Trong những năm qua, nhờ phát triển công nghiệp mạnh nên Vĩnh Phúc đó duy trỡ được tốc độ tăng trưởng cao, bỡnh quõn giai đoạn 2004 - 2008 là 18,67%, cơ cấu kinh tế
có sự dịch chuyển theo hướng tích cực: tỷ trọng nông nghiệp liên tục giảm, tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ tăng mạnh qua các năm. Cùng với những thành tựu về phát triển kinh tế thỡ cỏc chỉ tiờu về phỏt triển văn hoá, giáo dục, y tế cũng thu được nhiều thành tựu to lớn. Bên cạnh những thành công đó, thỡ Vĩnh Phỳc cũn nhiều vấn đề đặt ra trong giai đoạn tới, đó là:
Thứ nhất, nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển công nghiệp nên áp lực về giải quyết việc làm cho người lao động rất lớn.
Có thể thấy rằng trong giai đoạn 2004 - 2008 tỉnh Vĩnh Phúc đó chủ trương phát triển công nghiệp làm nền tảng và cơ cấu kinh tế đó cú sự chuyển dịch tớch cực, từng bước khẳng định được ưu thế của mỡnh. Thực tiễn quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, lĩnh vực, theo thành phần kinh tế và theo vùng kinh tế lại chứa đựng mâu thuẫn giữa chuyển dịch cơ cấu lao động với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Công nghiệp phát triển thúc đẩy quá trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho phân công và phân công lại lao động, phân bố lại dân cư giữa các vùng, các ngành. Số lao động từ nông nghiệp dôi dư là nguồn lao động bổ sung cho các ngành công nghiệp, dịch vụ. Song, hiện nay, lực lượng lao động của Vĩnh Phúc chủ yếu là nông nghiệp, lao động trong ngành này chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao. Do vậy, trong quá trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy nhanh tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng trong ngành nông nghiệp, điều này sẽ nảy sinh hiện tượng là lao động trong ngành nụng nghiệp thỡ dụi dư, cũn lao động trong ngành công nghiệp, dịch vụ thỡ lại thiếu. Sự chuyển dịch cơ cấu lao động không theo kịp sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nên hiện tượng vừa thừa, vừa thiếu việc làm luôn thường trực. Số lao động dôi dư do chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ khu vực kinh tế nông nghiệp rất khó có khả năng tiếp cận và chuyển sang lĩnh vực khác, bởi lao động nông nghiệp chưa qua đào tạo, trong khi đó lao động công nghiệp, dịch vụ thỡ cần phải qua đào tạo. Đây là một mâu thuẫn lớn giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế với chuyển dịch cơ cấu lao động ở Vĩnh Phúc. Vấn đề cần tập trung giải quyết là nâng cao chất lượng nguồn lao động, tăng cường đầu tư, khuyến khích mở rộng các loại hỡnh đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện nghề cho lao
động khu vực nông nghiệp để nông dân có thể đáp ứng được yêu cầu của các ngành công nghiệp và dịch vụ.
Thứ hai, phát triển công nghiệp và vấn đề đất cho sản xuất nông nghiệp.
Công nghiệp phát triển sẽ tạo được nguồn thu lớn cho ngân sách để có điều kiện đầu tư cho các lĩnh vực kinh tế khác, giải quyết các vấn đề xó hội mới nảy sinh. Với những kết quả đạt được trong giai đoạn 2004 - 2008 của Vĩnh Phúc sẽ tiếp tục thúc đẩy các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh tăng vốn đầu tư, mở rộng sản xuất, nhất là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, ngoài quốc doanh, hỡnh thành cỏc trung tõm thương mại, dịch vụ. Việc mở rộng quy mô sản xuất là tất yếu khi doanh nghiệp gặt hái được thành công, nhưng bên cạnh đó đang tồn tại những vấn đề phức tạp về mặt xó hội, đặc biệt đảm bảo các điều kiện sống, điều kiện làm việc của người lao động khu vực nông thôn do phải dành đất cho quá trỡnh phỏt triển cụng nghiệp. Hiện nay tỉnh cú 9 khu cụng nghiệp và theo kế hoạch sẽ thờm 14 khu cụng nghiệp vào năm 2020. Theo thống kê giai đoạn 2000 - 2008, toàn tỉnh đó cú khoảng trờn 6500ha đất nông nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng. Diện tích đất nông nghiệp của tỉnh được dự báo có xu hướng giảm liên tục đến 2010, bỡnh quõn từ 1900 - 1950ha [3, tr.112] và “tớnh bỡnh quõn cứ 1ha đất bị thu hồi sẽ làm cho 13 lao động nông nghiệp bị mất việc, riêng vùng đồng bằng sông Hồng là 15 người [42], theo đó mỗi năm Vĩnh Phúc có 28.500 - 29.250 lao động nông nghiệp bị mất việc làm mỗi năm.
Việc thu hồi đất cho phát triển công nghiệp là chủ trương lớn và hoàn toàn đúng của Đảng và Nhà nước, được Vĩnh Phúc vận dụng một cách sáng tạo. Chính từ những khu công nghiệp đó thu hỳt được một lượng lao động lớn có tay nghề, sản phẩm có chất lượng và giá trị kinh tế cao hơn nhiều so với các sản phẩm nông nghiệp. Vấn đề đặt ra là cần có chính sách đào tạo nguồn nhân lực ở nông thôn của tỉnh đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp và dịch vụ, đồng thời có chính sách hỗ trợ nhằm đảm bảo điều kiện sống và làm việc của lao động bị thu hồi đất vỡ đất đai là nguồn canh tác chủ yếu mang lại cuộc sống cho họ nay đó bị thu hồi và họ là người đang có việc làm từ nông nghiệp trở thành những người bị mất việc làm.
Thứ ba: phát triển công nghiệp dẫn tới sự ô nhiễm môi trường đang trở thành vấn đề bức xúc.
Cụng nghiệp phỏt triển gõy nờn tỡnh trạng ô nhiễm môi trường ở khu vực nông thôn, khu công nghiệp, đô thị ngày càng gia tăng và đang trở thành vấn đề bức xúc, một số khu dân cư ở các xó đồng bằng, nhất là khu vực làng nghề, ô nhiễm đến mức báo động và ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân. Hầu hết chất thải rắn ở nông thôn chưa được thu gom xử lý, nước thải trong chăn nuôi không được xử lý đó đổ trực tiếp vào ao, hồ, hệ thống cống rónh tạm, nhiều nơi không có nắp đậy, không được nạo vét khơi thông thường xuyên, gây tỡnh trạng nước thải bị ứ đọng. Tỡnh trạng lạm dụng phõn hoỏ học, thuốc trừ sõu trong sản xuất nụng nghiệp cũn khỏ phổ biến làm mụi trường đất, môi trường nước có nguy cơ ô nhiễm cao. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng về bảo vệ môi trường nông thôn cũn hạn chế.
Thứ tư: sự lónh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp cũn thiếu đồng bộ. Có thể nói trong những năm qua sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp nhằm giải quyết hài hoà phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc bước đầu đó tạo được sự đồng bộ, gắn kết. Tuy nhiên, trong quá trỡnh tổ chức thực hiện vẫn cũn tồn tại hạn chế như là hệ thống tổ chức việc làm chưa chuyên sâu, cán bộ làm việc trong lĩnh vực này cũn mang tớnh độc lập cao, cơ chế phối hợp giữa các ngành, các cấp chưa chặt chẽ, chưa đồng bộ. Đặc biệt là chưa xây dựng được kế hoạch, chiến lược giải quyết mối quan hệ phát triển công nghiệp với nông nghiệp theo một hệ thống đồng bộ và có tính thuyết phục cao. Sự chưa đồng bộ cũn thể hiện ở việc đề ra các chính sách, vận dụng các chính sách phát triển công nghiệp phải tạo thêm nhiều việc làm mới cho người lao động cũn hạn chế, vỡ vậy hiệu quả chưa cao. Các phũng ban thiếu chủ động tham mưu các chính sách cụ thể như đào tạo nghề, cho vay vốn, thành lập mới các doanh nghiệp tư nhân, hỗ trợ khoa học - công nghệ nhằm tạo ra nhiều việc làm mới cho người lao động phù hợp với yêu cầu phát triển hiện nay. Công tác quy hoạch, đào tạo, bố trí, sử dụng cán bộ quản lý, cỏn bộ chuyờn mụn cũn thiếu và nhiều bất cập.
Thứ năm, sự phát triển công nghiệp chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển nông nghiệp nên chất lượng nông sản hàng hoá cũng như việc tiêu thụ nông sản cũn thấp.
Công nghiệp phát triển đó tạo đà cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, song nhưng tốc độ chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp cũn chậm, giỏ trị sản xuất ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn (năm 2008 chiếm 51,7%) trong tổng giá trị sản xuất của ngành. Quy mô sản xuất nông nghiệp cũn nhỏ lẻ, chủ yếu theo hỡnh thức hộ gia đỡnh, chưa có nhiều mô hỡnh sản xuất theo quy mô trang trại.
Hiệu quả sản xuất trong nụng nghiệp cũn thấp, tuy hệ số sử dụng đất cao, có tới 80% diện tích sản xuất 3 vụ/năm, nhiều diện tích 4 vụ/năm, các tiến bộ kỹ thuật được chuyển giao và ứng dụng rộng rói trong sản xuất nhưng giá trị không cao. Năm 2005, giá trị sản xuất 1ha mới đạt 31 triệu đồng thấp hơn mức bỡnh quõn của cả nước, số diện tích đạt 50 triệu đồng/ha trở lên có khoảng 10.000ha thỡ đến 2008 tăng thêm 19%, vùng đồi, vùng trũng hiệu quả sản xuất cũn thấp hơn nhiều lần. Trong khi đó chi phí đầu vào cho sản xuất nông nghiệp tăng nhanh hơn giá sản phẩm nông nghiệp. Do vậy, khó có thể khuyến khích người dân đầu tư, một số nơi đó xuất hiện tỡnh trạng bỏ ruộng đi làm nghề khác để kiếm sống.
Sự phát triển của công nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu chế biến và bảo quản nông sản, các cơ sở công nghiệp phục vụ cho việc chế biến và bảo quản nông sản cũn ớt, cụng suất thấp, do đó chất lượng sản phẩm nông sản thấp, giá thành cao khó cạnh tranh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Chính sách phát triển công nghiệp và nông nghiệp của tỉnh chưa thật đồng bộ và việc tổ chức triển khai thực hiện cũn chậm. Mối quan hệ giữa người sản xuất nông nghiệp và doanh nghiệp chưa chặt chẽ, doanh nghiệp chưa mạnh dạn ký hợp đồng với người sản xuất nông nghiệp và người sản xuất nông nghiệp cũng sẵn sàng đơn phương chấm dứt hợp đồng để bán sản phẩm của mỡnh cho người khác nếu được trả giá cao hơn mà không có một chế định nào ngăn cản. Bên cạnh đó, quá trỡnh quy hoạch sản xuất cú những thời điểm bị phá vỡ dẫn đến khủng hoảng lúc thừa, lúc thiếu (như Thanh Hao hoa vàng năm 2006, quy hoạch trồng 300 ha nhưng thực tế là khoảng trên 3000 ha) nên cũng dễ bị thương lái ép giá, kể cả trong trường hợp đó ký hợp đồng. Chưa hỡnh thành cỏc vựng nguyờn
liệu phục vụ chế biến. Việc dự báo thông tin, định hướng thị trường tiêu thụ sản phẩm, xúc tiến thương mại cũn yếu.
Để công nghiệp phát triển thúc đẩy sản xuất nông nghiệp có hiệu quả, cần tăng cường các yếu tố kỹ thuật, hạ tầng. Trong khi đó hệ thống hạ tầng phục vụ công nghiệp và nông nghiệp đó được đầu tư nhiều năm và đang tiếp tục được đầu tư nhưng chưa đủ sức đáp ứng yêu cầu của nền nông nghiệp cơ giới hoá, chuyên canh theo yêu cầu thâm canh. Đặc biệt hệ thống giao thông nội đồng vốn được thiết kế cho các loại xe cải tiến và xe do súc vật kéo…Các trạm, trại sản xuất bảo tồn các loại giống có quy mô nhỏ và năng lực hạn chế, chưa cho phép lai tạo, cung cấp trên quy mô lớn các loại giống cây trồng vật nuôi có chất lượng cao, hệ thống bảo vệ thực vật cần được tiếp tục đầu tư nâng cấp [40, tr.35]. Đồng thời, để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển thỡ việc tiờu thụ nụng sản phải được chú ý đúng mức, có chính sách phù hợp thúc đẩy hoạt động này hơn nữa, tháo gỡ những khó khăn cho nông dân nói riêng và cho ngành nông nghiệp nói chung.
Thứ sáu, công nghiệp phát triển tác động mạnh đến việc dồn điền, đổi thửa để có thể áp dụng canh tác theo phương thức công nghiệp, song hiện tại việc dồn điền đổi thửa cũn chậm nờn hạn chế ỏp dụng cụng nghệ mới và hỡnh thành cỏc vựng chuyên canh sản xuất hàng hoá lớn.
Luật đất đai năm 1993 và Luật đất đai sửa đổi bổ sung năm 1998 chưa thực sự theo kịp với tiến trỡnh chuyển cơ cấu kinh tế, các văn bản hướng dẫn có nhiều quy định bất cập so với thực tế. Đến ngày 26/11/2003, Quốc hội đó thụng qua Luật đất đai năm 2003 để khắc phục những bất cập nảy sinh trong quá trỡnh sử dụng đất. Với việc mở rộng các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp và góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất để đẩy mạnh sản xuất, Luật đó khuyến khích người sử dụng đất đầu tư, bảo vệ, khai thác, và sử dụng đất một cách có hiệu quả hơn, đất nông nghiệp đó được chuyển dịch, thực hiện quá trỡnh tớch tụ và tập trung để xây dựng các mô hỡnh sản xuất lớn.
Việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa người sản xuất nông nghiệp và đất đai là vấn đề cơ bản của kinh tế nông nghiệp. Ở nước ta, từ khi Nhà nước giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho các hộ nông dân, sản xuất nông nghiệp đó cú mức tăng chưa từng có về
năng suất và sản lượng (đặc biệt là lúa gạo). Trong sản xuất nông nghiệp, mọi khả năng đó được phát huy một cách tối đa và mang tính tự giác.
Tuy được Luật cho phép nhưng thị trường đất nông nghiệp chưa phát triển, nhất là việc chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng nên khó tích tụ và tập trung ruộng đất, khú hỡnh thành khu, vựng sản xuất hàng hoỏ lớn tập trung để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Đến nay, trên địa bàn tỉnh thực hiện việc chuyển đổi, dồn ghép ruộng đất cũn thấp; huyện Yờn Lạc đó hoàn thành, cỏc huyện, thành, thị cũn lại cơ bản vẫn dừng lại ở bước triển khai và thực hiện quy hoạch lại ruộng đồng.
Bảng 2.12: Mức độ manh mún đất của Vĩnh Phúc so với một số tỉnh.
STT Tỉnh, Thành phố Tổng số thửa/hộ Ít nhất Nhiều nhất Trung bỡnh 1 Vĩnh Phúc 7 47 9 2 Hà Tây - - 9,5 3 Hải Phũng 5 18 6 - 8 4 Hải Dương 9 17 11 5 Nam Định 3,1 19 5,7 6 Hà Nam 7 37 8,2 7 Ninh Bỡnh 3,3 24 8
Nguồn: Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 366, 11/2008, tr.63.
Từ bảng 2.13 cho thấy, trung bỡnh đất ở Vĩnh Phúc trung bỡnh 1 hộ cú 9 thửa, đây là hậu quả của việc chia ruộng có tốt, có xấu, có gần, có xa. Sự manh mún, nhỏ lẻ đang cản trở rất lớn việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Do vậy vấn đề đặt ra là trong thời gian tới cần có biện pháp mạnh hơn trong dồn ghép ruộng đất để có điều kiện tổ chức lại sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá lớn tập trung, thuận lợi cho quy hoạch vùng trồng cây lương thực, nhất là diện tích trồng lúa là bất khả xâm phạm.
Chương 3