản lý sx sao cho cân đối, nhịp nhàng vàliên tục
Trang 7+ Như vậy, về mặt giá trị của MMTB trong các doanh nghiệp là một phần vốncủa doanh nghiệp đòi hỏi phải được bảo toàn và phát triển.
1.1.3 Xét về mặt giá trị sử dụng.
+ Trong quá trình sx ra sản phẩm hàng hoá, đòi hỏi có nhiều yếu tố tham giavào, nhưng có 3 yếu tố chính là: Sức lao động, công cụ lao động và đối tượng laođộng
+ Trong đó, công cụ lao động chủ yếu là MMTB, nó tham gia trực tiếp vàoquá trình sx ra hàng hoá phục vụ cho con người Trình độ kỹ thuật, trình độ côngnghệ của máy quyết định phần lớn năng suất lao động, chất lượng sản phẩm,năng lực sx, khả năng cạnh tranh để tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp.Cũng như xác định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường và nền kinh tế quốcdân
1.1.4 Phân loại MMTB.
1.1.4.1 Theo phương thức hoạt động.
* Phương tiện vận tải: Là các loại xe dùng để vận tải nguyên vật liệu phục vụcho quá trình sx
* Thiết bị văn phòng: Đây là loại máy dùng cho công tác văn phòng với tínhnăng gọn nhẹ nên nó chỉ thích hợp trong các phòng ban, những loại này có tácdụng thiết kế các bản vẽ kỹ thuật, lưu trữ hồ sơ, soạn thảo các hợp đồng kinh tế
* Các loại máy gia công: Đây là những loại máy dùng để gia công trực tiếpsản phẩm của doanh nghiệp Tuỳ thuộc vào đặc thù sản phẩm mà doanh nghiệptrang bị MMTB khác nhau
1.1.4.2.Theo hình thức sử dụng.
* MMTB đang sử dụng
Đây là những máy móc đang trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp.Nếu như số MMTB đang sử dụng chiếm tỷ trọng càng cao trên tổng số MMTBthì công tác sử dụng năng lực thiết bị của doanh nghiệp càng có hiệu quả
Trang 8Đây là những MMTB do nguyên nhân chủ quan, hoặc khách quan nên chưađem vào sử dụng như: MMTB mới nhập về chưa lắp ráp hoặc đang trong thờigian chạy thử, MMTB trong thời gian sửa chữa…
* MMTB không cần dùng đang chờ thanh lý
Đây là những máy móc không sử dụng được hoặc không cần dùng trong hoạtđộng sx của công ty do lạc hậu về công nghệ…
* Như vậy, qua cách phân loại này có thể giúp cho các nhà quản lý thấy đượcquá trình quản lý và khả năng sử dụng về số lượng, chất lượng MMTB của công
ty, qua đó đánh giá được tình trạng MMTB trong doanh nghiệp
1.1.4.3 Theo quyền sở hữu.
Cách phân loại này giúp cho các nhà quản lý MMTB phân biệt được loạimáy móc nào thuộc quyền sở hữu của đơn vị mình trích khấu hao, loại MMTBnào đi thuê ngoài không trích khấu hao nhưng phải có trách nhiệm thanh toántiền đi thuê và hoàn trả đầy đủ khi kết thúc hợp đồng thuê giữa hai bên, cho nênMMTB được phân ra thành:
1.1.4.4 Theo nguồn hình thành.
* MMTB do nhà nước cấp
* MMTB mua sắm bằng nguồn vốn đi vay
* MMTB được công ty bổ xung thêm
* MMTB nhận góp vốn liên doanh liên kết
Trang 91.1.5 Vai trò của MMTB trong quá trình sx.
- Trong doanh nghiệp công nghiệp, MMTB là yếu tố quyết định quá trình sxkinh doanh
- MMTB quyết định tính chất đặc điểm của sản phẩm sx ra Sản phẩm làm ravới chất lượng cao, khối lượng lớn cũng phụ thuộc chủ yếu vào MMTB trongdoanh nghiệp Hệ thống MMTB tiến tiến, hiện đại sẽ là điều kiện thuận lợi choviệc mở rộng phát triển sx
1.1.6 Mỗi quan hệ giữa MMTB và công nghệ
* Công nghệ là những kiến thức về cách và phương pháp để tạo ra sản phẩm
và dịch vụ cho con người
* Công nghệ là tập hợp các hệ thống kiến thức và kết quả của khoa học ứng dụng nhằm mục đích trao đổi nguồn lực tự nhiên thành mục tiêu sinh lợi cho xã hội
* Nó góp phần quan trọng trong việc nâng cao năng suất tác động , cải thiệnđiều kiện làm việc, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên
Như vậy MMTB có mối quan hệ gắn liền với nhau :
MMTB là công cụ, là phương tiện để thực hiện công nghệ, công nghệ đưa ra một quy tắc, đường lối và MMTB sẽ phải vận hành theo quy tắc đó
Mặt khác quản lý MMTB cũng là một phần của quản lý công nghệ, nếu như
ta quản lý và vận hành tốt MMTB thì việc thực hiện công nghệ sẽ rất hiệu quả
Trang 10độ bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa…
* Nhóm những nhân tố ảnh hưởng của tự nhiên như khí hậu, thời tiết…
* Tiền trích khấu hao cơ bản: Dùng để bù đắp cho MMTB sau khi bị đào thải
vì mất giá trị sử dụng Các doanh nghiệp lập quỹ khấu hao cơ bản để duy trì hoạtđộng của doanh nghiệp và thực hiện yêu cầu tái sx mở rộng
* Tiền khấu hao sửa chữa lớn: Dùng để sửa chữa MMTB một cách có kế
hoạch và có hệ thống nhằm duy trì khả năng sx của MMTB trong suốt thời gian
Trang 11sử dụng Doanh nghiệp tính một phần tiền khấu hao sửa chữa lớn gửi vào một tàikhoản riêng ở ngân hàng dùng để làm nguồn vốn cho kế hoạch sửa chữa MMTB.
* Căn cứ theo những mức độ sx khác nhau, đối với từng công việc hiện nay
người ta đưa ra các phương pháp khấu hao cơ bản sau:
* MMTB cũng là tài sản cố định nên việc khấu hao MMTB được áp dụngtheo quy định chung của khấu hao Tài sản cố định (TSCĐ)
a) Phương pháp khấu hao tuyến tính cố định (Khấu hao đường thẳng)
Theo phương pháp này, mức khấu hao cơ bản hàng năm của TSCĐ là đềunhau trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ và được xác định như sau:
TTrong đó:
MK : Mức khấu hao cơ bản bình quân hàng năm của TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ bao gồm: giá mua thực tế phải trả(giá ghi trên hóa đơn
trừ đi các khoản giảm giá, chiết khấu mua hàng nếu có), các chi phí vận chuyển,bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, các khoản lãi vay đầu tư cho TSCĐ khi chưa bàn giao
và đưa vào sử dụng các khoản thuế và lệ phí trước bạ (nếu có)
Thời gian sử dụng TSCĐ: là thời gian doanh nghiệp dự kiến sử dụng
TSCĐ Nó được xác định căn cứ vào tuổi thọ kỹ thuật và tuổi thọ kinh tế củaTSCĐ có tính đến sự lạc hậu, lỗi thời của TSCĐ do sự tiến bộ của khoa học vàcông nghệ, mục đích sử dụng và hiệu quả sử dụng
* Trong thực tế, để tính khấu hao cho toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp,người ta thường xác định tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân chung Có nhiều
Trang 12cách xác định tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân của doanh nghiệp nhưng cáchxác định thông dụng nhất là theo phương pháp bình quân gia quyền:
1 ) (
- Tk: tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân chung
- f: tỷ trọng của từng loại TSCĐ
- Ti : Tỷ lệ khấu hao của từng loại TSCĐ
- i : Loại TSCĐ
Do đó, mức khấu hao trong kỳ của doanh nghiệp được xác định:
M = Nguyên giá bình quân TSCĐ
phải tính khấu hao X
Tỷ lệ khấu hao tổng hợpbình quân chung
b) Các phương pháp khấu hao nhanh:
Để thu hồi vốn nhanh, người ta có thể áp dụng các phương pháp khấu hao nhanh Hai phương pháp khấu hao nhanh thường được sử dụng là phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần và phương pháp khấu hao theo tổng số các năm, gọi tắt là phương pháp khấu hao theo tổngsố
Theo quy định tại Thông tư số 128/2003/TT-BTC và Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC thì Cơ sở kinh doanh áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳngđược khấu hao nhanh nhưng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao theo phương pháp đường thẳng để nhanh chóng đổi mới công nghệ TSCĐ đó phải là máy móc, thiết bị; dụng cụ đo lường, thí nghiệm; thiết bị và phương tiện vận tải; dụng
cụ quản lý; súc vật, vườn cây lâu năm, khi thực hiện khấu hao nhanh cơ sở kinh doanh phải đảm bảo có lãi
* Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần:
Theo phương pháp này số tiền khấu hao hàng năm được xác định như sau:
Mki = Gdi x Tkh
Mki: Mức khấu hao TSCĐ năm thứ i
Gdi: giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ i
Trang 13Tkh: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ
i : thứ tự của các năm sử dụng TSCĐ ( i = 1,n )
Tỷ lệ khấu hao cố định hằng năm của TSCĐ được tính như sau:
Tkh = Tk x HsTrong đó:
Tk: Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng
Hs: Hệ số điều chỉnh
Hệ số điều chỉnh được sử dụng ở các mức như sau:
- Hệ số 1,5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 3 đến 4 năm
- Hệ số 2,0 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 5 đến 6 năm
- Hệ số 2,5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng trên 6 năm
Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dưgiảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trịcòn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đó mức khấuhao được tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụngcòn lại của tài sản cố định
* Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:
Nội dung của phương pháp:
Tài sản cố định trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương phápkhấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm như sau:
- Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của tài sản cố định, doanh nghiệp xácđịnh tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tàisản cố định, gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế
- Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khốilượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của tài sản cố định
- Xác đ nh m c trích kh u hao trong tháng c a t i s n c ức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công ấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công ủa tài sản cố định theo công ài sản cố định theo công ản cố định theo công ố định theo công đnh theo công
th c dức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công ưới đây: đi ây:
Mức trích khấu hao
= Số lượng sản x Mức trích khấu hao bình
Trang 14Sản lượng theo công suất thiết kế
- M c trích kh u hao n m c a t i s n c ức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công ấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công ăm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu ủa tài sản cố định theo công ài sản cố định theo công ản cố định theo công ố định theo công đnh b ng t ng m c trích kh uằng tổng mức trích khấu ổng mức trích khấu ức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công ấu hao trong tháng của tài sản cố định theo cônghao c a 12 tháng trong n m, ho c tính theo công th c sau:ủa tài sản cố định theo công ăm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu ặc tính theo công thức sau: ức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công
x
Mức trích khấu hao bìnhquân tính cho một đơn vị
sản phẩmTrường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố định thay đổi,doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của tài sản cố định
bộ, kỹ sư giỏi để quản lý, sử dụng chúng có hiệu quả
Hệ số sử dụng thiết bị hiện có:
HHC =
Số thiết bị thực tế sử dụng
Số thiết bị hiện có+ Chỉ tiêu này đánh giá số MMTB thực tế trong doanh nghiệp đã sử dụnghiệu quả chưa?
+ Khi đã đánh giá được các chỉ tiêu trên, người ta tiến hành so sánh chúnggiữa các năm để biết được trình độ sử dụng số lượng MMTB để người quản lý cóthể điều chỉnh hợp lý
Trang 15+ Thời gian được đánh giá qua từng năm để biết được việc sử dụng thời gianqua đó để điều chỉnh hợp lý sao cho nhằm đạt hiệu quả MMTB nhiều nhất.
c Trình độ sử dụng về công suất.
Để đánh giá trình độ sử dụng về công suất của MMTB người ta dùng côngthức sau:
HCS = Công suất thực tế huy động
Công suất thiết kếChỉ tiêu này nói lên công suất thực tế làm việc so với công suất thiết kế là baonhiêu, tỷ số này càng gần tới 1 càng tốt
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả về mặt giá trị.
a Hiệu suất sử dụng MMTB.
HH/S =
Tổng doanh thuGiá trị máy móc sử dụng bình quân
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng giá trị bình quân MMTB bỏ rakinh doanh đem lại bao nhiêu đồng doanh thu
b Năng suất lao động.
Năng suất lao động = Tổng doanh thu
Tổng số lao động bình quân năm
Ý nghĩa: chỉ tiêu này cho biết năng suất lao động của một công nhân làm rabao nhiêu đồng doanh thu trong năm
c Hiệu quả sử dụng MMTB.
Hiệu quả sử dụng MMTB = Lợi nhuận trong năm
Tổng giá trị MMTB bình quân năm
Trang 16Ý nghĩa: Hiệu quả của MMTB cho biết một đồng nguyên giá bình quânMMTB sử dụng trong năm đem lại mấy đồng lợi nhuận.
d Hệ số đổi mới MMTB.
Căn cứ bào quá trình làm việc của máy, các nhà quản lý biết được doanhnghiệp mình đã đổi mới được số lượng MMTB là bao nhiêu, từ đó có thể đánhgiá được hiệu quả làm việc của Công ty
Bảng 1: Chỉ tiêu đánh giá Máy Móc Thiết Bị
suất HCS = Công suất thực tế huy độngCông suất thiết kế
Hiệu suất sử dụng MMTB HH/S = Tổng doanh thu
Giá trị máy móc sử dụng bình quânNăng suất lao động HNS = Tổng doanh thu
Tổng Lao động bình quân nămHiệu quả sử dụng MMTB HHC = Tổng giá trị máy móc bình quânLợi nhuận trong năm
Hệ số đổi mới MMTB HDM = Tổng giá trị MMTB đã đổi mới
Tổng giá trị MMTB đã hiện có
Nhận Xét:
Thông qua các chỉ tiêu đánh giá về trang thiết máy móc trong các Doanh Nghiệp chúng ta có thể nhận thấy được việc sử dụng các trang thiết bị máy móc trong DN có đạt hiệu quả tối ưu hay không.Các chỉ tiêu đánh giá sẽ giúp ích chonhững nhà quản lý có thể nắm bắt được tình hình sử dụng MMTB trong doanh nghiệp từ đó có thể đưa ra những quyết định để phù hợp với tình hình sản xuất trong DN
Hệ số đổi mới MMTB =
Tổng giá trị MMTB đã đổi mới
Tổng giá trị MMTB hiện có
Trang 171.3 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VIỆC PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU QUẢN LÝ SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ
1.3.1.Phân tích so sánh một số chỉ tiêu.
Dùng phương pháp thống kê số liệu thực tế ta tính toán ra các chỉ tiêu đãđược nêu ra trong mục “Các chỉ tiêu đánh giá” của phần đã nêu trên sau đo sosánh để thấy được thực trạng công tác sử dụng số lượng, thời gian sử dung, côngsuất, hiệu suất sử dụng, năng suất lao động, hiệu quả sử dụng của MMTB
1.3.2.Phân tích công tác Lập kế hoạch sử dụng thiết bị.
+ Lập kế hoạch sử dụng thiết bị là 1 bước quan trọng vì nó sẽ mang lại một
số lợi ích sau đây
+ Đảm bảo MMTB được đủ tải, giảm thiểu việc thiếu tải hoặc đủ tải
+ Đảm bảo công suất thỏa mãn nhu cầu khách hàng
+ Có thể ứng phó được với những thay đổi bắt buộc hoặc thay đổi có tính hệthống của hệ thống sx sao cho có thể đáp ứng được cả mức nhu cầu cao nhất vàmức nhu cầu thấp nhất của khách hàng
+ Làm ra được nhiều đầu ra nhất từ nguồn lực sẵn có
+ Để lập kế hoạch cho thết bị ta cần căn cứ vào kế hoạch sx:
+ Kết quả dự báo về nhu cầu tổng thể cho một khoảng thời gian nhất định+ Các phương án khác nhau để có thể sử dụng được để điều chỉnh công suất
sx trong ngắn hạn hoặc trung hạn
+ Tình trạng hiện tại của hệ thống sx: đội ngũ lao động, mức tồn kho, nănglực sx
+ Các chính sách của doanh nghiệp có thể liên quan đến
+ Thay đổi năng lực lao động (thuê mướn/sa thải, làm thêm giờ)
+ Hợp đồng phụ/thuê ngoài
+ Sử dụng tồn kho
+ Đơn hàng chịu
+ Tác động đến cầu
Trang 18Quy trình lập kế hoạch được thực hiện như sau:
1.Dự báo doanh số tổng thể có thể bán được của mỗi loại sản phẩm dịch vụtrong mỗi giai đoạn của kỳ kế hoạch (thường là từ 6-18 tháng) theo tuần, tháng,hay quý
2.Tổng hợp tất cả các kế hoạch của từng sản phẩm riêng lẻ trên một bản kếhoạch nhu cầu tổng hợp
3.Chuyển nhu cầu tổng hợp cho mỗi giai đoạn thành yêu cầu sx và xác địnhcác nguồn lực cần sử dụng (lao động, nguyên liệu, MMTB, v v.)
4.Phát triển các kế hoạch lựa chọn nguồn lực để phục vụ cho việc thỏa mãncác nhu cầu và chi phí cho mỗi lựa chọn
5.Chọn kế hoạch tốt nhất để thỏa mãn nhu cầu và phù hợp nhất với mục tiêucủa công ty
Nhận xét :
Như vậy, để đánh giá thực trạng công tác lập kế hoạch MMTB ta cần căn cứvào các bước nêu trên xem Công ty đã thực hiện như thế nào, có đúng quy trìnhhay không? Tình hình sản xuất có theo đúng kế hoạch hay không? Các số liệu
dự báo có chênh lệch với nhu cầu thực tế ra sao? Bộ phận nào thực hiện công táclập kế hoạch?
Từ đó ta có thể đưa ra kết luận được công tác lập kế hoạch thực hiện tốt haychưatốt
1.3.3 Phân tích công tác lập kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng MMTB.
Sau khi đã căn cứ vào kế hoạch sx để xác định được thời gian vận hành tacần lập kế hoạch sửa chữa bảo dưỡng MMTB sao cho phù hợp nhất Dựa vào kếhoạch sản suất để tiến hành xác định thời gian sửa chữa, bảo dưỡng MMTBnhằm tận dụng tối đa năng lực sản suất của công ty
Công tác sửa chữa bảo dưỡng MMTB được tiến hành như sau::
1.3.3.1 Sửa chữa lớn.
Trang 19Sửa chữa lớn là hình thức sửa chữa được lên kế hoạc từ trước, thường vàoquý 4 hằng năm, phòng Kỹ thuật lập danh sách thiết bị cần phải sửa chữa sau đólập kế hoạch trong năm để tiến hành sửa chữa Trong quá trình lập kế hoạch cóthể có kế hoạch sửa đổi, bổ sung và xử lý sự cố bất thường
1.3.3.2 Sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng.
Sửa chữa nhỏ và bảo dưỡng là hình thức sửa chữa được lên kế hoạch từ trướcvới kinh phí sửa chữa nhỏ, thời gian sửa chữa ngắn Việc sửa chữa nhỏ và bảodưỡng này nhằm duy trì tính ổn định về hoạt động và nâng cao tuổi thọ của máymóc Trong bất kỳ doanh nghiệp nào có hoạt động sx thì cũng có hoạt động sửachữa nhỏ và kế hoạch bảo dưỡng định kỳ Kế hoạch bảo dưỡng và sửa chữa nhỏthường được lập vào thời điểm cuối năm trước để hoạt động trong năm sau
1.3.3.3 Sửa chữa thiết bị khi có sự cố.
Khi vận hành MMTB việc xảy ra sự cố là chuyện tất yếu Sửa chữa khi có sự
cố nhằm đảm bảo kế hoạch sx Công tác sửa chữa này thường áp dụng kế hoạchsửa đổi, bổ xung vì không xác định được sự cố bất thường xảy ra
1.3.4 Phân tích quá trình bố trí mặt bằng tổ chức lắp đặt thiết bị
Có nhiều kiểu bố trí mặt bằng sx khác nhau, dưới đây chúng sẽ lần lượt khảosát từng kiểu bố trí: theo quá trình, theo sản phẩm, theo khu vực sx và kiểu bố trí
cố định
1.3.4.1.Bố trí theo quá trình:
Hay còn gọi là bố trí chức năng theo sự đa dạng của thiết kế sản phẩm và cácbước chế tạo Kiểu bố trí này thường sử dụng nếu xí nghiệp sx nhiều loại sảnphẩm khác nhau với những đơn hàng nhỏ Máy móc, thiết bị được trang bị mangtính chất đa năng để có thể dễ dàng chuyển đổi việc sx từ loại sản phẩm nàysang loại sản phẩm khác một cách nhanh chóng
* Ưu điểm:
* Hệ thống sx có tính linh hoạt cao
* Công nhân có trình độ chuyên môn và kỹ năng cao
Trang 20* Hệ thống sx ít bị gián đoạn vì bị những lý do trục trặc của thiết bị, conngười.
* Tính độc lập trong chế tạo các chi tiết của bộ phận cao
* Chi phí bảo dưỡng thấp, có thể sửa chữa cheo thời gian, lượng dự trữphụ tùng thay thế không cần nhiều
* Có thể áp dụng và phát huy được chế độ khuyến khích nâng cao năngsuất lao động cá biệt
* Khó kiểm soát hoạt động và chi phí kiểm soát phát sinh cao
* Đòi hòi phải chú ý tới từng công việc cụ thể
1.3.4.2.Bố trí theo sản phẩm:
Bố trí theo hướng sản phẩm được thiết kế để thích ứng cho một vài loại sảnphẩm, và dòng nguyên vật liệu được bố trí đi qua xưởng sx Kiểu bố trí nàydùng các MMTB chuyên dùng để thực hiện những thao tác đặc biệt trong thờigian dài cho một sản phẩm, việc thay đổi những máy móc này cho thiết kế sảnphẩm mới đòi hỏi chi phí và thời gian sắp xếp lớn MMTB thường được sắp xếpthành bộ phận sx, trong từng bộ phận sx gồm nhiều dây chuyền sx
Dây chuyền sản xuất có thể được bố trí theo đường thẳng hoặc đường chữ Unhư sau:
Hình 1: Sơ đồ bố trí mặt bằng:
Trang 21+ Việc di chuyển của nguyên liệu và sản phẩm được dễ dàng.
+ Mức độ sử dụng thiết bị và lao động cao
+ Hình thành thói quen, kinh nghiệm và có lịch trình sx ổn định;
+ Dễ dàng trong hạch toán, kiểm tra chất lượng, dự trữ và khả năng kiểmsoát hoạt động sx cao
Trang 22Kiểu bố trí theo khu vực, máy móc được tập hợp vào khu vực sx, chức năngcủa các khu vực đôi khi cũng giống như kiểu bố trí theo hướng sản phẩm trongmột xưởng sx hay qui trình sx lớn, mỗi khu vực được thành lập để sx một nhómchi tiết có đặc tính chung Điều này có nghĩa là chúng cần những máy mócgiống nhau về tính năng cũng như kiểu lắp đặt.
1.3.4.4 Bố trí theo kiểu định vị cố định:
Một vài xí nghiệp chế tạo và xây dựng kiểu bố trí này, bằng cách sắp xếp cáccông việc để định vị sản phẩm ở vị trí cố định và vận chuyển công nhân, vậtliệu, máy móc, các vật dụng khác đi đến khu vực sx sản phẩm
* Ưu điểm:
+ Giảm sự vận chuyển để hạn hư hỏng và chi phí vận chuyển;
+ Sản phẩm không di chuyển nên có sự liên tục hơn trong lực lượng laođộng được phân công không phải lập kế hoạch, bố trí nhân sự lại mỗi khi mộthoạt động mới bắt đầu;
* Hạn chế:
+ Yêu cầu công nhân có kỹ năng cao
+ Vận chuyển công nhân, MMTB đến nơi làm việc có thể tốn kém nhiều chiphí
+ Mức sử dụng MMTB thấp
1.3.5 Phân tích khấu hao MMTB.
Khấu hao có ý nghĩa quan trọng đối với việc bảo toàn và phát triển vốn, trongkết quả hoạt động sx kinh doanh Thực hiện khấu hao đúng, đủ giá trị thực tếMMTB không những phản ánh đúng thực chất của kết quả hoạt động sx kinhdoanh mà còn đảm bảo quỹ khấu hao, duy trì được vốn bỏ ra Để phân tích khấuhao MMTB trong Công ty ta phân tích một trong những phương pháp khấu hao
mà Công ty áp dung như đã nêu ở phần khấu hao từ đó ta so sánh và đưa ra nhậnxét về giá trị khấu hao trên số sản phẩm làm ra
1.3.6 Phân tích thực trạng đổi mới và hiện đại hoá MMTB.
Trang 23Quá trình đổi mới và hiện đại hoá MMTB trong Công ty là một quá trình hết sức công phu và cần có một ý kiến thống nhất trong doanh nghiệp
Nó đòi hỏi sự cố gắng của tất cả các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp
Việc phân tích thực trạng đổi mới MMTB để nắm được số lượng đã đổi mới, nắm được khả năng sử dụng năng lực và hiệu quả làm việc của thiết bị Để phân tích ta dùng hệ số đổi mới MMTB như đã nêu ở phần trên
Trang 24CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TRONG PHÂN XƯỞNG
CƠ KHÍ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY DỰNG SÔ 5
2.1.Một số đặc điểm về quá trình hình thành và phát triển của Công ty 2.1.1.Giới thiệu về Doanh nghiệp:
+ Tên công ty: Công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5
+ Tên giao dịch: Construction and machinery joint stock Company no5
+ Tên viết tắt: COMA5
+ Trụ sở giao dịch: Tây Mỗ-Từ Liêm-Hà Nội
Điện thoại: 84.4.8349980
Fax: 84.4.8349981
+ Diện tích: 130.000 m2 trong đó diện tích nhà xưởng 50.000 m2
2.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty COMA5
+ Năm 1998 công ty cơ khí xây dựng số 5 bắt đầu tiến hành cổ phần hoá vàđến ngày 31-12-1998, công ty đã được cấp giấy phép thành lập công ty cổ phần
số 1451/QĐ-ĐMQLDN do bộ xây dựng cấp Sau đó chứng nhận đăng ký kinhdoanh được cấp ngày 17-5-1999
+ Tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, có con dấu riêng, được mở tàikhoản tại ngân hàng theo quy định pháp luật, được đăng ký kinh doanh theoLuật định, được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và điều lệ củacông ty cổ phần đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua
+ Công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5 có tiền thân là một doanh nghiệp nhànước, trực thuộc tổng công ty cơ khí xây dựng, bộ xây dựng
+ Ngành nghề, sản phẩm chính:
- Chế tạo, lắp đặt thiết bị cơ khí cho các công trình công nghiệp
- Cung cấp các sản phẩm cơ khí chất lượng cao
+ Số lao động : 789 cán bộ và công nhân viên
+ Trải qua 10 năm xây dựng và trưởng thành Công ty gặp không ít khó khăn nhưng Công ty vẫn đứng lên trong nền kinh tế thị trường và ngày càng phát triển Đời sống cán bộ , công nhân viên ngày càng được nâng cao
Trang 252.1.3.Công Nghệ sản xuất của một số hàng hoa chủ yếu:
Tại công ty có rất nhiều sản phẩm được sx với nhiều chủng loại, kích thướckhác nhau Hiện nay, công ty sx một số sản phẩm là những đĩa xích
Trong giới hạn đồ án em xin đưa ra lưu đồ sx của một sản phẩm điển hình : Sản phẩm SPROKET FINAL DRIVEN 36T ( Đĩa xích bị động Z36)
5 Tiện tinh ngoài Tiện vạn năng
6 Tiện lỗ (chuẩn phay) Tiện vạn năng
7 Tiện 2 vát Tiện vạn năng
8 Phay răng Phay lăn răng
9 Sửa nguội Máy sửa via
10 Tôi tần số răng Lò tần số
12 Tiện tinh lỗ Tiện vạn năng
13 Khoan 4 lỗ Ø8.3 Máy khoan
14 Tiện 4 lỗ Ø19 Tiện vạn năng
Trang 26* Chức năng của doanh nghiệp:
+ Sản xuất lắp đặt, bảo hành các loại máy thiết bị, các hệ thống dây chuyềnthiết bị cho xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, giao thông, thuỷ lợi, chế biếnnông lâm sản, thiết bị bảo vệ môi trường và vệ sinh đô thị, nông thôn Thiết bịnâng, vận chuyển
+ Sản xuất kinh doanh phụ tùng, phụ kiện bằng kim loại đen, kim loại màu,các loại vật liệu xây dựng cho sản phẩm cơ khí và các sản phẩm khác phục vụcho công nghiệp, nông nghiệp và tiêu dùng
+ Nhận thầu xây lắp các công trình, các kết cấu xây dựng, các máy móc thiết
bị điện nước, điện lạnh cho các ngành xây dựng, công nghiệp, giao thông, thuỷlợi, chế biến nông sản, môi trường và vệ sinh đô thị, nông thôn
+ Đại lý tiêu thụ sản phẩm và kinh doanh xuất nhập khẩu các loại máy mócthiết bị, các sản phẩm cơ khí và các sản phẩm phục vụ xây dựng công nghiệp,nông nghiệp và tiêu dùng
+ Kinh doanh, đầu tư phát triển nhà và cơ sở hạ tầng, xây lắp các công trìnhxây dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp, xây dựng giao thông, xây dựng cáccông trình thuỷ lợi vừa và nhỏ, kênh, mương, đập dâng nước, trạm bơm và trạmthuỷ điện nhỏ
+ Chế Tạo các thiết bị cơ khí xây dựng, thiết bị bê tông, thiết bị gạch, thiết
bị băng tải, gầu tải, vít tải, thiết bị lọc bụi tĩnh điện, lọc bụi túi
- Kết cấu thép, khung nhà công nghiệp, dầm chịu lực, giàn không gian
- Thiết bị phi tiêu chuẩn, đường ống công nghiệp
- Các loại bình bể, si lô chứa
+ Lắp Đặt:
- Lắp thiết bị công nghệ, đường ống, bảo ôn cho các công trình công nghiệp;
- Lắp khung nhà công nghiệp, xưởng sản xuất;
- Lắp thiết bị tự động, thiết bị điện, thiết bị đo, hiệu chỉnh điện
* Nhiệm vụ:
Trang 27+ Tổ chức mở rộng sx không ngừng nâng cao hiệu quả sx kinh doanh, đápứng nhu cầu ngày càng nhiều của xã hội Tận dụng mọi lợi thế lao động để cạnhtranh trên thương trường, đóng góp tích cực vào ngân sách Nhà nước.
+ Công ty không ngừng đầu tư cải tiến công nghệ, năng lực thiết bị, tạo mọiđiều kiện cho cán bộ, công nhân của mình được thường xuyên đào tạo nâng caotrình độ để có đủ năng lực cần thiết thực hiện những công việc được giao
+ Luôn luôn đổi mới không ngừng sáng tạo trong quá trình sản xuất để ngàycàng nâng cao chất lượng sản phẩm, vị trí của công ty trên thị trường trong vàngoài nước
+ Trong quá trình hoạt động luôn chú ý đến môi trường, xử lý tốt các chấtthải, đảm bảo nguồn nước sạch Tuyệt đối chấp hành những quy định an toàn laođộng…
+ Hoạt động trong khuôn khổ luật pháp, báo cáo trung thực theo chế độ nhànước quy định, đồng thời đảm bảo an toàn trong lao động, đóng góp giữ gìn anninh của địa phương.
* Chính sách chất lượng
+ Mục tiêu của Tổng Công Ty Cơ Khí Xây Dựng (COMA) là trở thành mộtdoanh nghiệp hàng đầu ở Việt Nam trong lĩnh vực: chế tạo, lắp đặt các thiết bịphi tiêu chuẩn, kết cấu thép, thiết bị thi công phục vụ ngành xây dựng, các côngtrình dân dụng và công nghiệp, phấn đấu xuất khẩu các sản phẩm của mình sangthị trường quốc tế trong những năm tới
+ Để thực hiện mục tiêu trên, Tổng Công Ty Cơ Khí Xây Dựng (COMA),cam kết chỉ cung cấp những sản phẩm đảm bảo chất lượng, đảm bảo tiến độ thoảmãn mọi yêu cầu của khách hàng Để đảm bảo chất lượng cao cho sản phẩm,Tổng Công Ty triển khai thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩnquốc tế ISO 9002-9004 Hệ thống quản lý chất lượng này được mô tả trong sổtay chất lượng của Tổng Công Ty và đã được Tổng Giám Đốc phê duyệt
Trang 28Hiện tại số cấp quản lý của doanh nghiệp là 3 cấp.
Tổng Công ty là đơn vị trực thuộc dưới sự quản lý của Bộ Xây Dựng
Hình 2: Sơ đồ tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý
Phó Giá
m Đố
c
Kỹ Thuật
Phó Giá
m Đố
c KD
GIÁ
M
ĐỐC
Phòng
Thương
Mại
Phòng
KHSX
Phòng
Tổng Hợp
Phòng Bảo vệ
Phòng TàiVụ
Phòng Kỹ Thuật
Phòng
KCS
Trang 29- Chủ tịch HĐQT: Là người đại diện theo pháp luật của công ty chịu trách
nhiệm mọi hoạt động kinh doanh và bảo vệ thế chế của công ty
- Giám Đốc: Là người đại diện cho toàn bộ công nhân viên trong công ty, có
nhiệm vụ điều hành toàn bộ các hoạt động sx và kinh doanh của công ty đồngthời chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Hội Đồng Quản Trị
- Phó Giám Đốc kỹ thuật: là người giúp việc cho giám đốc công ty dưới sự
điều hành trực tiếp của Giám đốc
Phó giám đốc chịu trách nhiệm về kỹ thuật, điều hành sx tại các phân xưởng
và chịu trách nhiệm về máy móc công nghệ trong sx cũng như kế hoạch sửa chữa
và mua sắm thiết bị phục vụ sx
- Phó Giám Đốc kinh doanh: là người giúp việc cho Giám đốc công ty dưới
sự điều hành trực tiếp của Giám đốc Chịu trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm, phụtrách phòng thương mại và phòng Kế hoạch sx Xây dựng kế hoạch tiêu thụ vàtìm hiểu thị trường
* Các phòng ban của Công ty:
- Phòng Tổng hợp.
Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty, có chức năng đảm nhận côngtác nhân sự trong công ty Sắp xếp tổ chức cho phù hợp với từng thời kỳ, thựchiện chính sách, chế độ, quyền lợi đối với cán bộ trong toàn công ty Quản lýcông tác y tế, an toàn sức khoẻ trong công ty
- Phòng thương mại: với chức năng nắm bắt những biến động của thị
trường, kịp thời phản ánh tới ban giám đốc để công ty điều chỉnh cho phù hợp.Chịu trách nhiệm cung ứng vật tư cho sx và tiếp nhận nhu cầu tiêu thụ sảnphẩm của các đại lý để lập hóa đơn bán hàng sau đó vận chuyển tới các đại lý
- Phòng KHSX:
Có chức năng lập kế hoạch sx trong toàn Công ty, quản lý kho hàng, lậpphiếu nhập, xuất vật tư
Trang 30Trên cơ sở quyền hạn của mình quản lý toàn bộ khâu kỹ thuật trong sx sảnphẩm, bảo đảm an toàn thiết bị trong khâu vận hành, bảo dưỡng máy móc theođịnh kỳ, khắc phục kịp thời các sự cố kỹ thuật Thiết kế lắp đặt toàn bộ hệ thốngmáy móc và các quy trình công nghệ dùng cho sx phù hợp với từng thời kỳ.
- Phòng KCS.
Chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi bán theo đúng tiêuchuẩn chất lượng
- Phòng bảo vệ: Chịu trách nhiệm bảo vệ toàn bộ tài sản của công Ty.
- Phòng Tài Vụ: Bộ phận này giúp cho ban Giám đốc trong việc hạch toán kế
toán Công ty Phân tích các hoạt động tài chính và tính giá thành sản phẩm tạicông ty, phối hợp với các phòng ban khác trong công ty để có những định hướnghoạt động tài chính
* Hiện nay công ty có các phân xưởng sau:
+ Phân xưởng đúc: Có nhiệm vụ tạo phôi, tạo ra những sản phản Đúc chuyêndùng
+ Phân xưởng lắp ráp: phụ trách lắp ráp sửa chữa máy móc thiết bị
+ Phân xưởng cơ khí : Chuyên gia công cơ khí
+ Bộ phận cơ điện, dụng cụ: đảm nhiệm công tác sửa chữa máy móc, thiết bị
sx
Nhận xét :
+ Đây là mô hình quản lý theo cơ cấu quản lý Trực tuyến-Chức năng khá phùhợp với công ty Công ty là một Công ty có quy mô vừa và có diện tích khá lớnvới nhiều phân xưởng sản xuất, chính vì vậy cần phải có sự phân cấp riêng theochức năng
+ Cấp dưới chịu sự chỉ đạo và phải báo cáo tình hình lên cấp trên Thông qua
đó Giám đốc công ty dễ dàng kiểm soát tình hình của công ty thông qua cấp dướicủa mình
2.1.6 Phân tích cơ cấu Tài sản- Nguồn vốn.
Trang 31Mục đớch của việc phõn tớch này để thấy được sự biến động Tài sản và nguồnvốn của cụng ty trong 2 năm qua và xỏc định nguyờn nhõn chớnh của sự biếnđộng đú.
Dưới đõy là bảng cơ cấu Tài sản-Nguồn vốn của cụng ty
Bảng 3: Cõn đối kế toỏn Tại cụng ty COMA5
Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối năm
II.Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 120 0
III Các khoản phải thu 130 12,177,191,938 14,180,142,780 2,002,950,842 16.45
1, Phải thu khách hàng 131 11,117,855,752 13,454,156,903 2,336,301,151 21.01
2, Trả trớc cho ngời bán 132 1,059,336,186 725,985,877 -333,350,309 -31.47
IV Hàng tồn kho 140 8,087,713,204 6,749,918,239 -1,337,794,965 -16.54
2, Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 1,860,324,262 1,510,462,207 -349,862,055 -18.81
3, Công cụ , dụng cụ trong kho 143 1,077,709,708 1,560,962,589 483,252,881 44.84
4, Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 144 3,837,852,119 2,364,888,467 -1,472,963,652 -38.38
5, Thành phẩm tồn kho 145 1,311,827,115 1,313,604,976 1,777,861 0.14
V Tài sản lu động khác 150 1,111,212,500 693,744,000 -417,468,500 -37.57
1, Tạm ứng 151 651,372,500 668,744,000 17,371,500 2.67
2, Chi phí trả trớc 152 459,840,000 25,000,000 -434,840,000 -94.56
B - Tài sản cố định, đầu t dài
Trang 321, Đầu t dài hạn khác 228 15,000,000 15,000,000 0 0
III Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 0 0 0
IV Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn 240 0 0
V Chi phí trả trớc dài hạn 241 44,839,100 0 -44,839,100 -100
Tổng cộng tài sản ( 250 = 100 +
200) 250 42,295,556,799 43,475,467,748 1,179,910,949 2.79Nguồn vốn
3, Phải trả cho ngời bán 313 7,412,976,565 2,826,557,022 -4,586,419,543 -61.87
4, Ngời mua trả tiền trớc 314 65,857,900 70,690,310 4,832,410 7.34
5, Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc 315 1,061,715,064 1,578,946,092 517,231,028 48.72
6, Phải trả công nhân viên 316 1,501,984,419 1,708,860,219 206,875,800 13.77
7, Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317 273,640,427 354,871,624 81,231,197 29.69
8, Các khoản phảI trả , phải nộp khác 318 645,814,551 749,306,351 103,491,800 16.03
II Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 34,754,435 220,272,680 185,518,245 533.80
1, Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm 421 3,200,000 188,718,245 185,518,245 5797.45
2, Quỹ khen thởng và phúc lợi 422 31,554,435 31,554,435 0 0.00
Tổng cộng nguồn vốn (430 =
300 + 400) 430 42,295,556,799 43,475,467,748 1,179,910,949 2.79
(Nguồn: Phũng Tài vụ)
* Phõn tớch tỡnh hỡnh biến động tài sản:
Qua bảng phõn tớch trờn ta thấy tổng tài sản của Cụng ty cuối năm tăng so vớiđầu năm là 1,179,910,949đ tức là tăng 2.79 % trong đú:
Trang 33Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: Vào thời điểm đầu năm Tài sản lưu
động và đầu tư ngắn hạn là 21,955,288,256đ Nhưng đến thời điểm cuối năm là22,455,188,600đ Như vậy, so với đầu năm Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
có sự tăng nhẹ 680,010,605 đ tức là tăng 3.34% Nguyên nhân của sự biến độngnày là do lượng tiền mặt tăng lên, tiền gửi ngân hàng tăng, tiền mặt tại quỹ tănglên Ngoài ra các khoản phải thu khách hàng cũng tăng lên
Các khoản phải thu: Trong phần này ta chỉ trú trọng khoản phải thu kháchhàng vì đây là khoản mục rất được quan tâm của công ty Đầu kỳ khoản phải thukhách hàng của công ty là 11,117,855,752 đ chiếm tỷ trọng 26.28% tổng giá trịtài sản Cuối kỳ khoản phải thu là 13,454,156,903 đ chiếm tỷ trọng 30.94% Như
so với đầu năm khoản phải thu khác hàng đã tăng hơn so với năm trước, điềunày cho thấy công ty chưa thu hồi hết lượng vốn bị chiếm dụng Vì vậy công tycần phải cố gắng thu hồi các khoản phải thu đó vì nó chiếm tỷ trọng rất lớn Tài sản lưu động khác của cuối kỳ giảm 417,468,500 đồng so với đầu kỳ, tỷtrọng là 37.57% do giảm các khoản tạm ứng Đây là dấu hiệu tốt của công ty,chứng tỏ khả năng quản lý kinh doanh đã chủ động hơn
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn: Vào thời điểm đầu năm TSCĐ và ĐTDH
là 20,340,268,543 đồng nhưng đến thời điểm cuối năm là 21,020,279,148 đồng.Như vậy, vào thời điểm cuối năm TSCĐ và ĐTDH đã tăng lên 680,010,605 đồngtức là tăng 3,34%.Điều này có thể nói lên rằng công ty chưa ổn định cần đầu tưthêm vào cơ sở vật chất chi phí xây dựng chi phí trả trước dài hạn hay các khoản
ký quỹ…
Cụ thể ta xét tỷ suất đầu tư để thấy được tình hình đầu tư, trang bị kỹ thuật vànăng lực sx của Công ty:
Tỷ suất đầu tư (2007) = 20,340,268,54342,295,556,799 X 100% = 48.09%
Tỷ suất đầu tư (2008) = 21,020,279,148 X 100% = 48.34%
Trang 34Nhận xét :
Nhìn chung là tài sản và nguồn vốn của công ty đều tăng trong năm 2007.Điều đó chứng tỏ công ty đang mở rộng hoạt động sx kinh doanh, đã huy độngvốn vay ngân hàng và vốn vay khác Tuy nhiên nguồn vốn chủ sở hữu khôngtăng nhiều, chỉ dao động với tỷ lệ rất ít điều đó cho thấy tính chủ động trong kinhdoanh của công ty giảm
Bảng 4: Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ :
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ
Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch(07-08)
Giá trị Tỷ lệ % Doanh Thu 24,517,972,714 27,967,616,967 3,449,644,253 14.07
2007 2008 Năm lệch(08-07Chênh )
Doanh ThuLợi NhuậnTSCĐ
Trang 35việc sử dụng tài sản cố định cứ 1 đồng TSCĐ tạo ra 1.205 đồng doanh thu(2007), đạt 1.331 đồng (2008).
Hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty thì không được tốt Cụ thể là đã giảm từ0.007 xuống 0.003 đồng Điều này cho thấy cứ 1 đồng tài sản cố định bỏ ra thu
về được 0.007 đồng lợi nhuận (2007), năm 2007 chỉ còn 0.003 đồng (2008).Nguyên nhân chủ yếu là do lợi nhuận của Công ty bị giảm hơn so với năm trước
2.2.Phân tích thực trạng công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị tại phân xưởng cơ khí
2.2.1 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng
2.2.1.1 Cơ sở vật chất, nhân lực trong phân xưởng.
* Về nhân lực trong phân xưởng:
Tổng số cán bộ, công nhân viên: 202 người
Thợ sửa chữa cơ+điện: 02 người
Số còn lại: 190 người là công nhân trực tiếp đứng máy làm ra sảnphẩm, hưởng lương theo đơn giá sản phẩm
* Số lượng MMTB trong phân xưởng
Bảng 5: Bảng thống kê tình hình sử dụng MMTB sản xuất.
Trang 36TT Chỉ tiêu Đơn
vị
Năm 2007 Năm 2008Đ.kỳ C kỳ BQ Đ.kỳ C kỳ BQ
85 và năm 2008 là 94 chỉ tăng được 9 máy điều này chứng tỏ Doanh Ngiệp chưa tận dụng triệt để hết tất cả các trang thiết bị máy móc trong phân xưỏng Đó là một sự lãng phí rất lớn
Số lượng MMTB trong phân xưởng được chia thành các loại:
- MMTB hiện có: là tất cả MMTB sx được tính vào bảng cân đối tài sản cốđịnh và ghi vào doanh mục tài sản của Công ty trong kỳ phân tích, thuộc quyềnquản lý và sử dụng của nhà máy Không phụ thuộc vào hiện trạng của nó
- MMTB đã lắp: là những thiết bị đã lắp trong dây chuyền sx, đã chạy thử và
có khả năng sử dụng vào sx, kinh doanh của công ty
- MMTB làm việc thực tế: là những MMTB đã lắp đặt và sử dụng trong kinhdoanh của công ty trong kỳ phân tích
Để phân tích tình hình sử dụng số lượng MMTB của phân xưởng cần phântích các chỉ tiêu sau đây:
2.2.1.2 Chỉ tiêu đánh giá thực trạng sử dụng số lượng MMTB.
Hệ số lắp đặt thiết bị hiện có (Hi):
Hi = Số thiết bị đã lắp đặt bình quân
Trang 37Số thiết bị hiện có bình quân
Bảng 6: Bảng phân tích tình hình sử dụng thiết bị.STT Chỉ tiêu đánh giá Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch
1 Hệ số lắp đặt thiết bị hiện có 1 1 0
Hi2007 = 113
113 = 1
Trang 382.2.1.3 Chỉ tiêu đánh giá thực trạng thời gian sử dụng MMTB.
Việc sử dụng hiệu quả thời gian làm việc của MMTB sẽ tăng nhanh hiệu quả
và giảm chi phí trong sx Để đánh giá, phân tích tình hình sử dụng thời gian làmviệc của MMTB ta cần tính và so sánh các chỉ tiêu sau đây:
Hệ số sử dụng thời gian chế độ = Thời gian làm việc thực tế của thiết bị
Thời gian làm việc theo chế độ của thiết bị
Hệ số sử dụng thời gian thực tế =
Thời gian làm việc có ích của thiết bịThời gian làm việc thực tế của thiết bịTrong đó:
+ Thời gian làm việc theo chế độ của MMTB là thời gian làm việc theo chế
độ quy định Theo quy định của công ty thì thời gian làm việc của theo chế độbình quân một máy trong 1 năm là :
1 năm làm việc 300 ngày
1 ngày làm việc 2 ca mỗi ca = 8h => thời gian làm việc 1 ngày sẽ là 8x2 = 16giờ
Vậy thời gian vàm việc bình quân của máy trong năm là: 300x16=4800 giờ.Thời gian làm việc thực tế của MMTB là thời gian máy tham gia vào quátrình sx, bao gồm cả thời gian chuẩn bị cho máy làm việc
Trang 39Thời gian hoạt động có ích của MMTB sx là thời gian máy dùng tham gia vàoquá trình tác nghiệp trực tiếp tới đối tượng gia công
Thời gian làm việc của MMTB sx trong 2 năm 2007 và 2008 được tổng hợptrong bảng sau (xem bảng 5):
Mdl: là số máy lắp đặt bình quân năm
NL: số ngày dương lich (365ngày/năm)
24: số giờ trong ngày
+ Số giờ làm việc theo lịch năm 2007: 85x365x24= 744,600 giờ
+ Số giờ làm việc theo lịch năm 2008: 90x365x24= 788,400 giờ
- Thời gian làm việc theo chế độ của công ty có thể sử dụng:
+ Năm 2007: 85x300x16= 408,000 giờ
+ Năm 2008: 90x300x16= 432,000 giờ
Đây là thời gian có thể sử dụng cao nhất, là hiệu số của thời gian theo lịch trừ
đi thời gian sửa chữa theo kế hoạch
- Thời gian sửa chữa bảo dưỡng theo kế hoạch:
Trang 40Thời gian làm việc theo lịch năm.
Năm 2007: =25,884 giờ
Năm 2008: =27,576 giờ
=9,880 giờ
- Thời gian làm việc thực tế: được tính bằng hiệu thời gian làm việc theo chế
độ của công ty có thể sử dụng trừ đi thời gian làm việc ngoài chế độ (do máyhỏng đột xuất, do thiếu năng lực, do nguyên vật liệu, sai lầm gây hỏng…)
Thời gian làm việc thực tế:
+ Năm 2007: 408,000 - 25,884 =382,116 giờ
+ Năm 2008: 432,000 - 27,576=404,424 giờ