Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
453 KB
Nội dung
GIẢI TÍCH T u ầ n Tiết theo PPCT Nội dung Mục tiêu, phương tiện thực hiện, biện pháp, điều kiện Ghi chú và các ví dụ Mục tiêu phương tiện thực hiện Biện pháp, điều kiện 1 1+2 Tính đơn điệu của hàm số Về kiến thức: - Biết mối liên hệ giữa tính đồng biến, nghịch biến của một hàm sốvà dấu đạo cấp một của nó. Về kĩ năng: - Biết cách xét tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp một của nó. Bảng phụ Nêu vấn đề ,gợi mở Ví dụ. Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số : y = x 4 - 2x 2 + 3, y = 2x 3 - 6x + 2, y = 3x 1 1 x + − . 3 Cực trị của hàm số Về kiến thức: - Biết các khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số. -Biết các điều kiện đủ để hàm sốcó cực trị. Về kĩ năng: - Biết tìm cực trị của hàm số - Vận dụng vào các bài toán có liên quan. Bảng phụ Chọn bài tập Vấn đáp ,gợi mở Ví dụ. Tìm các điểm cực trị của các hàm số y = x 3 (1 - x) 2 , y = 2x 3 + 3x 2 - 36x - 10. 2 4 5 Luyện tập 6 Giá trị lớn nhất nhỏ nhất của hàm số Về kiến thức: - Biết các khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên tập hợp số. Về kĩ năng: - Biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn, một khoảng. - Bảng phụ - Chọn bài tập -Nêu vấn đề ,giải quyết vấn đề -Vấn đáp ,gợi mở Ví dụ. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 3 - 3x 2 - 9x + 35 trên đoạn [- 4; 4]. Ví dụ. Tính các cạnh của hình chữ nhật có chu vi nhỏ nhất trong tất cả các hình chữ nhật có diện tích 48m 2 . 3 7 8 Luyện tập 9 Đường tiệm cận Về kiến thức: - Biết khái niệm đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang của đồ thị. Về kĩ năng: - Tìm được đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang cảu đồ thị hàm số. - Bảng phụ ,phiếu học tập Vấn đáp ,gợi mở. giải quyết vấn đề Ví dụ. Tìm đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị các hàm số y = 3x 2 2x 1 − + ;y = 2 x 3 x 4 + − . 4 10 11 Luyện tập 1 12 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số Về kiến thức: - Biết các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ( Tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm tiệm cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị ). - Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số Về kĩ năng: - Biết cách khảo sát và vẽ đồ thịcác hàm số: y = ax 4 + bx 2 + c (a ≠ 0) y = ax 3 + bx 2 + cx+d (a ≠ 0) y = ax b cx d + + với ac ≠ 0 - Biết cách dùng đồ thị để biện luận số nghiệm của một phương trình Phiếu học tập, tranh vẽ sẵn đồ thị Thuyết trình,gợi mở ,thảo luận nhóm Ví dụ. Khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số : y = 4 x 2 - x 2 - 3 2 ; y = - x 3 + 3x +1 ; y = 4x 1 2x 3 + − . Ví dụ. Dựa vào đồ thị của hàm số y = x 3 + 3x 2 , biện luận số nghiệm của phương trình x 3 + 3x 2 + m = 0 theo giá trị của tham số m. Ví dụ. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = 2x 3 - 3x 2 + 1 Tại điểm có hoành độ 2. 5 13 14 15 6 16+17 Luyện tập 18 Ôn tập chương I Hệ thống hóa các kiến thức trong chương,cách giải các dạng bài tập thường gặp Phiếu học tập, tranh vẽ sẵn đồ thị Thuyết trình,gợi mở, thảo luận nhóm 7 19 20 Kiểm tra Kiểm tra các kiến thức đã học trong chương Rèn tính độc lập suy nghĩ,tính trung thực trong học tập Đề kiểm tra Kiểm tra viết 21 Lũy thừa Về kiến thức: - Định nghĩa luỹ thừa với số mũ nguyên, số mũ hữ tỉ, số mũ thực. Các tính chất. - Biết các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa, và luỹ thừa với số mũ thực. Về kĩ năng: - Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để rút gọn biểu thức, so sánh những biểu thức có chứa luỹ thừa. Bảng phụ Phiếu học tập Gợi mở,nêu vấn đề Ví dụ. Tính 0,75 5 2 1 0,25 16 − − + Ví dụ. Rút gọn biểu thức : 4 1 2 3 3 3 1 3 1 4 4 4 a a a a a a − − + + 8 22 23 Luyện tập 24 Hàm số lũy thừa Về kiến thức: - Biết khi niệm và tính chất của hàm số luỹ thừa - Biết công thức tính đạo hàm của các hàm số luỹ thừa - Biết dạng đồ thị của các hàm số luỹ thừa Về kĩ năng:- Biết vẽ đồ thị của các hàm số luỹ thừa- Tính được đạo hàm của các hàm số luỹ thừa Bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập Vấn đáp nêu vấn đề ,hoạt động nhóm 2 9 25 26+27 Lôgarit * Về kiến thức: - Biết khi niệm lơgarit cơsố a (a> 0, a ≠ 1) của một số dương. - Biết các tính chất của lôgarit ( so sánh hai lôgarit cùng cơ số, quy tắc tính lôgarit, đổi cơsố của lôgarit). - Biết các khi niệm lôgarit thập phân, số e và lôgarit tự nhiên. Về kĩ năng: - Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lơgarit đơn giản. - Biết vận dụng các tính chất của lôgarit tính toán các biểu thức chứa lôgarit. Phiếu học tập Gợimở, vấnđáp ,hoạt động nhóm Ví dụ. Tính a) 1 27 l g 2 3 o ; b) 3 8 6 log 6.log 9.log 2 . Ví dụ. Biểu diễn 30 log 8 qua 30 log 5 và 30 log 3 . Ví dụ. So sánh các số: a) 3 log 5 và 7 log 4 ; b) 0,3 log 2 và 5 log 3 . 10 28 Luyện tập 29+30 Hàm số mũ. Hàm số lôgarit Về kiến thức: - Biết khi niệm và tính chất của hàm số mũ, hàm số logarit. - Biết công thức tính đạo hàm của hàm số mũ hàm số logarit. - Biết dạng đồ thị của các hàm số mũ, hàm số logarit. Về kĩ năng: - Biết vận dụng tính chất của hàm số mũ, hàm số logarit với việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ và logarit. - Biết vẽ đồ thị của các số mũ, hàm số logarit -Tính được đạo hàm của các hàm số y = e x , y = lnx. - Tính được đạo hàm của các hàm số mũ và logarit. Bảng phụ Phiếu học tập Nêu vấn đề,gợi mở Ví dụ. Vẽ đồ thị của các hàm số : a) y = 3.2x b) y = 4 2 −x Ví dụ. Vẽ đồ thị các hàm số: a) y = 2 1 2 log x ; b) y = 2 1 2 log x . Ví dụ. Tính đạo hàm của các hàm số: a) y = 2xex + 3sin 2x ; b) y = 5x2 - ln x + 8cos x. 11 31 Luyện tập 32 Phương trình mũ và phương trình lôgarit Về kiến thức: - Biết các dạng phương trình, hệ phương trình một ẩn, hai ẩn, … Về kĩ năng: - Giải một số phương trình, mũ và logarit đơn giản bằng phương php đưa về cùng luỹ thừa cùng cơ số, phương pháp logarit hố, phương pháp dùng ẩnsố phụ, phương pháp dùng tính chất của hàm số. Bảng phụ Phiếu học tập Gợi mở ,vấn đáp Ví dụ. Giải các phương trình sau: 1) 1 5 5 x æö ÷ ç ÷ = ç ÷ ç ÷ ç è ø 2) 2 7 1 1 6 6 1 .4 8 2 x x x - æö ÷ ç ÷ = ç ÷ ç ÷ ç è ø 3) 8.3 3.2 24 6 x x x + = + 4) ( ) ( ) 5 5 5 log x log x 6 log x 2= + − + 12 33 34 Luyện tập 13 35+36 Bất phương Về kiến thức: Bảng phụ Gợi Ví dụ. Giải các bất phương trình sau: 3 trình mũ và lôgarit - Biết các dạng bất phương trình: một ẩn, hai ẩn, … Về kĩ năng: - Giải một số bất phương trình mũ và logarit đơn giản bằng phương pháp đưa về cùng luỹ thừa cùng cơ số, phương pháp logarit hóa, phương pháp dùng ẩnsố phụ, phương pháp dùng tính chất của hàm số. Phiếu học tập mở ,vấn đáp,hoạt động nhóm 1) xxx 3413154 ) 2 1 () 2 1 ( 2 −+− < 2) 2 2x-1 + 2 2x-3 - 2 2x-5 >2 7-x + 2 5-x - 2 3-x 3) lg(x+4)+lg(3x+46)>3 4) 4 logloglog.log 2 2 323 x xxx +< 14 37 Ôn tập chương II Hệ thống hóa các kiến thức trong chương,cách giải các dạng bài tập thường gặp Bảng phụ Phiếu học tập vấn đáp, hoạt động nhóm 38 Kiểm tra 45’ Kiểm tra các kiến thức đã học trong chương Rèn tính độc lập suy nghĩ,tính trung thực trong học tập Đề kiểm tra Kiểm tra viết 15 39+40 Nguyên hàm Về kiến thức: - Hiểu khái niệm nguyên hàm của hàm số. - Biết các tính chất cơbản của nguyên hàm. Về kĩ năng: - Tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và cách tính nguyên hàm từng phần. - Sử dụng phươn pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số quá một lần) để tính nguyên hàm Bảng phụ Hệ thống câu hỏi Chọn bài tập Gợi mở ,vấn đáp, hoạt động nhóm Ví dụ. Tính 3 2 x dx x + ∫ . Ví dụ. Tính 2 3 2 ( 5) x x e e dx+ ∫ . Ví dụ. Tính sin 2x x dx ∫ . Ví dụ. Tính dx 1x3 1 ∫ + (Hướng dẫn: đặt u = 3x + 1). 16 41 42 Luyện tập 17 43 44 Tích phân. Luyện tập Về kiến thức: - Biết khái niệm hình thang cong. - Biết định nghĩa tích phân của hàm số liên tục bằng công thức Niu-tơn Lai-bơ-nít. - Biết các tính chất của tích phân Về kĩ năng: - Tìm được tích phân của một số hàm số tương đối đơn giản bằng định nghĩa hoặc phương pháp tích phân từng phần. - Sử dụng được pháp đổi biến số (khi đã chỉ rỏ cách đổi biến sốvà không đổi quá một lần) để tính tích phân. Bảng phụ Hệ thống câu hỏi, Chọn bài tập Gợi mở vấn đáp Ví dụ. Tính 2 2 3 1 2x x dx x − ∫ . Ví dụ. Tính 2 2 sin 2 sin 7x x dx π π − ∫ . Ví dụ. Tính 1 1 2 ( 2)( 3) dx x x − − + ∫ . 18 45 4 46 Ôn tập kỳ I - Hệ thống hóa các kiến thức chương I + II Bảng phụ Hệ thống hóa KT 19 47 Kiểm tra học kỳ I - Đánh giá kết quả nhận thức của học sinh Đề kiểm tra TL, TN 48 Trả bài kiểm tra học kỳ I - Nhận xét, đánh giá những sai lầm HS mắc phải Bài KT đó chấm Rút kinh nghiệm 20 49+50 Tích phân (tiếp theo). Luyện tập Về kiến thức: - Biết các phương pháp tính tích phân: đổi biến, tích phân từng phần. Về kĩ năng: - Tìm được tích phân của một số hàm số . Bảng phụ Hệ thống câu hỏi, ví dụ Gợi mở vấn đáp Ví dụ. Tính ∫ + 2 1 dx2x (đặt u = x + 2). Ví dụ. Tính 1 2 2 0 4 3I x x dx= − ∫ 21 51+52 Ứng dụng của tích phân trong hìnhhọc Về kiến thức: - Biết các công thức tính diện tích, thể tích nhờ tích phân. Về kĩ năng: - Tính được diện tích một sốhình phẳng, thể tích một số khối nhờ tích phân. Bảng phụ Hệ thống câu hỏi, ví dụ Gợi mở vấn đáp Ví dụ. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol y = 2 - x 2 và đường thẳng y = - x. Ví dụ. Tính thể tích vật thể tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi trục hoành và parabol y = x(4 - x) quay quanh trục hoành. 22 53+54 Luyện tập 23 55+56 Ôn tập chương III Hệ thống kiến thức nguyên hàm tích phân và ứng dụng Bài tập Gợi mở vấn đáp 24 57 Kiểm tra 45’ Kiểm tra các kiến thức đã học trong chương Rèn tính độc lập suy nghĩ,tính trung thực trong học tập Đề kiểm tra TL, TN 58 Số phức Về kiến thức: - Biết định nghĩa số phức. - Biết cách biểu diễn hìnhhọc của số phức, môđun của số phức, số phức liên hợp. Về kĩ năng: - Biết được phần thực, phần ảo của một số phức -Tìm được số phức liên hợp của một số phức Hệ thống câu hỏi, ví dụ Gợi mở vấn đáp Ví dụ. Thực hiện các phép toán sau: a. (2 - i) + 1 2i 3 − ÷ b. ( ) 2 5 2 3i i 3 4 − − − ÷ c. 1 3 1 3 i 2i i 3 2 2 − + − + − ÷ ÷ 5 25 59 Cộng, trừ và nhân số phức Về kiến thức: - Nắm được các phép toán cộng, trừ, nhân số phức. Về kĩ năng: -Thực hiện được cộng, trừ, nhân số phức Hệ thống câu hỏi, ví dụ Gợi mở vấn đáp Ví dụ. Tính: a) 5 + 2i - 3(-7 + 6i) b) (2 - 3 i)( 1 2 + 3 i) c) (1 + 2 i) 2 60 Luyện tập 26 61 Phép chia số phức Về kiến thức: - Nắm được các phép toán chia số phức. Về kĩ năng: -Thực hiện được chia hai số phức. Hệ thống câu hỏi, ví dụ Gợi mở vấn đáp Ví dụ. Thực hiện các phép tính sau: a. 1 i 2 i + − b. 2 3i 4 5i − + c. 3 5 i− 62 Luyện tập 27 63 Phương trình bậc hai với hệ số thực Về kiến thức: - Nắm PT bậc hai trên tập số phức. - Nắm CT nghiệm Về kĩ năng: - Biết tìm nghiệm phức của phương trình bậc hai với hệ số thực ( nếu ∆ < 0) Hệ thống câu hỏi, ví dụ Gợi mở vấn đáp Ví dụ. Giải các phương trình sau trên tập số phức a. x 2 + 7 = 0 b. x 2 - 3x + 3 = 0 64 Luyện tập 28 65+66 Ôn tập chương IV Hệ thống hóa các kiến thức các phép toán về số phức; Giải phương trình bậc hai trên tập số phức Chọn BT Bảng phụ Hệ thống kiến thức 29 67 Kiểm tra 45’ - Đánh giá kết quả nhận thức của học sinh Đề kiểm tra TL, TN 68 Ôn tập cuối năm - Hệ thống các kiến thức cơbản cả năm - Rèn luyện kĩ năng: giải toán, vẽ hình cho học sinh Chọn bài tập Hệ thống hóa kiến thức 30 69 70 31 71 72 32 73 33 74 Kiểm tra cuối năm - Đánh giá kết quả nhận thức của học sinh Đề kiểm tra TL, TN 34 75 Trả bài kiểm tra cuối năm - Nhận xét, đánh giá những sai lầm HS mắc phải Bài KT đó chấm Rút kinh nghiệm 35 76 Tổng ôn tập cho thi tốt nghiệp - Ôn tập kiến thức cơbản cho thi tốt nghiệp Chọn BT Bảng phụ Hệ thống hóa kiến thức 36 77 37 78 6 HÌNHHỌC12 T u ầ n Tiết theo PPCT Nội dung Mục tiêu, phương tiện thực hiện, biện pháp, điều kiện Ghi chú và các ví dụ Mục tiêu phương tiện thực hiện Biện pháp, điều kiện 1 1 Khái niệm về khối đa diện Về kiến thức: - Hiểu được thế nào là một khối đa diện vàhình đa diện. - Hiểu được các phép dời hình trong không gian - Hiểu được hai đa diện bằng nhau bằng các phép biến hình trong không gian -Hiểu được rằng đối với các đa diện phức tạp ta có thể phân chia thành các đa diện đơn giản Về kĩ năng: - Biết nhận dạng được một khối đa diện -Biết chứng minh hai khối đa diện bằng nhau nhờ phép dời hình - Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện trong không gian Bảng phụ Phiếu học tập Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm * Cần dùng mô hình để cho học sinh hiểu rỏ hơn về khái niệm khối đa diện. * Giáo viên cần nhấn mạnh những điều cần lưu ý của khái niệm, để học sinh có thể phân biệt được những khối không phải là khối đa diện. 2 2 3 3 Luyện tập 4 4 Khối đa diện lồi và khối đa diện đều Về kiến thức: - Làm cho học sinh nắm được đn khối đa diện lồi,khối đa diện đều Về kỹ năng: - Nhận biết các loại khối đa diện Bảng phụ Phiếu học tập Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm * Cần nhấn mạnh các khối đa diện đều thuộc loại nào. Và qua đó có thể biết được các mặt, các đỉnh, số đỉnh cảu một đa diện đều. 5 5 6 6 Khái niệm về thể tích của khối đa diện Về kiến thức: - Nắm được khái niệm về thể tích khối đa diện và các công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp. - Biết chia khối chóp và khối lăng trụ thành các khối tứ diện Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính thể tích để tính được thể tích khối hộp chữ nhật, khối chóp, khối lăng trụ. - Kỹ năng vẽ hình, chia khối chóp thành các khối đa diện Bảng phụ Phiếu học tập Gợi mở ,vấn đáp, hoạt động nhóm Ví dụ. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc SAC bằng 45°. Tính thể tích hình chóp S.ABCD. Ví dụ : Cho khối hộp MNPQM'N'P có thể tích V. Tính thể tích của khối tứ diện P'MNP theo V. 7 7 8 8 Luyện tập 9 9 7 10 10 Ôn tập chương I Về kiến thức: Ôn tập khái niệm về đa diện và khối đa diện; Khái niệm về 2 khối đa diện bằng nhau.Đa diện đều và các loại đa diện; Khái niệm về thể tích khối đa diện. - Các công thức tính thể tích khối hộp CN. Khối lăng trụ .Khối chóp. Về kỹ năng: Nhận biết được các đa diện & khối đa diện.Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích. - Hiểu và nhớ được các công thức tính thể tích của các khối hộp CN. Khối LTrụ. Khối chóp. Vận dụng được chúng vào việc giải các bài toán về thể tích khối đa diện. Chọn bài tập Bảng phụ Hệ thống hoá kiến thức 11 11 1212 Kiểm tra 45’ Về kiến thức: - Củng cố ,đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh ,đồng thời qua đó rút ra bài học kinh nghiệm ,để đề ra muc tiêu giảng dạy chương kế tiếp. Về kỹ năng: - Kiểm tra việc nắm kiến thức và kỹ năng vận dụng của học sinh . Rút kinh nghiệm giảng dạy bài học kế tiếp. Đề kiểm tra TL, TN 13 13 Khái niệm về mặt tròn xoay Về kiến thức: - Nắm được sự tạo thành mặt tròn xoay ,các yếu tố của mặt tròn xoay: Đường sinh,trục - Hiểu được mặt nón tròn xoay ,góc ở đỉnh ,trục,đường sinh của mặt nón -Pb Mặt nón,hình nón khối nón tròn xoay,nắm vững công thức tính toán diện tích xung quanh ,thể tích của mặt trụ ,phân biệt mặt trụ,hình trụ,khối trụ . Biết tính diện tích xung quanh và thể tích . -Hiểu được mặt trụ tròn xoay và các yếu tố liên quan như:Trục ,đường sinh và các tính chất Về kỹ năng: -Kỹ năng vẽ hình ,diện tích xung quanh ,diện tích toàn phần,thể tích -Dựng thiết diện qua đỉnh hình nón ,qua trục hình trụ,thiết diện song song với trục Bảng phụ Phiếu học tập Gợi mở vấn đáp hoạt động nhóm Ví dụ. Cho một hình nón có đường cao bằng 12cm, bán kính đáy bằng 16cm. Tính diện tích xung quanh của hình nón đó. Ví dụ. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc SAB bằng 30 0 . Tính diện tích xung quanh của hình nón đỉnh O, đáy là hình tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD. Ví dụ. Cắt khối trụ bằng một mặt phẳng qua trục của khối trụ được một hình vuông cạnh a. Tính diện tích xung 14 14 8 15 15+16 Luyện tập 16 17+18 Mặt cầu Về kiến thức: - Hs phải nắm kĩ các kiến thức định nghĩa mặt cầu, sự tương giao của mặt cầu với mặt phẳng, đường thẳng và công thức diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu. Về kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để xác định mặt cầu, tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu đã xác định đó. Bảng phụ Phiếu học tập Gợi mở vấn đáp hoạt động nhóm Ví dụ. Một mặt cầu bán kính R đi qua 8 đỉnh của một hình lập phương. Tính cạnh của hình lập phương đó theo R. Ví dụ. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc SAC bằng 60 0 . Xác định tâm vàbán kính mặt cầu đi qua các đỉnh của hình chóp S.ABCD. 17 19+20 Luyện tập 18 21 Ôn tập chương II - Hệ thống các kiến thức cơbản - Rèn luyện kĩ năng: giải toán, vẽ hình cho học sinh Chọn bài tập Bảng phụ Hệ thống hoá kiến thức 22 Ôn tập học kỳ I - Hệ thống các kiến thức cơbản - Rèn luyện kĩ năng: giải toán, vẽ hình cho học sinh 19 23 Kiểm tra học kỳ I - Đánh giá kết quả nhận thức của học sinh Đề kiểm tra TL, TN 24 Trả bài kiểm tra học kỳ I - Nhận xét, đánh giá những sai lầm HS mắc phải Bài KT đó chấm Rút kinh nghiệm 20 25 Hệ toạ độ trong không gian. Luyện tập Về kiến thức: - Hiểu được ĐN hệ trục tọa độ Oxyz trong không gian.Xđ tọa độ của 1 điểm, của vectơ các phép toán của nó.Tích vô hướng của 2 vectơ, độ dài của vectơ, khoảng cách 2 điểm Về kĩ năng: - Tìm được tọa độ của 1 vectơ, của điểm. Tính được tích vô hướng của 2 vectơ, độ dài của véc tơ, khoảng cách giữa hai điểm. Viết được phương trình mặt cầu, tìm được tâm vàbán kính khi viết pt mặt cầu. Bảng phụ Phiếu học tập Gợi mở vấn đáp hoạt động nhóm Ví dụ. Xác định toạ độ tâm vàbán kính của các mặt cầu có phương trình sau đây: a) x 2 + y 2 + z 2 - 8x + 2y + 1 = 0 b) x 2 + y 2 + z 2 + 4x + 8y - 2z - 4 = 0 Ví dụ. Viết phương trình mặt cầu: a) Có đường kính là đoạn thẳng AB với A(1; 2; -3) và B(- 2; 3; 5). b) Đi qua bốn điểm O(0; 0; 0), A(2; 2; 3), B(1; 2; - 4), C(1; - 3; - 1). 21 26 22 27 23 28 24 29 Phương trình Về kiến thức: Hiểu được các khái niệm, các phép Bảng phụ Gợi mở Ví dụ. Cho )3;2;1(a = và )0;1;5(b −= . Xác 9 mặt phẳng toán về vectơ trong không gian,biết được khái niệm đồng phẳng hay không đồng phẳng của ba vtơ trong không gian Về kỹ năng: Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong không gian. Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong không gian.Xác định được ba vectơ đồng phẳng hay không đồng phẳng Phiếu học tập vấn đáp hoạt động nhóm định vectơ c sao cho ac ⊥ và bc ⊥ Ví dụ. Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A(- 1; 2; 3), B(2; - 4; 3), C(4; 5; 6). Ví dụ. Viết phương trình mặt phẳng đi qua hai điểm A(3; 1; - 1), B(2; - 1; 4) và vuông góc với mặt phẳng 2x - y + 3z - 1 = 0. 25 30 26 31 27 32 Luyện tập 28 33 29 34 Kiểm tra 45’ - Củng cố ,đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh ,đồng thời qua đó rút ra bài học kinh nghiệm ,để đề ra muc tiêu giảng dạy chương kế tiếp. Đề kiểm tra TL, TN 30 35 Phương trình đường thẳng trong không gian Về kiến thức: - HS nắm được Vectơ chỉ phương của đường thẳng trong không gian. Dạng phương trình tham sốvà phương trình chính chắc của đường thẳng trong không gian. Về kĩ năng: - HS biết: Xác định được vectơ chỉ phương của đường thẳng trong không gian. Cách viết phương trình tham sốvà phương trình chính tắc của đường thẳng trong không gian khi biết được một điểm thuộc đường thẳng và một vectơ chỉ phương của đường thẳng đó. Xác định được toạ độ một điểm và toạ độ của một vectơ chỉ phương của đường thẳng khi biết phương trình tham số hoặc phương trình chính tắc của đường thẳng đó. Bảng phụ Phiếu học tập Gợi mở vấn đáp hoạt động nhóm Ví dụ. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(4; 1; - 2), B(2; - 1; 9). Ví dụ. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A(3; 2; - 1) và song song với đường thẳng = −−= += tz ty tx 4 31 21 31 36 32 37 Luyện tập 33 38 34 39 Ôn tập chương III Về kiến thức: - Học sinh nắm vững hệ tọa độ trong không gian, tọa độ của véc tơ , của điểm, phép toán về véc tơ. Viết được phương trình mặt cầu, phương trình đường thẳng và vị trí tương đối của chúng. Tính được các Chọn bài tập Bảng phụ Hệ thống hoá kiến thức 10 [...]... năng làm toán trên véc tơ Luyện viết phương trình mặt cầu, phương trình mặt phẳng, pt đường thẳng Phối hợp các kiến thức cơ bản, các kỹ năng cơbản để giải các bài toán mang tính tổng hợp bằng phương pháp tọa độ 43 44 37 45 Ôn tập cuối năm Kiểm tra cuối năm Trả bài kiểm tra cuối năm Tổng ôn tập cho thi TN - Hệ thống các kiến thức cơbản - Rèn luyện kĩ năng: giải toán, vẽ hình cho học sinh - Đánh giá kết... - Rèn luyện kĩ năng: giải toán, vẽ hình cho học sinh - Đánh giá kết quả nhận thức của học sinh - Nhận xét, đánh giá những sai lầm HS mắc phải - Hệ thống các kiến thức cơbản - Rèn luyện kĩ năng: giải toán, vẽ hình cho học sin 11 Chọn bài tập Bảng phụ Đề kiểm tra Hệ thống hoá kiến thức Bài KT đó chấm Chọn bài tập Bảng phụ Rút kinh nghiệm Hệ thống hoá kiến thức TL, TN . lơgarit cơ số a (a> 0, a ≠ 1) của một số dương. - Biết các tính chất của lôgarit ( so sánh hai lôgarit cùng cơ số, quy tắc tính lôgarit, đổi cơ số của. thức cơ bản - Rèn luyện kĩ năng: giải toán, vẽ hình cho học sinh Chọn bài tập Bảng phụ Hệ thống hoá kiến thức 22 Ôn tập học kỳ I - Hệ thống các kiến thức cơ