Hoàn thiện tổ chức sản xuất nông nghiệp khép kín

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tác động của phát triển công nghiệp đối với nông nghiệp ở tỉnh vĩnh phúc docx (Trang 73 - 77)

Không thể tổ chức một nền sản xuất nông nghiệp khép kín trên cơ sở những mảnh ruộng nhỏ lẻ và quá manh mún như hiện nay. Chính những cá thể nhỏ bé này không có sức đề kháng trên thị trường tiêu thụ nông sản, nên luôn bị rơi vào tỡnh trạng ộp giỏ, kộo theo nữa là khú ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật mới. Hỡnh thức tổ chức sản xuất nụng nghiệp ở cỏc nước là rất đa dạng phong phú như; hộ, trang trại, hợp tác xó hay là cỏc doanh nghiệp nhà nước tồn tại dưới hỡnh thức cỏc nụng, lõm trường… Cỏc hỡnh thức cú đặc thù riêng, nhưng luôn vận động khách quan và phát triển theo xu thế vận động của cơ chế thị trường. Mỗi hỡnh thức tổ chức cú tớnh ưu việt và hạn chế khác nhau nhưng một điểm phổ biến là luụn tồn tại mụ hỡnh trang trại gia đỡnh. Thực tế cho thấy, các trang trại trên địa bàn tỉnh có năng lực sản xuất nhiều nông sản với tỷ suất hàng hoá cao, chất lượng tốt, chi phí sản xuất thấp đó tạo ra ưu thế cạnh tranh trên thị trường. Do vậy, trong quá trỡnh hoàn thiện chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, cần phải quỏn triệt sõu sắc định hướng mô hỡnh phỏt triển nông nghiệp bền vững và tổ chức sản xuất quy mô trang trại gia đỡnh.

Để có nền nông nghiệp phát triển với sản phẩm đa dạng tất yếu đũi hỏi sự tỏc động của công nghiệp nói chung và công nghiệp chế biến nói riêng - nguồn vốn từ hệ thống ngân hàng - các hoạt động du lịch, dịch vụ trên địa bàn tỉnh hỡnh thành cơ chế hoạt động mới trong sản

xuất nông nghiệp. Khi cơ chế này có sự hoạt động đồng bộ, nghĩa là các lĩnh vực kinh tế này coi nhau là đối tác, đối tượng phục nhau cùng phát triển thỡ nhất định nông nghiệp sẽ có bước phát triển vượt bậc, không những đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm trên địa bàn tỉnh mà cũn cú nhiều sản phẩm cung cấp cho thị trường trong nước, xuất khẩu, cũng như các đơn đặt hàng.

Củng cố hoàn thiện mụ hỡnh hợp tỏc xó kiểu mới trong nông nghiệp, đào tạo cán bộ quản lý cho hợp tỏc xó, tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác xó mở rộng cỏc hoạt động dịch vụ, chuyển giao các khoa học - công nghệ vào sản xuất cung cấp giống cây trồng, vật nuôi, dịch vụ vốn và dịch vụ chế biến, tiêu thụ nông sản. Hướng vào phát triển kinh tế hộ, tổ hợp tác, kinh tế trang trại, kinh tế tập thể theo mô hỡnh khộp kớn.

KẾT LUẬN

Làn sóng phát triển công nghiệp đang mở rộng và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều địa phương trong nước. Đây là cơ sở để Việt Nam chuyển từ một nước nông nghiệp thành nước công nghiệp về cơ bản vào năm 2020. Sự phát triển công nghiệp đó mang lại cho cả nước những thay đổi căn bản góp phần quan trọng vào việc khẳng định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

Nằm ở vị trí gần thủ đô Hà Nội nên Vĩnh Phúc đó ảnh hưởng rất lớn sự lan toả về phát triển công nghiệp của thủ đô, là tỉnh có tốc độ phát triển công nghiệp nhanh so với các địa phương trong cả nước. Những thành công mà Vĩnh Phúc thu được từ phát triển công nghiệp là kinh tế liên tục tăng trưởng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, thu ngân sách liên tục tăng, năm 2004 đó cõn đối được ngân sách và có đóng góp cho Trung ương. Những thành công đó tạo điều kiện để Vĩnh Phúc giải quyết các vấn đề xó hội mới nảy sinh, tỏi đầu tư cho nền kinh tế.

Tuy nhiờn, quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp cũng đó cú những tỏc động đối với các ngành kinh tế khác, trong đó nông nghiệp chịu tác động mạnh, có tác động tích cực như: thúc đẩy việc hỡnh thành vựng sản xuất nụng nghiệp tập trung theo phương thức công nghiệp, nâng cao năng suất chất lượng nông sản trên một đơn vị diện tích…; tuy vậy, cũn một số vấn đề nảy sinh trong quá trỡnh phỏt triển cụng nghiệp ảnh hưởng xấu đến phát triển nông nghiệp như: diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp do dành đất cho phát triển công nghiệp; sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh trong khi cơ cấu lao động không theo kịp; ô nhiễm môi trường đang là vấn đề bức xúc ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất…Những tác động này đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết đũi hỏi cỏc cấp uỷ Đảng, chính quyền trong tỉnh quan tâm tháo gỡ. Để hạn chế những tác động tiêu cực của quá trỡnh phỏt triển công nghiệp tới nông nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy hiệu quả của phát triển công nghiệp đến phát triển nông nghiệp Vĩnh Phúc. Những giải pháp mà luận văn đề xuất hy vọng góp phần thúc đẩy công nghiệp và nông nghiệp Vĩnh Phúc phát triển đồng bộ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xó hội trờn địa bàn tỉnh.

Trang

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỚI NÔNG NGHIỆP 6 1.1. Đặc điểm phát triển nông nghiệp dưới tác động của phát triển công

nghiệp 6

1.2. Sự tác động qua lại giữa phát triển công nghiệp và nông nghiệp 14 1.3. Kinh nghiệm ở một số tỉnh trong việc giải quyết vấn đề đất nông nghiệp bị thu

hẹp do tác động của việc hỡnh thành các khu công nghiệp 24

Chương 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỚI NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH VĨNH PHÚC 26 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xó hội của tỉnh thuận lợi cho phỏt triển

cụng nghiệp và nông nghiệp 26 2.2. Thực trạng tác động phát triển công nghiệp tới nông nghiệp ở Vĩnh

Phúc 34

Chương 3: MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH

VĨNH PHÚC 67

3.1. Mục tiêu phát triển công nghiệp và nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc đến 2010 và định hướng đến 2020 67 3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát huy hiệu quả tác động của phát triển

công nghiệp đối với nông nghiệp Vĩnh Phúc 70

KẾT LUẬN 83

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tác động của phát triển công nghiệp đối với nông nghiệp ở tỉnh vĩnh phúc docx (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)