1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Hình học 7 - LUYỆN TẬP 1 ppsx

4 439 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 139,62 KB

Nội dung

Hình học 7 - LUYỆN TẬP 1 I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức:  Nắm vững kiến thức hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh. 2/ Kĩ năng:  Biết cách trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. II. Chun bÞ: - GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gc - HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gc III: Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Chữa bài tập: Gọi Hs lên bảng -Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ 2 của 2 tam giác và Hs lên bảng Hs trả lời I/ Chữa bài tập: Bài 26T118SGK Chữa bài 26T118SGK Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 27 SGK/119: -GV gọi HS đọc đề và 3 HS lần lượt trả lời. Bài 28 SGK/120: Trên hình có các tam giác nào bằng nhau? Bài 29 SGK/120: GV gọi HS đọc đề. GV gọi HS vẽ hình vf nêu cách làm. GV gọi một HS lên bảng trình bày. -HS đọc đề và trả lời II/ Luyện tập. Bài 27 SGK/119:  ABC=  ADC phải thêm đk: ¼ BAC = ¼ DAC  ABM=  ECM phải thêm đk: AM=ME.  ACB=  BDA phải thêm đk: AC=BD. Bài 28 SGK/120:  ABC và  DKE có: AB=DK (c) BC=DE (c) ¼ ABC = ¼ KDE =60 0 (g) =>  ABC =  KDE(c.g.c) Bài 29SGK/120: CM:  ABC=  ADE: Xét  ABC và  ADE có: AB=AD (gt) AC=AE Bài 46 SBT/103: Cho  ABC có 3 góc nhọn. Vẽ ADvuông góc. AC=AB và D khác phía C đối với AB, vẽ AEAC: AD=AC và E khác phía đối với AC. CMR: a) DC=BE b) DCBE GV gọi HS nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Mối quan hệ giữa hai góc nhọn của một tam giác vuông. (AE=AB+BE) AC=AC+DC và AB=AD, DC=BE) ) A : góc chung (g) =>  ABC=  ADE (c.g.c) Bài 46 SBT/103: a) CM: DC=BE ta có ¼ DAC = ¼ DAB + ¼ BAC = 90 0 + ¼ BAC ¼ BAE = ¼ BAC + ¼ CAE = ¼ BAC + 90 0 => ¼ DAC = ¼ BAE Xét  DAC và  BAE có: AD=BA (gt) (c) AC=AE (gt) (c) ¼ DAC = » AE (cm trên) (g) =>  DAC=  BAE (c-g-c) => DC=BE (2 cạnh tương ứng) b) CM: DCBE Gọi H=DC I BE; I=BE I AC Ta có:  ADC=  ABC (cm trên) => ¼ ACD = ¼ AEB (2 góc tương ứng) mà: ¼ DHI = ¼ HIC + ¼ ICH (2 góc bằng tổng 2 góc bên trong không kề) => ¼ DHI = ¼ AIE + ¼ AEI ( ¼ HIC và ¼ AIE đđ) => ¼ DHI = 90 0 => DCBE tại H. 4. Hướng dẫn về nhà:  Ôn lại lí thuyết, làm 43, 44 SBT/103.  Chuẩn bị bai luyện tập 2. . Hình học 7 - LUYỆN TẬP 1 I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức:  Nắm vững kiến thức hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh. 2/ Kĩ năng:  Biết cách trình. Luyện tập. Bài 27 SGK /11 9: -GV gọi HS đọc đề và 3 HS lần lượt trả lời. Bài 28 SGK /12 0: Trên hình có các tam giác nào bằng nhau? Bài 29 SGK /12 0: GV gọi HS đọc đề. GV gọi HS vẽ hình. động 1: Chữa bài tập: Gọi Hs lên bảng -Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ 2 của 2 tam giác và Hs lên bảng Hs trả lời I/ Chữa bài tập: Bài 26T 118 SGK Chữa bài 26T 118 SGK

Ngày đăng: 08/08/2014, 07:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w