1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận các phương pháp bảo quản XOÀI

26 3,9K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Xoài trồng ở các tỉnh miền Bắc thường chín rải rác từ tháng 6 đến tháng 9 dương lịch. Thời kỳ này nhiệt độ, ẩm dộ không khí cao, bệnh thán thư thường gây hại nặng, làm thối và giảm chất lượng xoàiĐể đảm bảo chất lượng quả, trước khi thu hoạch 3040 ngày phun Bavistin 50SL, Banlate 50WP, Alpine 80WP phòng bệnh thán thư (phun 2 lần, mỗi lần cách nhau 1015 ngày; phun lên tán cây vào buổi chiều; sau khi phun 4 giờ gặp mưa không cần phun lại

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ

XOÀINhóm th c hi n: ự ệ

Trang 2

NộI DUNG BÁO CÁO

1 Trước thu hoạch

Trang 3

TRƯớC THU HOạCH

Trang 4

Để đảm bảo chất lượng quả, trước khi thu hoạch 30-40 ngày phun

Bavistin 50SL, Banlate 50WP, Alpine 80WP

phòng bệnh thán thư

(phun 2 lần, mỗi lần cách nhau 10-15 ngày; phun lên tán cây vào buổi

chiều; sau khi phun 4 giờ gặp mưa không cần phun lại

Trang 5

Kỹ thuật bao trái xoài:

nên bao trái sau khi đã kết thúc giai đoạn rụng sinh lý (45 ngày), hoặc bao trái bằng bao giấy dầu ở 50-55 ngày tuổi; Trước khi bao trái 1 ngày cần cắt tỉa bớt những dé hoa còn sót lại, các cành tăm, lá vô hiệu

và tỉa bỏ bớt những quả

nhỏ đối với các giống trái chùm và phun thuốc trừ sâu bệnh 1 lượt

Trang 6

Thời điểm thu hoạch

thích hợp khoảng 90-100 ngày tuổi Tốt nhất nên thu hoạch xoài từ 9 giờ sáng đến 3 giờ chiều, vì lúc này xoài ít mủ nhát.

Trang 7

Hái xoài bằng tay hoặc bằng lồng, khi hái chừa cuống khoảng 2 – 5 cm cho trái ít chảy mủ Hái từng quả một.

Phun dung dịch 1mM putrescine trước khi

thu hoạch 01 tuần hoặc nhúng trái vào dung

dịch 0,5 mM

putrescine ngay sau khi thu hoạch giúp kéo dài thời gian tồn trữ

Trang 8

 Trải xoài trên lớp báo

hoặc lá khô cho ráo mủ Sau đó xếp xoài vào sọt

có lót giấy mềm hoặc lá khô xung quanh và dưới đáy sọt Lúc đặt trái xoài vào sọt nên đeo găng tay hoặc dùng hai ngón tay cầm nhẹ trái, tránh làm

mất phấn trên trái Tránh

để cuống trái đâm vào các trái khác Nên đặt sọt xoài nơi bóng mát, tránh để

nắng rọi trực tiếp vào trái xoài

Trang 9

Cắt tỉa: tỉa bỏ hết lá trên cuống để hạn chế mất hơi

nước và giữ xoài lâu hơn

Làm sạch: dùng giấy mịn lau sạch vết bẩn, bồ hóng trên

trái Tránh lau mạnh tay dễ làm mất phấn trên trái Dùng nước phèn chua thấm vào vải mềm để tẩy vết mủ trên

trái xoài

Đóng hàng: với số lượng nhỏ có thể dùng giấy mềm

hoặc bao xốp có lỗ bọc từng trái trước khi cho vào

thùng Đóng hàng vào thùng phải nhẹ nhàng, sạch sẽ

Không xếp xoài quá đầy thùng Chọn nơi thoáng mát để đóng xoài vào thùng

Trang 10

Vận chuyển:

Hạn chế xoài bị lay động nhiều bằng cách chọn thùng vừa phải, chất xoài đầy thùng Không chất các thùng xoài chồng lên nhau, hoặc có tấm ván ngăn giữa các tầng Vận chuyển đi xa nên chọn lúc trời mát mẻ, đậy kỹ khi gặp nắng, trong xe thông thoáng

Trang 11

khí CO2 và đôi khi cả rượu Nước và nhiệt sinh ra làm

quả bị ẩm ướt và dễ bị thối, đặc biệt là nấm mốc khi quả đang chín có cường độ hô hấp cao nhất Từ lúc chín hẵn đến quá chín, cường độ hô hấp giảm nhanh đồng thời

giảm khả  năng đề kháng cho nên quả dễ bị thối hỏng

Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ hô hấp là:

nhiệt đô, độ ẩm, thành phần không khí môi trường Trong điều kiện ít Oxy, nhiều khí Cacbonic, không có chất kích thích chín Ethylen…thì cường độ hô hấp giảm

Trang 12

giải cholorophyl và quá

biến hô hấp được bắt đầu bởi

sự tăng dột biến trong sự sinh sản

ethylen

Trang 13

nước Trong bảo quản cần duy trì các thông số nhiệt độ, độ ẫm tối ưu trong kho Khi nhiệt độ tăng kích thích cường độ hô hấp mạnh lên, từ

đó đẩy mạnh chu trình: nhiệt độ  ẩm tăng làm quá trình hô hấp tăng, cho sự phát triển của vi sinh vật tăng, lượng  nhiệt sinh ra lại tăng hơn nữa Đó là điều kiện dẫn đến hư hỏng quả

nhanh chóng

Trang 14

Sự bay hơi

  

Quả sau khi tách khỏi cây sẽ xảy ra quá trình mất nước tự nhiên do bay hơi, dẫn đến quả bị nhăn héo, hình thức xấu Nếu quá trình mất nước nhanh làm rối  loạn

sinh lý, làm tăng hô hấp dẫn đến quả bị hỏng nhanh

Mức độ bay hơi phụ thuộc độ ẩm và nhiệt độ môi

trường, phương thức bao gói quả

Quả non, xanh bốc hơi nước nhanh nên chóng bị héo Quả bị khuyết tật do côn trùng, nấm bệnh, bầm giập

cơ học cũng làm tăng sự mất nước Sự mất nước thay đổi theo thời gian bảo quản: Sau khi thu hái thì mất nước

mạnh, sau dó giảm rồi lại tăng lên khi quả chin rồi thối hỏng Độ ẩm môi trường thấp, nhiệt độ môi trường cao cũng làm tăng sự mất nước

Trang 15

Sự giảm khối lượng quả

   Khi xảy ra hiện tượng bay hơi nước trong quá trình bảo quản thì khối lượng của quả bị giảm và chất lượng dinh dưỡng của quả cũng bị tổn hao Sự tổn hao chất dinh

dưỡng do quả phải sử dụng chất dinh dưỡng để duy trì sự sống sau khi ngắt khỏi cây mẹ nên quả bị giảm hàm

lượng chất khô sau thời gian bảo quản

Sự thay đổi thành phần hoá học.

Trong quá trình quả chín , quả trở nên mềm.Sự biến đổi pectin trong quá trình bảo quản quản là một yếu tố quan trọng cho quá trình bảo quản quả Đặc biệt đối với quả xoài propectin làm cho quả có cấu trúc cứng góp phần

chống sự xâm nhập của vi sinh vật

Trang 16

CÁC PHƯƠNG PHÁP BảO QUảN

SAU THU HOạCH

Xử lý để phòng bệnh trước bảo quản:

Xử lý bằng nước nóng kết hợp hóa chất:

Nhúng xoài trong dung dịch Prochloraz nhiệt độ 55°C

trong 2 phút, có thể ngăn chặn bệnh nấm than và bệnh

thối nhũn nâu Nhúng nước nóng ở 52°C trong 5 phút,

sau đó để ở môi trường nhiệt độ bình thường rồi phun

dung dịch 0,1% Chloramizol sulfat hoặc nhúng nước

nhiệt độ bình thường trong 40s sau đó là nước nóng 52°C

có thể ức chế bệnh thối nhũn nâu thể nhẹ

Trang 17

Xử lý chiếu xạ:

Nếu kết hợp chiếu xạ ở liều lượng 0,75KGy với nhứng nước nóng thì có thể phòng được cả bệnh than lẫn bệnh nhũn nâu nhưng có thể làm mềm

một số giống xoài Ngoài việc diệt vi sinh vật,

chiếu xạ còn làm chậm

quá trình sinh học của

quả với liều lượng từ 15KGy có thể làm quả

10-chậm chín ở nhiệt độ bình thường

Trang 18

 Trước khi bảo quản (sau khi

xử lý hoặc không) xoài được bọc bằng giấy tẩm hóa chất difenyl hoặc màng PE có đục

lỗ với diện tích lỗ chiếm 0,6%

0,4- Chế độ bảo quản xoài phụ

thuộc giống, độ chín Xoài

có thể bảo quản ở nhiệt độ từ 11-12°C, độ ẩm 85-90%

Thời gian bảo quản 4-7 tuần Xoài có thể rấm chín trong vòng 2-3 ngày ở phòng

thoáng nhiệt độ 22°C, độ ẩm 85-90% hoặc có thể rấm

bằng đất đèn ethylen Xoài chín bảo quản ở 4-7°C thì

giữ được trong 2-3 tuần

Trang 19

Cách b o qu n: ả ả

Công nghệ bảo quản quả

tươi ở nhiệt độ bình thường

có sử dụng chất diệt nấm, vi sinh vật và côn trùng bằng

xông khí SO2 và các phương pháp thay đổi thành phần

môi trường bảo quản Công nghệ này có thể bảo quản

được 15 – 16 ngày, tỷ lệ hao hụt 10 – 12%, có thể vận

chuyển đi xa từ các tình Nam

Bộ ra miền Bắc

Trang 20

 Công nghệ bảo quản quả tươi đối với xoài ở nhiệt độ thấp

10 – 12oC hiệu quả nhất, thời gian bảo quản trên 30 ngày,

tỷ lệ hao hụt do dập nát 5 – 7%, có thể vận chuyển đi xa

và xuất khẩu (trước khi bảo quản ở nhiệt độ thấp phải loại

bỏ những quả thối, dập nát và

xử lý các biện pháp như đã nêu trên)

Trang 21

Với xoài bảo quản ở nhiệt độ tự nhiên (như ở

nước ta) thời gian giữ được rất ngắn Bảo quản ở nhiệt độ thấp dưới 10oC xoài gặp nhiều hạn chế: trái chuyển màu, thịt mềm, mùi vị không đặc

trưng như chín bình thường Xoài sau khi thu

hoạch, phân loại, rửa sạch rồi ngâm trong dung dịch CaCl2 hoặc Ca(NO3)2, nồng độ 4 – 6%, vớt

ra để khô ở điều kiện tự nhiên, sau đó đựng trong túi nilông kích thước 15 x 25 cm, có 20 lỗ thoát

ẩm trên túi Thời gian bảo quản trên 30 ngày,

xoài vẫn giữ được màu sắc, chất lượng tốt

Trang 22

Về bao bì bảo quản:

+ Một loại truyên thống dùng sọt tre, nứa, thùng

gỗ (đóng từng thanh) có giá thành thấp nhưng tỷ lệ dập nát, thối nhũn cao

+ Dùng thùng carton có đục lỗ thoát ẩm, giá thành tuy có cao hơn loại truyền thống song tỷ lệ hao hụt, dập nát, thối ít hơn nhiều nên hiệu quả cuối cùng vẫn cao

Trang 23

+ Sử dụng màng MA:

Thực chất là màng polyethylen (PE) chứa 1 loại khoáng chất sẵn có ở nước ta không độc hại khi được sử dụng để bọc các khay quả Sự tương tác giữa màng và quả làm cho khí

quyển trong khay có nồng độ CO2 và 02 thích hợp Do vậy màng giúp kéo dài thời gian

bảo quản, giữ được chất lượng

và đảm bảo độ an toàn của quả

Trang 24

+ Sử dụng màng Chitosan:

Chitosan được chiết xuất từ vỏ tôm thành một dạng dung môi lỏng có tác dụng tạo thành màng mỏng phủ trên bề mặt vỏ quả nhằm ngăn chặn sự mất nước và xâm nhập của nấm bệnh.Với xoài nhúng vào dung dịch Chitosan

và bảo quản ở nhiệt độ lạnh 10-120C thì sẽ lưu giữ được quả trong 4 tuần, thậm chí tới 6 tuần để có thể vận

chuyển đi xa an toàn

+ Một số chế phẩm khác: CP03, BQE-265 (nhập khẩu từ Hoa Kỳ), v v

Các chế phẩm này cho kết quả thời gian bảo quản lâu hơn (khoảng 3 tháng) với tổn thất do mất khối lượng tự nhiên

và thối hỏng dưới 10%

Trang 25

Quy trình bảo quản xoài

Xoài chăm sóc tốt trước thu hoạch Thu hoạch (85-90 ngày sau khi đậu trái)

Rửa sạch bằng nước

Xử lí phòng ngừa thối trái (benornyl, ngâm nước nóng hay kết

hợp cả 2) Đóng thùng carton Bảo quản hoặc vận chuyển (12°C, ẩm độ 85-90%)

Làm chín

Ngày đăng: 02/08/2014, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w