1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh và ngoại cảnh tới khả năng phát triển của đàn ong mật Apis Cerana nuôi tại tỉnh Thái Nguyên

92 574 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ HƢƠNG “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NỘI SINH VÀ NGOẠI CẢNH TỚI KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀN ONG MẬT APIS CERANA NUÔI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ HƢƠNG “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NỘI SINH VÀ NGOẠI CẢNH TỚI KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀN ONG MẬT APIS CERANA NUÔI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN” Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. TS. Trƣơng Hữu Dũng 2.ThS. Phùng Đức Hoàn THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi, những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa được sử dụng để bảo vệ ở một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các tài liệu tham khảo, trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Đào Thị Hƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Được sự giúp đỡ của Nhà trường, phòng Đào tạo Sau đại học, cơ quan và gia đình, đặc biệt là sự quan tâm, tận tình giúp đỡ của hai thầy giáo hướng dẫn tôi đã hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này tôi xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Chăn nuôi Thú y, Viện Khoa học Sự sống, Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên; Trung tâm Khí tượng Thủy văn Thái Nguyên; phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đại Từ, Đồng Hỷ và thành phố Thái Nguyên; Để hoàn thành bản luận văn này tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trương Hữu Dũng, ThS. Phùng Đức Hoàn là người thầy hướng dẫn về khoa học, đã giúp đỡ tôi tận tình và có trách nhiệm trong quá trình nghiên cứu cũng như hoàn thiện bản luận văn. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới toàn thể gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và sự giúp đỡ vô hạn về mọi mặt, động viên, khuyến khích tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu để tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin trân trọng gửi tới các thầy cô giáo, các quý vị trong Hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn chân thành và lời chúc tốt đẹp nhất. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Đào Thị Hƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích của đề tài 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.1.1. Nguồn gốc, phân loại và một số đặc điểm về hình thái của ong nội 4 1.1.1.1. Vị trí phân loại của ong mật 4 1.1.1.2. Tổ chức xã hội của loài ong mật Apis cerena 6 1.1.2. Hiện tượng chia đàn tự nhiên đối với ong mật Apis cerana 13 1.1.3. Năng suất, chất lượng ong mật Apis cerana và các yếu tố ảnh hưởng . 15 1.1.3.1. Năng suất của ong mật Apis cerana 15 1.1.3.2. Chất lượng của mật ong Apis cerana. 16 1.1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng mật ong 19 1.2. Một số nghiên cứu trong nước và nước ngoài 25 1.2.1. Một số nghiên cứu nâng cao năng suất, chất lượng mật ong 25 1.2.2. Một số nghiên cứu về ảnh hưởng của điều kiện thời tiết khí hậu, mùa vụ tới nghề nuôi ong mật 26 1.2.3. Một số nghiên cứu về mối quan hệ giữa đặc điểm sinh học với năng suất, chất lượng mật ong 28 1.2.4. Một số nghiên cứu về sâu bệnh, địch hại ong mật 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3. Điều kiện tự nhiên và tình hình nuôi ong tại tỉnh Thái Nguyên 33 1.3.1. Điều kiện tự nhiên 33 1.3.1.1. Vị trí địa lý 33 1.3.1.2. Địa hình đất đai 33 1.3.1.3. Điều kiện khí hậu 33 1.3.2. Các cây hoa nguồn mật chính ở tỉnh Thái Nguyên 34 1.3.3. Tình hình nuôi ong trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 35 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 37 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 37 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 37 2.2. Nội dung nghiên cứu 37 2.2.1. Thực trạng ngành nuôi ong tại tỉnh Thái Nguyên 37 2.2.2. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng sản xuất của ong mật Apis cerena 37 2.2.2.1. Ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh (quy mô đàn ong; lượng mật phấn dự trữ; số lượng mũ chúa; tuổi ong chúa; tần suất xây mũ chúa) đến khả năng tăng đàn 37 2.2.2.2. Ảnh hưởng của một số yếu tố (mùa vụ; vùng miền) đến năng suất mật ong. 37 2.2.3. Ảnh hưởng của một số yếu tố (loại hoa; vùng miền) đến chất lượng mật ong 37 2.2.4. Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật để phát triển nghề nuôi ong mật ở Thái Nguyên trong thời gian tới 37 2.3. Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1. Nhóm các chỉ tiêu điều tra 37 2.3.2. Nhóm các chỉ tiêu nghiên cứu 38 2.4. Phương pháp xử lý số liệu 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1. Thực trạng nghề nuôi ong mật Apis cerana tại tỉnh Thái Nguyên 41 3.1.1. Tình hình thời tiết khí hậu ở Thái Nguyên 41 3.1.2. Quy mô và cơ cấu đàn ong nuôi tại các nông hộ tại tỉnh Thái Nguyên 43 3.1.3. Một số cây nguồn mật chủ yếu và lịch nở hoa tại Thái Nguyên 46 3.1.4. Tình hình sâu bệnh đối với đàn ong mật Apis cerana 48 3.1.5. Tình hình địch hại đối với đàn ong mật Apis cerana nuôi ở tỉnh Thái Nguyên . 50 3.2. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng sản xuất của đàn ong 51 3.2.1. Ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh đến khả năng tăng đàn 51 3.2.1.1. Ảnh hưởng của quy mô đàn đến số lượng mũ chúa 51 3.2.1.2. Ảnh hưởng của lượng mật phấn dự trữ đến số lượng mũ chúa 52 3.2.1.3. Ảnh hưởng của mùa vụ đến tần xuất xây mũ chúa 54 3.2.1.4. Ảnh hưởng của tuổi ong chúa đến tình hình xây mũ chúa 56 3.2.2. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến năng suất mật ong 58 3.2.2.1. Ảnh hưởng của mùa vụ đến năng suất mật ong 58 3.2.2.2. Ảnh hưởng của vùng miền (Đại Từ, Đồng Hỷ, TPTN) đến năng suất mật ong Apis cerana nuôi tại Thái Nguyên 61 3.3. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến chất lượng mật ong 63 3.3.1. Ảnh hưởng của loại hoa đến chất lượng mật ong 63 3.3.2. Ảnh hưởng của vùng miền đến chất lượng mật ong 66 3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển đàn ong mật Apis cerana tại Thái Nguyên trong những năm tới 68 3.4.1. Khả năng phát triển nghề nuôi ong mật đến năm 2015 tỉnh Thái Nguyên 68 3.4.2. Một số giải pháp đề xuất nhằm phát triển nghề ong ở tỉnh Thái Nguyên . 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 1. Kết luận 70 2. Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A.cerana : Apis cerana A.mellifera : Apis mellifera BQ : Bình quân DT : Diện tích ĐVT : Đơn vị tính FAO : Tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới HMF : Hydro methyl fufural PTNT : Phát triển nông thôn SL : Số lượng T1, T2, T12 : Tháng 1, tháng 2, tháng 12 TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TL : Tỷ lệ TPTN : Thành phố Thái Nguyên VN : Việt Nam WHO : Tổ chức Y tế thế giới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình thời tiết khí hậu năm 2012, 6 tháng đầu năm 2013 41 Bảng 3.2: Cơ cấu số hộ nuôi ong và cơ cấu đàn ong nuôi tại các hộ 43 Bảng 3.3: Diện tích cây nguồn mật và thời gian nở hoa 46 Bảng 3.4: Tình hình sâu bệnh đối với đàn ong mật Apis cerana 48 Bảng 3.5: Tình hình địch hại đối với đàn ong mật Apis cerana 50 Bảng 3.6: Ảnh hưởng của quy mô đàn đến số lượng mũ chúa 51 Bảng 3.7: Ảnh hưởng của lượng mật phấn dự trữ đến số lượng mũ chúa 53 Bảng 3.8: Ảnh hưởng của mùa vụ đến tần xuất xây mũ chúa 54 Bảng 3.9: Ảnh hưởng của tuổi ong chúa đến tình hình xây mũ chúa 56 Bảng 3.10: Ảnh hưởng của mùa vụ đến năng suất mật ong 59 Bảng 3.11: Ảnh hưởng của vùng miền đến năng suất mật ong 61 Bảng 3.12: Ảnh hưởng loại hoa đến chất lượng mật ong 64 Bảng 3.13: Ảnh hưởng vùng miền đến chất lượng mật ong 66 Bảng 3.14: Khả năng phát triển nghề nuôi ong trong thời gian tới 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Cơ cấu số hộ nuôi ong mật Apis cerana 45 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu đàn ong mật Apis cerana 45 Biểu đồ 3.3: Ảnh hưởng của mùa vụ đến tần xuất xây mũ chúa 56 [...]... yếu tố nội sinh và ngoại cảnh tới khả năng phát triển của đàn ong mật Apis cerana tại tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 2 Mục đích của đề tài - Đánh giá thực trạng phát triển của đàn ong nội Apis cerana nuôi tại tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh và ngoại cảnh đến năng suất của đàn ong mật - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu. .. nhộng cho các đàn yếu nhằm làm giảm số quân và điều chỉnh được thế đàn của trại ong Thay chúa khi đã già và chú ý chống nóng cho đàn ong 1.1.3 Năng suất, chất lượng ong mật Apis cerana và các yếu tố ảnh hưởng 1.1.3.1 Năng suất của ong mật Apis cerana Năng suất mật ong là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất đối với nghề nuôi ong Đàn ong khỏe mạnh, số lượng ong đông, số lượng đàn ong nhiều hay ít... ong mật Apis cerana Hiện tượng ong chia đàn tự nhiên là sự ra đi khỏi tổ của một bộ phận ong thợ trưởng thành trong đàn cùng với ong chúa cũ Ong chia đàn tự nhiên là bản năng của loài ong nhằm bảo toàn và phát triển nòi giống, trong điều kiện thuận lợi thì ong sẽ chia đàn Việc chia đàn tự nhiên của loài ong mật đôi khi gây khó khăn cho người nuôi ong trong công tác quản lý và chăm sóc Nếu đàn ong nhỏ... nhiều vào điều kiện thời tiết khí hậu, vùng miền ngoài ra còn phụ thuộc vào các yếu tối nội tại của đàn ong và điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng của người nuôi ong Năng suất mật ong của tỉnh Đắc Lắc tăng dần qua các năm: Năm 1999, năng suất mật ong trung bình đạt 13,3kg mật /đàn, năm 2001 đạt 13,5 kg /đàn, năm 2002 đạt 21,5kg /đàn, năm 2003 đạt 22kg /đàn ( http://www.Cares.org.vn, 2004 [48]) Năng suất của mật ong. .. già hoặc cho đàn ong bị mất chúa Ong đực thường không có mặt trong đàn ong vào những mùa ong chúa ngừng đẻ hoặc khan hiếm thức ăn Trong đàn ong bao gồm 3 loại hình ong: Ong chúa, ong thợ và ong đực Mỗi loại hình có một vị trí sinh học nhất định trong đàn nhưng gắn bó, ảnh hưởng lẫn nhau rất chặt chẽ (Hoàng Đức Nhuận, Nguyễn Đức Khảm, 1980 [23]) - Đời sống của ong thợ Vòng đời của ong mật trải qua 4... yếu tố ngoại cảnh đến chất lượng mật ong - Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm góp phần phát triển nghề nuôi ong mật tại Thái Nguyên trong những năm tiếp theo 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học: + Kết quả nghiên cứu là nguồn tư liệu phục vụ cho công tác học tập, nghiên cứu ở các trường Đại học và cao đẳng, các trung tâm nghiên cứu về con ong + Từ những kết quả nghiên cứu. .. nguồn năng lượng cơ bản cho sự sinh tồn và sản xuất của đàn ong, trong đó, một phần mật hoa mà ong lấy được để sinh trưởng và phát triển đàn, phần mật hoa dư thừa ong luyện thành mật ong dự trữ trong các lỗ tổ Ong thường sử dụng và nuôi ấu trùng bằng mật hoa mới lấy về, đồng thời chế biến một phần còn lại thành mật ong Phấn hoa là nguồn cung cấp protein, chất béo, vitamin, muối khoáng… cho ấu trùng và ong. .. chương trình dự án về phát triển nuôi ong mật với người nghèo của các tổ chức phi chính phủ như Canada… đã góp phần xóa đói giảm nghèo cho một số hộ dân Năm 2011 Trung tâm học liệu Thái Nguyên đã phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia triển khai Dự án Phát triển vật nuôi bản địa và đặc sản” cụ thể là nuôi ong mật Apis cerana tại một số địa phương tỉnh Thái Nguyên Dự án đã được triển khai trên địa... lệ ong chúa đẻ (%) 2 20 39 24 15 Số trứng mà ong chúa đẻ trong 24 giờ phụ thuộc vào độ tuổi của ong chúa, vào thế đàn, các điều kiện khác của đàn, vào tình hình không gian các cầu ong và vào điều kiện bên ngoài, trong đó có độ dài ngày (độ dài chiếu sáng) và mức tăng hay giảm của độ dài ngày Số trứng đẻ ra trong ngày còn tuỳ thuộc vào loài ong (nói chung loài ong Apis cerana đẻ ít hơn loài ong Apis. .. lỗ tổ ong đực Thời điểm thu mật ong chủ động thu hoạch vào buổi sáng, mật ong sẽ đặc hơn Không lấy mật ban đêm dễ làm chết ong chúa, chết ong non Không nên thu hoạch buổi chiều vì mật thu được sẽ loãng do ong chưa kịp chế biến mật hoa thành mật ong Việc khai thác mật đúng thời vụ giúp cho người nuôi ong thu được nhiều lần, nâng cao năng suất mật ong 1.1.3.2 Chất lượng của mật ong Apis cerana Mật ong . đàn ong nội Apis cerana nuôi tại tỉnh Thái Nguyên. - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh và ngoại cảnh đến năng suất của đàn ong mật. - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại. pháp phát triển và nâng cao hiệu quả của nghề nuôi ong tại Thái Nguyên trong thời gian tới chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh và ngoại cảnh tới khả năng. HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ HƢƠNG “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NỘI SINH VÀ NGOẠI CẢNH TỚI KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀN ONG MẬT APIS CERANA NUÔI TẠI

Ngày đăng: 04/08/2014, 15:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Anh, Chu Văn Đang (1984), Bệnh thối ấu trùng ong ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thối ấu trùng ong ở Việt Nam
Tác giả: Mai Anh, Chu Văn Đang
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1984
2. Bộ môn ong và động vật quý hiếm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (2000), Kỹ thuật nuôi ong nội, trang 31-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi ong nội
Tác giả: Bộ môn ong và động vật quý hiếm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Năm: 2000
3. Phạm Văn Cường (1994), Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm ong, Tuyển tập báo cáo hội nghị ngành ong lần thứ nhất, trang 54-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm ong
Tác giả: Phạm Văn Cường
Năm: 1994
4. Phùng Hữu Chính (1994), Khai thác và nuôi 2 loài ong bản xứ Apis dortsata và Apis cerana ở nước ta, Tuyển tập báo cáo hội nghị ngành ong lần thứ nhất, trang: 26-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác và nuôi 2 loài ong bản xứ Apis dortsata và Apis cerana ở nước ta
Tác giả: Phùng Hữu Chính
Năm: 1994
5. Phùng Hữu Chính, Vũ Văn Luyện (1999), Kỹ thuật nuôi ong nội địa Apis cerana ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi ong nội địa Apis cerana ở Việt Nam
Tác giả: Phùng Hữu Chính, Vũ Văn Luyện
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1999
6. Phạm Xuân Dũng (1994), Một số thành tựu khoa học kỹ thuật ngành ong Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội nghị ngành ong lần thứ nhất , trang 98 - 109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số thành tựu khoa học kỹ thuật ngành ong Việt Nam
Tác giả: Phạm Xuân Dũng
Năm: 1994
7. Đào Phúc Đương (1981), Phát triển ngành nuôi ong mật 1981-1985, Báo cáo tại hội nghị Khoa học kỹ thuật ngành ong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngành nuôi ong mật 1981-1985
Tác giả: Đào Phúc Đương
Năm: 1981
8. Eva Crane (1990), Con ong và nghề nuôi ong - Cơ sở khoa học thực tiễn và những nguồn tài nguyên thế giới, Nhà xuất bản Heinemann Newes Oxford London (người dịch: Phùng Hữu Chính, Trần Công Tá) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con ong và nghề nuôi ong - Cơ sở khoa học thực tiễn và những nguồn tài nguyên thế giới
Tác giả: Eva Crane
Nhà XB: Nhà xuất bản Heinemann Newes Oxford London (người dịch: Phùng Hữu Chính
Năm: 1990
11. Trần Đức Hà, Phùng Hữu Chính (1995), Sổ tay phòng và trị sâu bệnh hại ong mật, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay phòng và trị sâu bệnh hại ong mật
Tác giả: Trần Đức Hà, Phùng Hữu Chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1995
12. Nguyễn Thị Minh Hiền (2004), Đánh giá thực trạng nghề nuôi ong mật tại tỉnh Phú Thọ. So sánh hiệu quả kinh tế của hai phương thức nuôi cố định và di chuyển ong, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ngành Chăn nuôi, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng nghề nuôi ong mật tại tỉnh Phú Thọ. So sánh hiệu quả kinh tế của hai phương thức nuôi cố định và di chuyển ong
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Hiền
Năm: 2004
13. Cao Thị Hinh (2011), Nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật Apis cerana nuôi tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên. Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, chuyên ngành chăn nuôi, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu sự ảnh hưởng của thức ăn bổ sung tới năng suất, chất lượng đàn ong mật Apis cerana nuôi tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Cao Thị Hinh
Năm: 2011
14. Nguyễn Duy Hoan (2002), “Nghiên cứu một số tập tính sinh học của ong nội nuôi tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”, Tạp trí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (2), trang 123 và 127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tập tính sinh học của ong nội nuôi tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”, "Tạp trí Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan
Năm: 2002
15. Nguyễn Duy Hoan, Ngô Nhật Thắng, Phùng Đức Hoàn (2008), Giáo trình kỹ thuật nuôi ong mật, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ thuật nuôi ong mật
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Ngô Nhật Thắng, Phùng Đức Hoàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2008
16. Nguyễn Duy Hoan, (2010), Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai giống ong mật Apis cerana và Apis mellifera nuôi ở miền Bắc Việt Nam. Tạp trí Nông nghiệp và phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sản xuất của hai giống ong mật Apis cerana và Apis mellifera nuôi ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan
Năm: 2010
17. Phùng Đức Hoàn (2003), Nghiên cứu sự hình thành mũ chúa tự nhiên và ảnh hưởng của việc thay chúa đến một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của giống ong nội nuôi tại Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự hình thành mũ chúa tự nhiên và ảnh hưởng của việc thay chúa đến một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của giống ong nội nuôi tại Thái Nguyên
Tác giả: Phùng Đức Hoàn
Năm: 2003
18. Trần Thị Hương (1982), Bệnh thối ấu trùng tuổi lớn, Báo cáo tại hội thảo khoa học kỹ thuật ngành ong Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thối ấu trùng tuổi lớn
Tác giả: Trần Thị Hương
Năm: 1982
19. Nguyễn Kim Lan, Lê Tử Long, Trần Văn Toàn, Đái Duy Ban (1998), “ Nghiên cứu thử nghiệm điều trị bệnh thối ấu trùng trên ong nội bằng thảo dược S - 95”, Tạp chí khoa học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thử nghiệm điều trị bệnh thối ấu trùng trên ong nội bằng thảo dược S - 95”
Tác giả: Nguyễn Kim Lan, Lê Tử Long, Trần Văn Toàn, Đái Duy Ban
Năm: 1998
20. Nguyễn Thị Nga (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố tự nhiên và nhân tạo đến tỷ lệ nước trong mật ong nội Apis cerana. Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, chuyên ngành chăn nuôi, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố tự nhiên và nhân tạo đến tỷ lệ nước trong mật ong nội Apis cerana
Tác giả: Nguyễn Thị Nga
Năm: 2008
21. Nguyễn Văn Niệm (1991), Một số dẫn liệu về hình thái ong Nội miền Nam Việt Nam, Tuyển tập báo cáo tiểu ban ong, Hội nghị côn trùng lần thứ nhất, trang 20-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số dẫn liệu về hình thái ong Nội miền Nam Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Niệm
Năm: 1991
48. http://www.Cares.org.vn,(2004), Sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mật ong ở Đắc Lắc Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Tình hình thời tiết khí hậu năm 2012, 6 tháng đầu năm 2013                   Chỉ tiêu - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh và ngoại cảnh tới khả năng phát triển của đàn ong mật Apis Cerana nuôi tại tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.1 Tình hình thời tiết khí hậu năm 2012, 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu (Trang 51)
Bảng 3.2: Cơ cấu số hộ nuôi ong và cơ cấu đàn ong nuôi tại các hộ - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh và ngoại cảnh tới khả năng phát triển của đàn ong mật Apis Cerana nuôi tại tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.2 Cơ cấu số hộ nuôi ong và cơ cấu đàn ong nuôi tại các hộ (Trang 53)
Bảng 3.3: Diện tích cây nguồn mật và thời gian nở hoa   TT  Loại cây  Thời điểm nở hoa - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh và ngoại cảnh tới khả năng phát triển của đàn ong mật Apis Cerana nuôi tại tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.3 Diện tích cây nguồn mật và thời gian nở hoa TT Loại cây Thời điểm nở hoa (Trang 56)
Bảng 3.4: Tình hình sâu bệnh đối với đàn ong mật Apis cerana - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh và ngoại cảnh tới khả năng phát triển của đàn ong mật Apis Cerana nuôi tại tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.4 Tình hình sâu bệnh đối với đàn ong mật Apis cerana (Trang 58)
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của quy mô đàn đến số lượng mũ chúa (n = 20) - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh và ngoại cảnh tới khả năng phát triển của đàn ong mật Apis Cerana nuôi tại tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của quy mô đàn đến số lượng mũ chúa (n = 20) (Trang 61)
Bảng 3.9: Ảnh hưởng của tuổi ong chúa đến tình hình xây mũ chúa (n=20) - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh và ngoại cảnh tới khả năng phát triển của đàn ong mật Apis Cerana nuôi tại tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của tuổi ong chúa đến tình hình xây mũ chúa (n=20) (Trang 66)
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của mùa vụ đến năng suất mật ong - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh và ngoại cảnh tới khả năng phát triển của đàn ong mật Apis Cerana nuôi tại tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.10 Ảnh hưởng của mùa vụ đến năng suất mật ong (Trang 69)
Bảng 3.11: Ảnh hưởng của vùng miền đến năng suất mật ong  Địa điểm - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh và ngoại cảnh tới khả năng phát triển của đàn ong mật Apis Cerana nuôi tại tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của vùng miền đến năng suất mật ong Địa điểm (Trang 71)
Bảng 3.13: Ảnh hưởng vùng miền đến chất lượng mật ong - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh và ngoại cảnh tới khả năng phát triển của đàn ong mật Apis Cerana nuôi tại tỉnh Thái Nguyên
Bảng 3.13 Ảnh hưởng vùng miền đến chất lượng mật ong (Trang 76)
Hình 01:  Trại ong vụ Thu – Đông ở Đồng Hỷ - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh và ngoại cảnh tới khả năng phát triển của đàn ong mật Apis Cerana nuôi tại tỉnh Thái Nguyên
Hình 01 Trại ong vụ Thu – Đông ở Đồng Hỷ (Trang 87)
Hình 03: Trại ong vụ Xuân – Hè ở Đại Từ - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh và ngoại cảnh tới khả năng phát triển của đàn ong mật Apis Cerana nuôi tại tỉnh Thái Nguyên
Hình 03 Trại ong vụ Xuân – Hè ở Đại Từ (Trang 88)
Hình 04: Hình ảnh cây nguồn mật - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh và ngoại cảnh tới khả năng phát triển của đàn ong mật Apis Cerana nuôi tại tỉnh Thái Nguyên
Hình 04 Hình ảnh cây nguồn mật (Trang 88)
Hình 05: Hình ảnh đàn ong bốc bay - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh và ngoại cảnh tới khả năng phát triển của đàn ong mật Apis Cerana nuôi tại tỉnh Thái Nguyên
Hình 05 Hình ảnh đàn ong bốc bay (Trang 89)
Hình 07: Cắt vít nắp mật trước khi quay ở Đồng Hỷ - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh và ngoại cảnh tới khả năng phát triển của đàn ong mật Apis Cerana nuôi tại tỉnh Thái Nguyên
Hình 07 Cắt vít nắp mật trước khi quay ở Đồng Hỷ (Trang 90)
Hình 08: Cắt vít nắp mật trước khi quay ở Đại Từ - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh và ngoại cảnh tới khả năng phát triển của đàn ong mật Apis Cerana nuôi tại tỉnh Thái Nguyên
Hình 08 Cắt vít nắp mật trước khi quay ở Đại Từ (Trang 90)
Hình 09: Quay mật ong - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh và ngoại cảnh tới khả năng phát triển của đàn ong mật Apis Cerana nuôi tại tỉnh Thái Nguyên
Hình 09 Quay mật ong (Trang 91)
Hình 11: Ảnh cầu ong bị sâu ăn sáp - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh và ngoại cảnh tới khả năng phát triển của đàn ong mật Apis Cerana nuôi tại tỉnh Thái Nguyên
Hình 11 Ảnh cầu ong bị sâu ăn sáp (Trang 92)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w