biện pháp quản lí sinh viên ngoại trú theo hướng tiếp cận phát triển môi trường giáo dục

96 429 4
biện pháp quản lí sinh viên ngoại trú theo hướng tiếp cận phát triển môi trường giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ~~~~~~*~~~~~~ ĐÀO DUY THĂNG BIỆN PHÁP QUẢN LÍ SINH VIÊN NGOẠI TRÖ THEO HƢỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM HỒNG QUANG THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 2 3.1 Khách thể nghiên cứu 2 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 3 6. Giả thuyết khoa học 3 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 8. Cầu trúc của luận văn 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÍ SINH VIÊN NGOẠI TRÚ 6 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.2. Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 10 1.2.1. Quản lí 10 1.2.2. Quản lí giáo dục 16 1.2.3. Quản lí trường học 18 1.2.4. Quản lí sinh viên ngoại trú 20 1.2.5. Môi trường giáo dục 27 1.3. Các yếu tố tác động đến lối sống của sinh viên ngoại trú 33 1.3.1. Đặc điểm 33 1.3.2. Hoàn cảnh sống 34 1.3.3. Quan hệ xã hội 36 1.4. Vai trò, ý nghĩa của quản lí sinh viên ngoại trú 37 Tiểu kết chương 1 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG SỐNG VÀ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGOẠI TRÖ 38 2.1. Vài nét về địa phƣơng 38 2.2. Thực trạng điều kiện sống và học tập của sinh viên ngoại trú 40 2.2.1. Lí do sinh viên ở ngoại trú 40 2.2.2. Điều kiện sống và học tập của sinh viên ngoại trú 42 2.3. Thực trạng công tác quản lí sinh viên ngoại trú 50 Tiểu kết chương 2 58 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ SINH VIÊN NGOẠI TRÖ THEO HƢỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC 60 3.1. Nguyên tắc xây dựng và hoàn thiện các biện pháp quản lí sinh viên ngoại trú 60 3.2. Một số biện pháp quản lí sinh viên ngoại trú theo hƣớng tiếp cận phát triển môi trƣờng giáo dục 61 3.3. Cấu trúc và mối quan hệ giữa các biện pháp 65 3.3.1. Cấu trúc của các biện pháp 65 3.3.2. Mối quan hệ của các biện pháp 66 3.4. Kết quả khảo nghiệm 66 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 66 3.4.2. Đối tượng, phạm vi khảo nghiệm 66 Tiểu kết chương 3 68 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 70 * Kết luận 70 * Khuyến nghị 71 Đối với các nhà trường 71 Đối với địa phương 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 PHỤ LỤC 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Đến thời điểm này trên địa bàn Thái Nguyên chƣa có ai nghiên cứu về vấn đề này! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Duy Thăng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 LỜI CẢM ƠN Quản lí sinh viên nói chung, quản lí sinh viên ngoại trú nói riêng đã và đang là một vấn đề được nhiều tổ chức và xã hội quan tâm. Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài: Biện pháp quản lí sinh viên ngoại trú theo hƣớng tiếp cận phát triển môi trƣờng giáo dục, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tích cực của nhiều cán bộ, giáo viên trong các cơ quan, nhà trường. Có được kết quả này, tôi xin chân thành cám ơn các đồng chí lãnh đạo Thành ủy Thái Nguyên; cán bộ, chiến sĩ công an; cán bộ đảng ủy, ủy ban nhân dân, tổ trưởng nhân dân, xóm, chủ hộ kinh doanh nhà trọ; cán bộ, giảng viên, sinh viên các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên mà tôi đã đến khảo sát, phỏng vấn, xin ý kiến. Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc tới cán bộ, giảng viên Khoa Tâm lí- Giáo dục (Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên) và các giảng viên, nhân viên đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ trong 2 năm học vừa qua, đặc biệt là Phó Giáo sư. Tiến sĩ Phạm Hồng Quang – Người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này. Đây được xem là vấn đề mới và khá phức tạp, cộng với những khó khăn khách quan và chủ quan nên đề tài khó tránh được những hạn chế nhất định. Tôi rất mong nhận được những ý kiến tham gia, góp ý của các nhà khoa học, giảng viên Tôi xin trân trọng cảm ơn! HỌC VIÊN Đào Duy Thăng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sinh viên (SV) là bộ phận quan trọng trong các học viện, trường đại học, cao đẳng (sau đây gọi chung là các nhà trường). Đây là lực lượng mà hàng năm sau khi tốt nghiệp sẽ bổ sung vào nguồn nhân lực có trình độ của đất nước. Hiện nay, cả nước có trên 6 triệu SV. Vì vậy, vấn đề chỗ ở cho SV trong điều kiện cơ sở vật chất của các nhà trường còn rất hạn chế là một bài toán chưa có lời giải tối ưu. Theo báo cáo của Ban Tuyên giáo Trung ương, thì hiện nay các nhà trường trong toàn quốc chỗ ở nội trú mới đáp ứng được khoảng 25% so với tổng số SV. Điều đó là có 75% số SV ở ngoại trú. Mục tiêu cơ bản của giáo dục đại học, cao đẳng là đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và kỹ năng thực hành nghề nghiệp. Trong khi đó tuyệt đại đa số SV đang ở độ tuổi từ 18 đến 25, tâm lí phát triển chưa ổn định, nhận thức về hành vi còn hạn chế, cộng với việc thay đổi môi trường sống có ảnh hưởng rõ rệt đến tư tưởng, lối sống và hành vi của mỗi người. Đa số SV đều từ các địa phương khác nhau tới trường học tập khiến cho việc giáo dục, hướng dẫn, quản lí của gia đình đối với SV trong lối sống và học tập gặp nhiều khó khăn, hạn chế. Mặt khác, nhiều gia đình do cha mẹ bận rộn, thậm chí có tư tưởng ỷ lại, phó mặc việc giáo dục, quản lí con em mình cho nhà trường và xã hội. Thực tế cho thấy, hầu hết SV đều ý thức được nhiệm vụ học tập và rèn luyện của mình. Tuy nhiên, có một bộ phận SV, do thiếu sự hướng dẫn, nhắc nhở, quản lí của nhà trường, gia đình, cộng với sự tác động tiêu cực của môi trường xã hội, nhất là môi trường sống ngoại trú làm cho sao nhãng việc học tập, rèn luyện, sai lệch về nhận thức, sống buông thả, đua đòi ăn chơi, sa ngã vào các tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật v.v… Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên có 7 trường đại học, 1 khoa đào tạo đại học, 10 trường cao đẳng với trên 100.000 SV, trong đó trên 70.000 SV hệ chính quy tập trung từ hầu hết các tỉnh, thành phố phía Bắc về học tập.[7]. Trong những năm qua, các cấp, các ngành cùng các nhà trường trên địa bàn đã có những kế hoạch, chương trình, biện pháp quản lí SV ngoại trú, tuy nhiên chưa đem lại những kết quả như mong đợi. Hàng năm trên địa bàn xảy ra vài trăm vụ án hình sự, hàng nghìn vụ việc phải xử lí hành chính, trong đó có nhiều vụ án, vụ việc do SV gây ra hoặc có liên quan đến SV. Nhiều SV chưa tự giác học tập, rèn luyện, vi phạm quy định của địa phương, nhà trường và pháp luật. Trong khi đó mục tiêu của giáo dục, cũng như của xã hội hiện đại đòi hỏi mỗi công dân cần nêu cao tinh thần tự giác đối với học tập và rèn luyện. Đây chính là cơ sở quan trọng để chúng tôi tiến hành nghiên cứu và đề xuất những biện pháp quản lí SV ngoại trú trong thời gian tới. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn biện pháp quản lí SV ngoại trú những năm vừa qua, từ đó đề xuất những biện pháp trong thời gian tới. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu quá trình quản lí SV ngoại trú. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu các biện pháp quản lí SV ngoại trú trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên. 3.3. Khách thể điều tra Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 - Cán bộ quản lí (Ban Giám hiệu một số nhà trường, cán bộ Phòng Công tác HSSV, cán bộ quản lí SV ở các khoa), cán bộ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên và SV ngoại trú. - Cán bộ chính quyền, đoàn thể nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, chủ hộ kinh doanh nhà trọ (gọi tắt là chủ nhà trọ)… ở một số phường (xã), tổ nhân dân (xóm), nơi có đông SV ngoại trú. 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn quản lí SV ngoại trú. 4.2. Khảo sát thực trạng quản lí SV ngoại trú trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên. 4.3. Đề xuất một số biện pháp quản lí SV ngoại trú. 5. GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi chủ yếu tập trung nghiên cứu tại 5 phường, xã có đông SV ngoại trú là: phường Quang Trung, Hoàng Văn Thụ, Đồng Quang, Tân Thịnh, xã Tích Lương của Thành phố Thái Nguyên. 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Một trong những nguyên nhân nhiều SV sai lệch về nhận thức và hành vi là thiếu ý thức tự giáo dục, tự tu dưỡng. Chúng tôi tin tưởng chắc chắn rằng, nếu có tinh thần, thái độ tự học, tự rèn thì SV sẽ trở thành những công dân gương mẫu của đất nước; có phẩm chất và năng lực trên con đường lập thân, lập nghiệp của mình. 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng các phương pháp cơ bản sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu lí luận về quản lí, các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiến pháp, Luật Cư trú, Luật Giáo dục, các văn bản dưới luật của Quốc hội, Chính phủ, bộ, ngành Trung ương, Tỉnh Thái Nguyên… về giáo dục- đào tạo, quản lí hành chính, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội; nghiên cứu các bài viết được đăng trên tạp chí, báo, sách về giáo dục- đào tạo và nhiều tài liệu khác. Phân loại, phân tích các dữ liệu có liên quan đến đề tài về mặt cơ sở lí luận. 7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phƣơng pháp quan sát - Quan sát, tìm hiểu thực tế công tác quản lí SV ngoại trú trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên. - Quan sát, theo dõi tinh thần, thái độ tự học tập, tự rèn luyện và tự quản lí của SV ngoại trú. 7.2.2. Phƣơng pháp điều tra - Điều tra công tác quản lí SV ngoại trú của một số nhà trường, địa phương trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên. 7.2.3. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu - Phỏng vấn Ban Giám hiệu một số nhà trường, cán bộ quản lí địa phương, công an khu vực, tổ trưởng dân phố, trưởng xóm, cán bộ đoàn thể nhân dân, chủ nhà trọ, phụ huynh SV, SV ngoại trú về thực trạng và ý nghĩa của quản lí SV ngoại trú. 7.2.4. Phƣơng pháp chuyên gia [...]... về công tác quản lí sinh viên ngoại trú theo hướng tiếp cần phát triển môi trường giáo dục ngoại trú Đến thời điểm này trên địa bàn Thái Nguyên chưa có tác giả nào nghiên cứu về công tác quản lí SV ngoại trú theo hướng tiếp cận phát triển môi trường giáo dục Chính vì vậy, chúng tôi nhận thấy cần phải nghiên cứu thực tiễn và đề xuất một số biện pháp về quản lí SV ngoại trú theo hướng tiếp cận nói trên... mạnh Có thể khẳng định môi trường hơn, phong phú Chúng ta có thể phân tách ra những môi trường cụ thể hơn, như: môi trường gia đình, môi trường nhà trường, môi trường xã hội, môi trường ngoại trú, môi trường nội trú v.v 1.2.4.3 Nội dung quản lí sinh viên ngoại trú Muốn quản lí SV ngoại trú một cách chặt chẽ, có hiệu quả, nhà trường cần phải có kế hoạch quản lí SV ngoại trú theo từng kỳ học, năm học,... và trợ lý sinh viên - Thiết lập các mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng và gia đình để quản lý sinh viên - Phân công, phân nhiệm rõ ràng trong quản lý sinh viên theo nhóm ngành hay theo địa bàn sinh viên ngoại trú - Thiết lập các mối quan hệ chỉ đạo và phối hợp để quản lý sinh viên * Các biện pháp chỉ đạo quản lý sinh viên ngoại trú - Chỉ đạo quản lý hoạt động học tập của sinh viên ở trên... toàn diện 1.2.4.4 Bản chất của quản lí sinh viên ngoại trú Mục tiêu của quản lí con người là biến quá trình nhận thức và hành động từ tự phát sang tự giác Điều đó đối với quản lí SV nói chung, SV ngoại trú nói riêng cũng vậy Quản lí SV ngoại trú là quá trình tác động của chủ thể quản lí vào SV nhằm thúc đẩy quá trình giáo dục trở thành tự giáo dục, quản lí trở thành tự quản lí Số hóa bởi Trung tâm Học... trẻ theo yêu cầu xã hội" [23] Từ những định nghĩa nói trên có thể nói rằng quản lí giáo dục là sự tác động của chủ thể quản lí tác động lên đối tượng, khách thể quản lí nhằm thực hiện các mục tiêu giáo dục mà Đảng, xã hội đã xác định Quản lí giáo dục được hiểu như sau: - Quản lí giáo dục là một hệ thống tác động có kế hoạch, có ý tưởng, có mục đích của chủ thể quản lí đến đối tượng quản lí - Quản lí giáo. .. thực hiện ở sinh viên Chủ thể quản lý là hiệu trưởng và trưởng phòng công tác học sinh, sinh viên, các lực lượng tham gia phối hợp là chính quyền địa phương, các hộ gia đình có sinh viên thuê trọ, các đoàn thể địa phương vv… Đối tượng quản lý là sinh viên ngoại trú 1.2.4.5 Biện pháp quản lí SV ngoại trú + Phương pháp quản lí được hiểu là cách thức mà chủ thể quản lí tác động vào đối tượng quản lí nhằm... dần được hình thành, phát triển và hoàn thiện Theo Giáo sư Phạm Minh Hạc: "Quản lí nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi, trách nhiệm của mình, đưa nhà trường vận hành theo nguyên lí giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh" [13] Theo Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lí nhà trường là quản lí hoạt động dạy và... 33 Các biện pháp quản lí có liên quan chặt chẽ với nhau, tạo thành hệ thống biện pháp Các biện pháp giúp cho nhà quản lí thực hiện tốt các phương pháp quản lí của mình, mang lại hiệu quả hoạt động tối ưu của bộ máy + Biện pháp quản lí SV ngoại trú là những nội dung, cách thức giải quyết vấn đề SV ngoại trú giữa nhà trường cùng các lực lượng ngoài nhà trường làm cho quá trình hình thành và phát triển. .. đúng đắn và áp dụng linh hoạt các phương pháp quản lí Mỗi phương pháp quản lí đặc trưng cho một thủ pháp động cơ và động lực thúc đẩy đối tượng quản lí + Biện pháp quản lí được hiểu là những cách thức cụ thể để thực hiện phương pháp quản lí Đối tượng quản lí rất đa dạng, vì vậy đòi hỏi các biện pháp quản lí phải phong phú, linh hoạt cho phù hợp với đối tượng quản lí Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại... tập tại trường mọi SV đều trở thành những người có tri thức và nhân cách đáp ứng yêu cầu chung của xã hội Như đã nói ở trên, quản lí SV ngoại trú, nhất là quản lí SV ngoại trú theo hướng tiếp cận phát triển môi trường giáo dục ngoại trú là một vấn đề mới Đã có một số tác giả nghiên cứu, đề cập tại một vài cuốn sách, hội thảo, hội nghị, tạp chí, báo như: Tài liệu Hội thảo đời sống văn hóa sinh viên thực . LÍ SINH VIÊN NGOẠI TRÖ THEO HƢỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC 60 3.1. Nguyên tắc xây dựng và hoàn thiện các biện pháp quản lí sinh viên ngoại trú 60 3.2. Một số biện pháp quản. trú theo hướng tiếp cận phát triển môi trường giáo dục. Chính vì vậy, chúng tôi nhận thấy cần phải nghiên cứu thực tiễn và đề xuất một số biện pháp về quản lí SV ngoại trú theo hướng tiếp cận. quản lí sinh viên ngoại trú theo hướng tiếp cần phát triển môi trường giáo dục ngoại trú. Đến thời điểm này trên địa bàn Thái Nguyên chưa có tác giả nào nghiên cứu về công tác quản lí SV ngoại

Ngày đăng: 01/08/2014, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan