1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Hình học 7 - LUYỆN TẬP ppt

5 390 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 131,23 KB

Nội dung

Hình học 7 - LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:  HS được khắc sâu kiến thức quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.  Rèn luyện kĩ năng trình bày bài hình học của HS. II. Phương pháp:  Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.  Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:  Phát biểu định lí quan hệ giữa góc-cạnh đối diện trong một tam giác.  Làm bài 3 SGK/56. 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 4 SGK/56: Trong tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc gì? (Góc nhọn, vuông, tù). Tại sao? Bài 4 SGK/56: Trong một tam giác góc nhỏ nhất là góc nhọn do tổng 3 góc của một tam giác bằng 180 0 . do đó trong Bài 5 SGK/56: Bài 6: GV cho HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích. Bài 6 SBT/24: Cho  ABC vuông tại A, tia phân giác của ) B cắt AC ở D. So sánh AD, 1 tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất phải là góc nhọn. Bài 5 SGK/56: Bài 6: c) ) A < ) B là đúng và BC=DC mà AC=AD+DC>BC => ) B = ) A Trong  ADB có: ¼ ABD là góc tù nên ¼ ABD > ¼ DAB => AD>BD (quan hệ giữa góc-cạnh đối diện) (1) Trong  BCD có: ¼ CBD là góc tù nên: ¼ BCD > ¼ DBC =>BD>CD (2) Từ (1) và (2) => AD>BD>CD Vậy: Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất. Bài 6 SBT/24: Kẻ DH BC ((HBC) Xét  ABD vuông tại A và DC. GV cho HS suy nghĩ và kẻ thêm đường phụ để chứng minh AD=HD.  ADH vuông tại H có: AD: cạnh chung (ch) ¼ ABD = ¼ HBD (BD: phân giác ) B ) (gn) => ADB=  HDB (ch-gn) => AD=DH (2 cạnh tương ứng) (1) Ta lại có:  DCH vuông tại H => DC>DH (2) Từ (1) và (2) => DC>AD Hoạt động 2: Củng cố. Gv cho HS làm bài 4 SBT. HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích. Bài 4: 1: đúng 2: đúng 3: đúng 4: sai vì trường hợp  nhọn,  vuông. 3. Hướng dẫn về nhà:  Ôn lại bài, chuẩn bị bài 2.  Làm bài 7 SGK. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . Hình học 7 - LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:  HS được khắc sâu kiến thức quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.  Rèn luyện kĩ năng trình bày bài hình học của HS. II tính sáng tạo của HS.  Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:  Phát biểu định lí quan hệ giữa góc-cạnh đối diện trong một tam giác.  Làm bài 3 SGK/56. 2. Các. 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 4 SGK/56: Trong tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc gì? (Góc nhọn, vuông,

Ngày đăng: 08/08/2014, 07:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w