Hình học 7 - LUYỆN TẬP ppsx

4 265 0
Hình học 7 - LUYỆN TẬP ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hình học 7 - LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức:  HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau. 2/ kỹ năng:  Biết tính số đo của cạnh, góc tam giác này khi biết số đo của cạnh, góc tam giác kia. 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. II. Chun bÞ: - GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gc - HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gc III: Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ:  Thế nào là hai tam giác bằng nhau?  ABC =  MNP khi nào? 3. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Chữa bài tập. I/ Chữa bài tập. Bµi 11 SGK T112 c) c¹nh t¬ng ng Ch÷a bµi 11 SGK T112 Cho  ABC=  HIK. a)T×m c¹nh t¬ng ng víi c¹nh BC. T×m gc t¬ng ng víi gc H. b) T×m c¸c c¹nh b»ng nhau, t×m c¸c gc b»ng nhau. HS gi¶i bµi a) c¹nh t¬ng ng v¬Ý BC: IK b) AB=HI; BC=IK; AC=HK; ) A = ) H ) B = I ) ; ) C = º K v¬Ý BC: IK d) AB=HI; BC=IK; AC=HK; ) A = ) H ) B = I ) ; ) C = º K Hoạt động 2: Luyện tập Bài 12 SGK/112: Cho  ABC =  HIK; AB=2cm; ) B =40 0 ; BC=4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của  HIK? GV gọi HS nêu các cạnh, các góc tương ứng của  IHK và  ABC. Hs tr¶ li II/ Luyện tập. Bài 12 SGK/112:  ABC =  HIK => IK = BC = 4cm HI = AB = 2cm I ) = ) B = 40 0 Bài 13 SGK/112: Cho  ABC =  DEF. Tính CV mỗi tam Hs gi¶i bai, 1 Bài 13 SGK/112:  ABC =  DEF =>AB = DE = 4cm giác trên biết rằng AB=4cm, BC=6cm, DF=5cm. ->Hai tam giác bằng nhau thì CV cũng bằng nhau. Hs lªn b¶ng gi¶i BC = EF = 6cm AC = DF = 5cm Vậy CV ABC =4+6+5=15cm CV DEF =4+6+5=15cm Bài 14 SGK/112: Cho hai tam giác bằng nhau:  ABC và một tam giác có ba đỉnh là H, I, K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết rằng: AB = KI, ) B = º K . Hs lªn b¶ng vit kÝ hiƯu Bµi 14 SGKT112  ABC=  IKH Bài 23 SBT/100: Cho  ABC =  DEF. Biết ) A =55 0 , ) E =75 0 . Tính các góc còn lại của mỗi tam giác. Bài 23 SBT/100: Ta có:  ABC =  DEF => ) A = ) D = 55 0 (hai góc tương ứng) ) B = ) E = 75 0 (hai góc tương ứng) Mà: ) A + ) B + ) C = 180 0 (Tổng ba góc của  ABC) => ) C = 60 0 Mà  ABC =  DEF => ) C = F ) = 60 0 (hai góc tương ứng) 4. Củng cố: GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau; các góc, các cạnh, các đỉnh tương ứng. 5. Híng dn vỊ nhµ:  Ôn lại các bài đã làm.  BTVN:25;25;26T101SBT  Chuẩn bị bài: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c). . Hình học 7 - LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức:  HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng. giác kia. 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. II. Chun bÞ: - GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gc - HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gc III: Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức:. =  MNP khi nào? 3. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Chữa bài tập. I/ Chữa bài tập. Bµi 11 SGK T112 c) c¹nh t¬ng ng Ch÷a bµi 11 SGK T112 Cho 

Ngày đăng: 08/08/2014, 07:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan