1 Phần mở đầu 2. Sự phát triển và trạng thái chín của xoài sau khi thu hoạch 3. Quá trình chín quả 3.1. Sản xuất ethylen 3.2. Sắc tố 3.3. Sự trao đổi chất hydratcacbon 3.4. Cấu trúc polysacarit và những biến đổi về cấu tạo 3.5. Các axit hữu cơ 3.6. Chuyển hóa chất béo 3.7.Những cấu tử dễ bay hơi 3.8.Phenolics
Trang 21 Hoàng Nguyễn Ngọc Tú
2 Nguyễn Lê Bảo Khuyên
3 Đoàn Thị Mỹ Phương
4 Nguyễn Ngọc Cầu
5 Đinh Hương Long
6 Nguyễn Quốc Huy
Trang 33.3 Sự trao đổi chất hydratcacbon
3.4 Cấu trúc polysacarit và những biến đổi về cấu tạo
3.5 Các axit hữu cơ
3.6 Chuyển hóa chất béo
3.7.Những cấu tử dễ bay hơi
3.8.Phenolics
Trang 4Xoài là một loại trái cây
Trang 6Đại đa số các giống xoài Ấn có hương vị mạnh và màu vỏ cây đậm hơn Chúng là giống cây có một
phôi và đòi hỏi phương pháp nhân giống vô tính để phù hợp cho việc tái sản xuất Mặt khác ,hầu hết
các loại cây phát triển ở vùng Đông Nam A phần
lớn điều là cây nhiều phôi (Kusumo, et al,1984)
Bởi vì những nhóm cây này có hương vị tương
phản nhau, những người dân mà đã quen với hương
vị của giống xoài Trung Ấn nhận thấy xoài Ấn Độ như là một loại thảo dược để chữa lành vết thương
Trang 7 Do quả xoài bị hư hỏng rất nhanh nên đã làm cho việc giao dịch
buôn bán của nó bị
hạn chế Người ta
không thể giữ lâu
những quả chín để vận chuyển trong thời gian dài Các loại quả cũng
có nguy cơ nhiễm bệnh cao, chịu những ảnh
hưởng khắc nghiệt của thời tiết và bầm dập ở bên ngoài.
Trang 8Sự phát triển và trạng
thái chín của trái cây
sau khi thu hoạch chất
lượng cuối cùng của xoài không chỉ phụ thuộc vào các quá trình sinh lý
diễn ra suốt quá trình
chín, mà còn phụ thuộc vào các quá trình phát
triển và chín dần
Trang 9Đã có nhiều nổ lực đáng ghi nhận trong việc xác định các chỉ số tin cậy
biểu thị mức độ chín sau khi thu hoạch, vì điều
này về sau có ảnh hưởng đến tốc độ chín, chất
lượng trái chín, phản ảnh các phương pháp xử lý
sau khi thu hoạch và quy trình xử lý chất lượng
Tốc độ tăng trưởng của xoài tuân theo một mô
hình singmoid đơn giản
Trang 10Giai đoạn sinh trưởng nhanh chóng
được quyết định bởi sự gia tăng lượng tinh thể có thể tan được trong rượu ,
chủ yếu là tinh bột, quá trình tích lũy
của nó kéo theo độ hoạt tính amylase tăng lên trong Dashehari và các giống
‘haden’ , Mattoo và Modi đã chỉ ra rằng
sự có mặt của chất ức chế amylaza
trogn xoài xanh là nguyên nhân gây ra quá trình tích lũy tinh bột mặc dù sự
gia tăng độ hoạt tính amylaza xảy ra
trong suốt quá trình tích lũy
Trang 113.1 Sản xuất ethylen
Những quả xoài khi được quan sát chỉ ra rằng
có một vài sự thay đổi trong quá trình thành thục, đầu tiên là trong giai đoạn thu hoạch và thời điểm có khả năng sản xuất Ethylenđó là khi trái cây đã chín và có khả năng tách các chất.
“Carabao” là loại xoài đầu tiên có thể dùng để sản xuất ethylen một cách đầy đủ Ở loại xoài này hàm lượng ethylen ảnh hưởng ở thời điểm cao nhất là khoảng 0,35µl 1¹ trong 110 ngày sau khi nở hoa Nếu vượt quá thì nó sẽ ngừng lại sau khi trái cây chín 10 ngày
Trang 12 Đối với xoài Carabao sự chênh lệch bề ngoài ảnh hưởng đến giả thuyết ngăn chặn đối với các quá trình kết hợp khác nhau trong giai đoạn trưởng thành
hay là khi chín Điều này
đã làm xuất hiện những sự ngăn chặn khác nhau giữa trong và ngoài lớp vỏ
Trang 13Màu sắc vỏ là một tiêu chí
về tiêu chuẩn của
xòai.Trong quá trình chín màu vỏ dần dần thay đổi
từ xanh sang cam,vàng
Một số người trồng trọt đã lai tạo thành màu hơi đỏ những cái đã được cho là
do anthocyanins trog khi những giống khác như
xoài ‘Harumanis’ và
‘Katchamita’ giữ lại hầu
hết màu xanh ngay cả giai đoạn chín rục.
Trang 14Các nghiên cứu về sự phá hủy nhanh chóng của
chất diệp lục a với chất diệp lục b Chất diệp lục bị giảm tương đối Một sự mất mát nhanh chóng trong chất diệp lục a thường được thấy qua sự thoái hóa hoặc giảm phẩm chất hóa học Medlicott cũng chỉ
ra sự thay đổi trong các mẫu hàng carotenoid và
anthocyanins.với nhiều thể trong suốt quá trình
chín Trái lại, các cấp anthocyannin dần đần bị mất
đi chỉ báo rằng phạm vi tính tóan mức độ đậm nhạt của màu đỏ ở một số giống
Trang 15Sự mất mát của lớp vỏ mỏng được liên
kết với sự biến chất của chất diệp lục
trong khi vẻ bề ngòai của những viên
nhỏ osmiophilic cũng tăng dần lên ở tầng Carotenoid
Các carotenoid chính được xác định có
trong vỏ xòai là chất β-caroten, este caroten, este
xanthophyll, các loại xanthophyll β-caroten, este
caroten và auroxathin
Caroten trong thịt xoài tiếp tục tăng
trong trái cây khi chín, hàm lượng
caroten trong trái chín thay đổi ứng với
từng giống
Trang 16Quá trình tổng hợp caroten trong xoài thông qua cùng một con đường sinh tổng hợp với các loài khác
Trong một loạt các nghiên cứu Modi et al (1965) và Mattoo et al (1986) trình bày bằng chứng về vai trò của các axit mevalonic và geraniol trong
carotenogenesis của xoài
Trang 17Như trong vỏ, quá trình tổng
hợp caroten trong thịt xoài kèm theo những thay đổi trong siêu cấu trúc của plastids Khi chín, ống kết cấu của plastids trong xoài xanh bị mất đi, trong khi các khối cầu osmiophilic tăng kích thước và số lượng trong xoài ‘Alphonso’
Trang 18Axit succinic 2,2-dimethylhydrazide, mà đã được
sử dụng để tăng cường màu sắc vỏ ở những loại trái cây khác, không có hiệu quả riêng biệt lên
caroten trong thịt của xoài 'Alphonso'
(Subramannyam và Sebastian, 1970) Tuy nhiên,
cứ 5-phút trong nước ở 53oC làm tăng (7) tổng lượng carotenoids Sự gia tăng caroten trong thịt xoài là kết quả của nhiệt độ cao cũng đã được
nghiên cứu ở xoài ‘Tommy Atkins' bởi Medlicott
et al (1985) Dùng xoài 'Carabao' để cho bốc hơi nước bởi nhiệt hoặc 10 phút ngâm trong nước
nóng ở 52-55oC tăng cường màu của vỏ và làm biến mất màu xanh của vỏ
Trang 19Tinh bột tích lũy trong quả bị mất đi nhanh chóng trong thời
kì chín, có thể thấy rõ ràng sự mất mát này trong hạt diệp lục, ở đây những hạt tinh bột dần trở nên nhỏ hơn khi trái dần chín Những hạt tinh bột hoàn toàn biến mất trong quả chín, lúc này hàm lượng tinh
bột không đáng kể
Trang 20Sự thủy phân tinh bột trong xoài chín liên quan đến hoạt tính của
amylaza, cho thấy thành phần của (EC 3.2.1.1) và β-(EC 3.2.1.2)
α-amylaza Sự biến mất hoàn toàn của tinh bột có thể do sự tăng đột biến của amylaza khi trái chín hoàn toàn Fuch et al (1980) cũng chỉ ra sự có mặt của chất ức chế chứa protein
được tìm ra trong thời gian điện
chuyển của amylaza, mà họ cho
rằng đó có thể là mạch ức chế đã
được phát hiện trước đó bởi Mattoo
và Modi
Trang 21Kết quả của quá trình thủy phân tinh bột, tổng đường tăng trong thời kì chín, với glucoza,
fructoza và sucrose cấu thành nên hầu hết các loại monosaccarit Tổng hàm lượng đường
trong xoài ‘Carabao’ chín là một trong những thông số cao nhất, với giá trị vượt quá 20% Tuy nhiên, những hàm lượng đường thấp hơn trong các giống khác như “Golek” có thể đơn giản chỉ phản ánh sự khác biệt về mức độ chín khi đạt được những điều kiện dinh dưỡng tối ưu
Trang 22Các loại đường cấu thành
91% trong số những chất
rắn hòa tan ở vỏ giữa của
xoài ”Ngowe” chín Các loại đường không khử, chủ yếu
là sucrose, tăng lên trong
giai đoạn sau của quá trình chín Điều này phù hợp với
độ hoạt tính cao của enzym gluconeogenic fructose 1.6-caroten, este diphosphatase(bản
Trang 23Trong hầu hết các giống đã được
kiểm tra fructoza là loại đường khử
chiếm ưu thế Cùng với một nghiên cứu cho rằng pentoses tăng gấp 5
lần trong suốt quá trình chín, đây
được xem là điều kiện cần cho sự gia tăng oxidative pentose phosphate,
nhờ đó mà cắt giảm đi một lượng
(NADPH) cần thiết cho quá trình sinh tổng hợp Đồng thời, gluco-caroten, este 6-caroten, este
photphát đehydrogenase(EC
1.1.1.49) và 6-caroten, este phosphatgluconae
đehydrogennase cũng tăng lên
Trang 24Xoài chín kèm theo sự gia tăng các
enzym gluconeogenic Ở nhiều giống xoài Ấn Độ, glucose-caroten, este 6-caroten, este phosphatase
(EC 3.1.3.9) tăng lên đến giai đoạn
chín 3/4, trong khi fructozo-caroten, este 1,6-caroten, este
diphosphatase tăng độ hoạt tính khi
trái chín từ giai đoạn ¾ đến khi chín
hoàn toàn Đối với xoài đã xử lý axit
abscisic, tương tự quá trình chín đi
kèm với sự tăng lên của các loại
enzym này Có thể làm giảm đi sự gia tăng của các enzym đó bằng cách xử
lý với cycloheximide, hay là quá trình tổng hợp de novo của những enzym
này trong quá trình chín
Trang 25Trong quá trình phát triển của trái xoài, có một số nhận xét về việc làm mềm xoài trong giới hạn của quá trình chín để có thể tiêu thụ được Quá trình mềm hóa xảy ra sau khi các tế bào bị phá vỡ, với việc xuất hiện những lá mỏng với vai trò là vùng electron trong suốt trong ảnh hiển vi electron của xoài chín
Đa số các giống xoài được kiểm tra đều cho thấy sự gia tăng các loại
polysaccharides tan trong nước trong
suốt quá trình chín
Trang 26Những nghiên cứu này chỉ ra rằng trong suốt quá trình
chín
xoài bị biến chất, giải phóng ra một lượng monosaccharide liên kết của phức hợp pectin
2 Kết quả các chất pectic có
tính tan trong nước trong thành
tế bào không còn arabinose và galactose từ đó sinh ra
polysaccharide giàu
galacturonan trong vỏ giữa
quả
Trang 27Trong nhiều nghiên cứu gần đây việc phòng
ngừa đang được sử dụng để ngăn chặn sự thoái hóa của thành tế bào trong suốt quá trình hình
thành và phân đoạn thành tế bào, từ đó giúp giảm thiểu sự phá hủy của polypectic trong xoài
nghiên cứu bởi Brinson Tuy nhiên, vẫn còn có một thực thể tăng lên trong pectin có tính hòa tan trong suốt quá trình chín và sự giảm sút đáng kể của chất bã galactose
Hầu hết sự xác định của
polygalacturonase trong xoài chín cho thấy độ hoạt tính thấp đo bởi phương
pháp reductometric
Trang 28Ở xoài ‘Carabao’, độ hoạt tính đáng kể của pectinmethylesterase có thể xác định được
trong quá trình chín, tăng lên khi xoài chuyển đến giai đoạn chín một nửa (50% vỏ chuyển sang màu vàng) và sụt giảm sau đó Dạng
tương tự cũng xảy ra ở một số giống
Vỏ giữa trong của xoài ‘Carabao’
mềm hóa dần ra vỏ giữa bên ngoài
Trang 29Điểm khác biệt ở
mức độ mềm giữa
các phần của vỏ
giữa có thể thấy rõ ở xoài chín, và nó phụ thuộc vào nhiều yếu
tố khác nhau Phức keo hỗn tạp và vùng chưa chín xung
quanh hạt là những
ví dụ điển hình của
sự khác nhau này
Trang 30Độ axit titratable sụt giảm khi xoài chín từ
48meq.100 g -caroten, este 1 xuống còn 5,6 meq.100 g -caroten, este 1 ở xoài ‘Badami’ (Shashirekha và Patwardhan, 1976) Nhiều mẫu tương tự đã được chứng
minh ở giống khác (Morga et al., 1979;
Medlicott và Thompson, 1985; Selvaraj et al., 1989) Axit nổi bật là citric, chứa hàm lượng đáng kể malate và succinate (Shashirekha
và Patwardhan, 1976) Mặc dù cả citric và
succinat đều giảm sút trong tất cả các giống cây được nghiên cứu, malate lại cho thấy sự biến đối khác nhau tùy từng giống cây
Trang 31Trong một nghiên cứu về enzym
mitochondrial của axit dạng vòng
tricarboxylic, Baqui et al (1974) cho rằng citric synthase (EC 4.1.3.7) giảm trong suốt quá trình chín, trong khi
isocitric dehydrogenase (EC 1.1.1.42)
và succinase dehydrogenase (EC
1.3.99.1) đều tăng Những sự biến đổi này phù hợp với sự sụt giảm đã biết của citric và succinate
Trang 32Người ta cho rằng Isocitrate lyase (EC
4.1.3.1) bị giảm sút nhanh chóng ở thời kỳ đầu của giai đoạn chín, cùng với sự gia
tăng glyoxylate gây ức chế hoạt động này (Baqui et al., 1977)
Enzym malic được tinh chế từ thịt trái xoài (Krishnamurthy và Patwardhan, 1971)
Những biến đổi trong hoạt động của nó
suốt quá trình chín tương tự quá trình hô hấp trong thời kỳ suy yếu Điều này đã
được lý giải trong ‘Haden’ (Dubery et al., 1984), ‘Đaomia’ (Baqui etal., 1977) và
‘Pairi’ (Krishnamurthy et al., 1971)
Trang 33Ở xoài ‘Alphonso’, cytosolic malate
dehydrogenase (EC 1.1.1.37) tăng trong
quá trình chín quả (Parikh et al., 1990)
Sự gia tăng của enzym citric cleavage (EC 4.1.3.8) trong quá trình chín đã được
nghiên cứu (Mattoo và Modi, 1970) Nó
được kích thích bởi một axit béo nguyên
chiết xuất từ xoài Mattoo và Modi đã
khuyến nghị rằng, cùng với sự tăng lên của enzym oxidative pentose phosphat, enzym malic và malate dehydrogenase, enzym
citric cleavage cũng cắt giảm những lượng tương đương cho quá trình tổng hợp
Trang 34Ở xoài ‘Pairi’, oxaloacetate và α-caroten, este
ketoglutarate đạt mức tối đa do thời kì suy yếu gia tăng, sau đó dần dần giảm xuống mức rất thấp (Krishnamurthy et al., 1971) Trái lại, aspartate và glutamate tức khắc giảm xuống mức thấp nhất do đỉnh điểm của quá trình đột biến và mặc dù hàm
lượng tăng nhanh chóng trong giai đoạn
hậu đột biến, chúng chỉ trong khoảng 50%
và 39%, tương ứng với mức cao nhất của aspartate và glutamate trước khi đột biến
Ở xoài ‘Badami’, aspartate và glutamate, thêm vào đó là hàm lượng arginine và
lysine, cao hơn ở giai đoạn tiền đột biến so với giai đoạn đột biến và hậu đột biến
Trang 35Tổng lượng chất béo tăng trong xoài
‘Alphonso’ chín, điều đó thể hiện qua
lượng ete có thể lấy ra trong phần thịt của trái (Bandyopadhyay và
Gholap,1973) Những mẫu tương tự thu được từ những giống xoài khác của Ấn
Độ mà Selvaraj et al (1989) đã thí
nghiệm Lượng glyxerin trong xoài
Anphonso tăng trong khi lượng axit béo thay đổi suốt quá trình chín
Trang 36Các axit béo không no như i.e palmitoleate
và linolenate có hàm lượng cao hơn trong trái chín so với trái chưa chín Những sự thay đổi
đó liên quan đến mùi thơm và mùi vị của trái cây Trong những nghiên cứu tiếp theo, cho rằng với những giống xoài với mùi thơm và
hương vị đậm lại có tỷ lệ palmitate/
palmitoleate thấp hơn
xoài Alphonso, Gholap và Bandyopadhyay
(1980) phát hiện ra rằng lượng acetat thấm vào kết hợp với acid béo lớn nhất trong khi
Hyđrôxi axit béo là chất tiền mùi vị của
lacton, là thành phần chính tạo mùi thơm ở xoài ‘Alphonso’
Trang 37Mitochondria từ xoài xanh ‘Dadomia’ ôxy hóa các axit béo, dưới tác động của
glyoxylate (Baqui et al.,1977) Khả năng
ôxy hóa các axit béo của mitochondria
tăng lên ở những loại trái cây trong năm Khi được dùng với vai trò là chất nền, acid stearic và oleic rõ ràng tăng cao nhất Sản phẩm của quá trình ôxy hóa β-caroten, este của acid
béo được sử dụng để tổng hợp carotenoid
và terpenoid dễ bay hơi
Trang 38Mitochondria từ xoài xanh ‘Dadomia’
ôxy hóa các axit béo, dưới tác động
của glyoxylate (Baqui et al.,1977) Khả năng ôxy hóa các axit béo của
mitochondria tăng lên ở những loại trái cây trong năm Khi được dùng với vai trò là chất nền, acid stearic và oleic rõ ràng tăng cao nhất Sản phẩm của quá trình ôxy hóa β-caroten, este của acid béo được sử dụng để tổng hợp carotenoid và
terpenoid dễ bay hơi
Trang 39Selvaraj (1989) xem xét một số
enzym tham gia vào việc tạo ra
carbonyl bất định và phát hiện sự có mặt của lipase (EC 3.1.1.3),
lipoxygenase (EC1.13.11.12) và
alcohol dehydrogenase(EC 1.1.1.71; aldehyde ) hoạt động trong nhiều
giống cây Ấn Độ Tất cả hoạt động
đó có cường độ cao ở giai đoạn trái còn xanh và biến hóa khi những trái cây ở giai đoạn chín một nửa
Trang 40Điểm cơ bản để phân biệt giữa các loại xoài
là mùi thơm và hương vị Những cấu tử dễ bay hơi của xoài ‘Alphonso’, giống được
cho là có hương thơm vượt trội nhất trong những giống xoài Ấn Độ (Selvaraj, 1989),
đã được hai phòng thí nghiệm (Engel và
Tressl, 1983; Idstein và Schrier, 1985)
nghiên cứu và xác định (Z)-caroten, este ocimene là
thành phần chủ yếu Tuy nhiên, hai cuộc
phân tích lại khác nhau ở mức độ tập trung
vào β-caroten, este mycrene và (E)-caroten, este ocimene.
Trang 41Theo Engel và Tressl (1983) hương bị riêng biệt của xoài không thế sinh ra nhờ một vài thành phần đơn lẻ; tuy
nhiên, mùi thơm đặc trưng của xoài xanh có thể do cis-caroten, este ocimene và β-caroten, este
mycrene (Gholap và Bandyopadhyay, 1975), trong khi đó dimethylstyren
được xem như là đặc tính của xoài
(MacLeod và Pieris, 1984)
Những đặc tính riêng biệt khác nhau được cho là do những cấu tử dễ bay hơi của riêng từng giống