1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp quản lý sinh viên hệ vừa làm vừa học tại trường đại học sài gòn

91 525 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 11,69 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC VINH

NGUYEN PHUC CHANH

MOT SO GIAI PHAP QUAN LY

SINH VIÊN HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN - 2013

Trang 2

TRUONG DAI HOC VINH

NGUYEN PHUC CHANH

MOT SO GIAI PHAP QUAN LY

SINH VIEN HE VUA LAM VUA HOC TAI TRUONG DAI HOC SAI GON

Chuyén nganh: Quan ly giao duc

Mã số: 60.14.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:

PGS TS NGUYEN VIET NGOAN

NGHE AN - 2013

Trang 3

Bằng những tình cảm chân thành nhái, tôi Kinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Liết Ngoạn, người Thây đã tận tình hướng dẫn trực tiếp tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và giúp đỡ tôi hồn thành luận văn này

Tơi Kinh xin chân thành cám ơn sự chỉ dẫn tận tâm của tất cả các giảng viên trực tiếp giảng dạy chúng tôi trong suối thời gian học tập vừa qua, đặc biệt là sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của quý Thây, Cô đang công tác tại Khoa

Sau dai hoc truong Dai hoc Vinh

Tôi cũng xin trần trọng cảm ơn Ban giám hiệu, ban lãnh dao Phong Dao tạo Tại chức & TNGÏT' trường Dai hoc Sài Gòn và các đồng nghiệp đã tạo mọi

điều kiện cho tôi được tham gia học tập và nghiên cứu

Tôi xin chân thành cảm ơn sự động viên, giúp đỡ, chia sẽ của các bạn

học cùng lớp và xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình về sự động viên, giúp đỡ to lớn nhất đã dành cho tôi trong suối quá trình

học tập, nghiên cứu và hoàn tất luận văn này

Xin trân trọng cảm ơn

Nghệ An, tháng 9 năm 2013 Tác giả

Trang 4

Trang

G0 00 1

1 Lý do chọn đề tài 2 2s 923 32212121211212127121212112121222212 re 1

2 Mục đích nghiên cứu - - 2: 222 3222112113211 52515 122515531 xxx 3 3 Khanh thể và đối tượng nghiên cứu 2-2 Ss2s2E222E£Ec2szxcxcex 3 4 Giả thuyết khoa học 2 2 2S SE 52521555212111222211122211112E 2118k 3

5 Nhiệm vụ nghiên cứu - 2252 22 3221 3121112511155 xse+ 3

6 Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng các phương pháp .- 3

1 Cấu trúc luận văn . 2S 11215111 115115181215151511112211 1211551 re 4

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MỌT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SINH VIÊN HẸ VỪA LÀM VỪA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC

SAL GON da 5

1.1 Lịch sử của hệ Vừa làm vừa học 5-57 222222222225 52 525111 xc+ 5

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngOÀiI - + 2c S22 E23 sssEsrsxse+ 5 1.1.2 Các nghiên cứu ở trong nước - -: ¿2 22 2222312223 se+ 6

1.2 Một số khái niệm liên quan đến để tài 2-2222 sEszxzEszszx2 7

1.2.1 Trường đại hỌc 5-2 2 221122111221 1121 1151111111115 0211 111k rey 7

1.2.2 Sinh viên và công tác quản lý sinh viên - 5 25 25225252 >ss>>+ 8 1.2.3 Quản lý giáo dục - S2 1222112211121 11121 1111151211112 11c 12 1.2.4 Quản lý, quản lý nhà trường - 5-22 22223222 Sszsxessxss 13

vn) 8 16

Tiểu kết chương Ì - +22 SE S212E5E221215222121212121112221112 11182 ere 17

Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SINH VIÊN HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 22222 c2 s222zzzcz 18

2.1 Khái quát cơ bản về trường Đại học Sài Gòn -sc- c5: 18

PIN NHÀ va - + 5 18

Trang 5

2.1.5 Công tác tuyển sinh 2-5: c2 S2 1251112121 1111 1E E re 2.1.6 Công tác xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ 2.1.7 Công tác nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế

2.1.8 Công tác quản lý học sinh, sinh viên 25555225 ++ 5+ >> >>

2.1.9 Công tác thanh tra, Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục

2.1.10 Công tác tài chính, cơ sở vật chất, thiết bị trường học

2.2 Thực trạng quản lý sinh viên hệ VLVH tại trường Đại học Sài Gòn 2.2.1 Thực trạng số lượng sinh viên tại các đơn vị liên kẾt co cà,

2.2.2 Thực trạng phát triển các lớp tại đơn vị liên kết s-: 2.2.3 Thực trạng công tác tuyền sinh 2-2252 S2 x22 1212511121511 xe

2.2.4 Thực trạng chương trình học hiện nay của hệ VLVH

2.2.5 Thực trạng về công tác quan lý sinh viên 2-52 2 szscccz x2 Tiểu kết chương 2 2 2121 251552121515212121121211112121112212121222112212 xe

Chương 3 MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SINH VIÊN HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN - 2-2222 s2 s52

3.1 Nguyên tắc dé xuất giải pháp cece cece cece cee te este teeeee 3.1.1 Nguyén téc muce thu ccc ccccccccccscececceseccesesceesessesesesesvecsseeesesseseees

3.1.2 Nguyên tắc iu qua ccc cece ccc ceccccccecee cece ceeeseeceseeeeteeeeeeeseeseees

3.1.3 Nguyên tắc toàn diện 22s SE S2221521222111222112 12 erre 3.1.4 Nguyên tắc khả thi 52 212 2215222121211212121222121222122212 xe 3.2 Một số giải pháp S2 1121221212122 1121212 re

Trang 7

STT Viết tắt Viết đầy đủ

1 CBCNV Cán bộ công nhân viên

2 CHXHCNVN Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

3 CNH Công nghiệp hóa

4 CP Chính phủ

5 DH Dai hoc

6 DTTC Đào tạo tại chức

1 HDH Hién dai hoa

8 HSSV Hoc sinh sinh vién 9 GD-ĐT Giáo dục đào tạo 10 GDDH Giáo dục đại học II GV Giảng viên 12 |GS Giáo sư 13 | PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ 14 KH Khoa học

15 NCKH Nghiên cứu khoa học

16 | NQTW Nghị quyết Trung ương

17 |TS Tiến sĩ

18 |UBND Ủy ban Nhân dân

19 UNESCO United Nations Educational, scientific

and Cultural Organization

Trang 8

Bảng: Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Biểu đồ: Biéu dé 2.1 Biêu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biêu đồ 2.4 Biêu đồ 2.5 Trang

Số lượng sinh viên tại các đơn vị liên kết 5 48 Kết quả về việc liên kết đặt lớp sscss2zEcxzzxzez 51

Các môn thi tuyển sinh ccc eeceeeveseseeestesesesteeeeess 52 Kết quả việc làm của sinh viên 22-52 S2 S225 S2222z52 53 Kết quả về chương trình học hiện nay 55- 5255:

Kết quả về kiểm tra giữa kỳ và thi hết học phần

Việc chuẩn bị bài trước khi đến lớp của sinh viên 60 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc học của sinh viên đang học 6l

Kết quả khảo sát về tính cấp thiết của các giải pháp 72

Kết quả khảo sát về tính khả thi của các giải pháp 72

Biểu đồ việc làm của sinh viên 222 S2 225252125255 15552 54 Độ tuổi của sinh viên hệ VLVH 2S E213 E225E23 81232252 55 Biểu đồ mục đích theo học của sinh viên - 5: szszs: 56

Biểu đồ kết quả về chương trình học hiện nay 58

Trang 9

Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định đây mạnh

phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyền

đối mô hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho

phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững Đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ

cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề và cán bộ khoa học, công nghệ đầu đàn Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng của công nghệ và trình độ phát

triển của các lĩnh vực, ngành nghề Thực hiện liên kết chặt chẽ giữa các doanh

nghiệp, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và Nhà nước để phát triển

nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội Thực hiện các chương trình, dé an đào tao nhan luc chat luong cao đối với các ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài, đào tạo nhân lực cho phát

triển kinh tế tri thức

Phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đầy nhanh quá trình công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH), phát triển kinh tế tri thức; góp

phần tăng nhanh năng suất, chất lượng, hiệu qua, strc cạnh tranh của nền kinh

tế, sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước: nâng tỉ lệ đóng góp của yếu tố năng suất tông hợp vào tăng trưởng Thực hiện đồng bộ ba nhiệm vụ chủ yếu: nâng cao năng lực khoa học, công nghệ: đổi mới cơ chế quản lý: đây mạnh nghiên cứu ứng dụng

Từ những phát triển và đôi mới không ngừng của Giáo dục Việt Nam,

Trang 10

cao chất lượng nguồn nhân lực

Để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, Hiệu Trưởng trường Đại học

Sài Gòn quyết định thành lập Phòng Đào tạo tại chức & Tu nghiệp Giáo viên (ĐTTC&TNGV) thuộc trường Đại học Sài Gòn, Quyết định có hiệu lực từ

ngày 01/04/2008 Với nhiệm vụ:

- Tổ chức đào tạo hệ ngoài chính quy các ngành học, bậc học theo kế

hoạch của nhà trường

- Tham mưu và giúp Hiệu trưởng trong việc quản lý, tổng hợp, đề xuất

ý kiến, tô chức thực hiện công việc thuộc lĩnh vực đào tạo hệ ngoài chính quy Các hoạt động học tập của sinh viên hệ đào tạo Vừa làm vừa học (VHVL) luôn được Ban Giảm hiệu nhà trường ưu tiên thực hiện, Trường đã

có nhiều có gắng đề đưa công tác quản lý hoạt động học tập của sinh viên hệ đào tạo Vừa làm vừa học đi vào nề nếp như có gắng sắp xếp thời khóa biêu

học tập lịch thi học phần cho phù hợp với điều kiện của nhà trường và thuận lợi cho hoạt động học tập của sinh viên (SV)

Tuy nhiên, do mới thành lập nên công tác quản lý hoạt động học tập

của sinh viên chưa đạt hiệu quả cao, chưa theo kịp với tốc độ phát triển nhanh

của Trường cả về số lượng sinh viên cũng như yêu cầu cải tiến chất lượng đào

tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD & ĐT) và của xã hội

Là chuyên viên của phòng Đào tạo tại chức & TNGV được phân công

nhiệm vụ quản lý sinh viên nên tôi hết sức cố gắng tìm tòi, học hỏi kinh

nghiệm nhằm đưa ra những giải pháp tương đối có hiệu quả đề vừa hoàn thành nhiệm vụ của mình nhưng quan trọng hơn là góp phần định hướng tư

tưởng, giúp sinh viên có được cơ hội rèn luyện, học tập, tu dưỡng cho bản thân trong tiến trình hội nhập, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Với

suy nghĩ đó, tôi xin lựa chọn đề tài cho luận văn là: “Một số giải pháp quản lý

Trang 11

quản lý sinh viên hệ VLVH nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Sài Gòn

3 Khánh thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thê nghiên cứu

Công tác quản lý sinh viên hệ Vừa làm vừa học tại trường Đại học

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Giải pháp quản lý sinh viên hệ Vừa làm vừa học nhằm nâng cao chất

lượng đào tạo tại trường Đại học Sài Gòn

4 Giả thuyết khoa học

Nếu đề xuất và thực hiện các giải pháp có cơ sở khoa học, phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng quản lý sinh

viên hệ Vừa làm vừa học tại Trường Đại học Sài Gòn

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Xây dựng cơ sở lý luận của công tác quản lý sinh viên hệ Vừa làm

vừa học tại các trường đại học

- Khảo sát thực trạng công tác quản lý sinh viên hệ Vừa làm vừa học tại trường Đại học Sài Gòn

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý sinh viên

hệ Vừa làm vừa học tại trường Đại học Sài Gòn

Trang 12

Luận văn có 3 chương

Chương 1: Cơ sở ly luận của công tác quản lý sinh viên hệ Vừa làm

vừa học tại các trường đại học

Chương 2: 7c trạng công tác quản lý sinh viên hệ lừa làm vừa học

tại trường Đại học Sài Gòn

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý sinh

Trang 13

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MỌT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SINH VIÊN

HE VUA LAM VỪA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

1.1 Lịch sử của hệ Vừa làm vừa học 1.11 Các nghiên cứu ở nước ngoài

Giáo dục Vừa làm vừa học phải là nét chủ đạo của mọi chính sách giáo

duc tai các nước công nghiệp phát triển cũng như các nước đang phát triển

Theo Lénin: “Mudn tao lập chủ nghĩa xã hội phải có một trình độ văn

hoá nhất định” “Việc nâng cao năng suất lao động trước hết phải nâng cao trình độ học vấn và văn hoá của quân chúng nhân dân” và “Nếu không có một mạng lưới giáo dục quốc dan it nhiều phát triển thì tuyét nhiên không thé giải quyết mọi vấn đ trên quy mơ tồn dân ”

Nước Pháp đưa ra tên gọi “s tôn tại của xã hội học tập trên thế giới,

giáo đục hôm này và ngày mai” vào 1972 đã xác nhận tính pháp lý của tư tưởng này, không chỉ ở Pháp mà trên phạm vi quốc tế Do đó quan niệm học tập suốt đời ngày càng thâm nhập sâu vào thực tiễn giáo dục của nhiều nước trên thế giới có nền giáo dục phát triền

Giáo dục theo quan điểm các chuyên gia hàng đầu của UNESCO, thì ý kiến ngày càng phô biến đều cho rằng “Giáo đục là một trong những công cụ mạnh nhất mà chúng ta có trong tay để sáng tạo nên tương lai” (Jacques DoLoss - 1995)

Vì vậy mà trong một công trình nghiên cửu ứng dụng vào thực tiễn về những ưu tiên và chiến lược cho giáo dục, ngân hàng thế giới đã có kết luận: “Đầu tư vào giáo đục sẽ tích lữy vén con ngudi, la chìa khóa đê thay thế sự

tăng trưởng kinh tế và tăng thu nhập (iáo dục, đặc biệt là giáo dục cơ bản

Trang 14

(Ngân hàng thế giới - 1997)

1.1.2 Các nghiên cứu ở rong nước

Giáo dục Vừa làm vừa học cho mọi lứa tuôi, trong suốt cuộc đời,

không chỉ bó hẹp trong phạm vi nhà trường - có nghĩa là phải cải tổ toàn diện nên giáo dục Giáo dục phải trở thành phong trào quần chúng thực sự

Thực tiễn đã cho thấy, quá trình giáo dục tự giác là quá trình giáo dục thường xuyên, là quá trình lâu dài và thiết thực nhất, bởi lẽ nó gắn bó với cả cuộc đời của mỗi con người và “l?ệc học không bao giờ cùng, học hành sáng

tạo suốt đời ” Lý luận và thực tiễn về tư tưởng tự học, tự giáo dục của Người

được xem là tư tưởng chiến lược của việc tiếp tục đối mới và phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ đổi mới cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: “Đẩy mạnh

giáo dục trong nhân dân bằng các hình thức chính quy và ILITH, thực hiện

giáo đục cho mọi người, cả nước thành một xã hội học tập ”

Sự phát triển Kinh tế - Xã hội của nước ta hiện nay đã dần dần tạo điều

kiện cho từng người dân, thông qua việc học tập suốt đời và cơ hội bình đẳng

về tiếp nhận giáo dục dé tự hoàn thiện minh, đáp ứng sự phát triển kinh tế - xã

hội và hội nhập quốc tế Giáo dục suốt đời là phương thuốc hữu hiệu của

ngành giáo dục và đào tạo để nhanh chóng làm cho tất cả người lao động nước ta sớm được thông qua đào tạo Trong cuộc hành trình suốt đời, hướng

tới một xã hội học tập, giáo dục hệ VLVH chính là hướng đi chủ đạo

Giáo dục đại học hiện nay hướng đến đạt mục tiêu “Đồi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo chuyền biến cơ bản về chất lượng, hiệu quả và

qui mô, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, hội nhập kinh tế

Trang 15

vụ và giải pháp dành cho giáo dục đại học, có giải pháp đổi mới nội dung, phương pháp và qui trình đào tạo những điều trên đều là thách thức không

nhỏ đối với đào tạo đại học, trong đó có đào tạo hệ vừa học vừa làm Trong

đó có các nhà nghiên cứu như: Vũ Văn Tảo [107] Nguyễn Minh Đường [71] [45] [47] Đặng Quốc Bảo, Mạc Văn Trang, Thái Xuân Đào v.v [33], [99], Vii Ngoc Hai [44], Pham Minh Hac [43], [54], [55]

Ngoài ra còn các tác giả khác như Nghiém Dinh Vi, trong tac pham “Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài”, Thái Duy Tuyên, trong tác phâm

“Giáo dục học hiện đại” [102] đều nhấn mạnh mọi người cần học tập, học thường xuyên, học suốt đời

1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.21 Trường đại học

Trường Đại học là một cơ sở giáo dục bậc cao tiếp theo bậc trung học

dành cho những học sinh có khả năng và nguyện vọng học tập tiếp lên trên Trường đại học cung cấp cho sinh viên học vấn cao và cấp các bằng cấp khoa học trong nhiều các lĩnh vực ngành nghề

Trường Đại học được quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy

định của pháp luật và theo điều lệ nhà trường trong các hoạt động sau đây: - Đưa ra chỉ tiêu tuyển sinh, tô chức tuyến sinh, tổ chức quá trình đào tạo, công nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng:

- Thiết kế chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy học tập đối với các ngành được phép đào tạo;

- Huy động quản lý, sử dụng các nguồn lực:

- Thiết lập bộ máy nhà trường, tuyển dụng, quản lý, sử dụng đãi ngộ

Trang 16

Chính phủ (Điều 60 Luật Giáo dục 2005)

1.22 Sinh viên và công tác quản lý sinh viên 1.22.1 Sinh viên

a - Khái niệm: Người đang học trong các hệ đại học và hệ cao đẳng gọi là sinh viên

b - Quyên, nghĩa vụ và những hành vi sinh viên không được làm: * Quyền của sinh viên:

+ Được nhận vào học đúng ngành nghề đã đăng ký dự tuyển nếu đủ các

điều kiện trúng tuyển theo quy định của Bộ GD & ĐT và nhà trường

+ Được nhà trường tôn trọng và đối xử bình đẳng: được cung cấp đầy

đủ thông tin cá nhân về việc học tập, rèn luyện theo quy định của nhà trường: được nhà trường phô biến nội quy, quy chế về học tập, thực tập, thi tốt

nghiệp rèn luyện, về chế độ chính sách của Nhà nước có liên quan đến học sinh, sinh viên (HSSV)

Được tạo điều kiện trong học tập và rèn luyện, bao gồm:

- Được sử dụng thư viện, các trang thiết bị và phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, thí nghiệm, nghiên cứu khoa học, văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao;

- Được tham gia nghiên cứu khoa học, thí HSSV giỏi, thị Olympic các

môn học, thi sáng tạo tài năng trẻ:

- Được chăm lo, bảo vệ sức khỏe theo chế độ hiện hành của Nhà nước;

- Được đăng ký dự tuyển đi học ở nước ngoài, học chuyên tiếp ở các

trình độ đào tạo cao hơn theo quy định hiện hành của Bộ GD & ĐT

- Được tạo điều kiện hoạt động trong tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng Sản (TNCS) Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt

Trang 17

phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trường:

- Được nghỉ học tạm thời, tạm ngừng học, học theo tiến độ chậm, tiến

độ nhanh, học cùng lúc hai chương trình, chuyên trường theo quy định của quy chế về đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo: được nghỉ hè, nghỉ tết, nghỉ lễ theo quy định

+ Được hưởng các chế độ, chính sách ưu tiên theo quy định của Nhà nước: được xét nhận học bông do các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tài trợ: được miễn giảm phí khi sử dụng các dịch vụ công cộng về giao thông,

giải trí, tham quan viện bảo tàng, di tích lịch sử, công trình văn hóa theo quy

định của Nhà nước

+ Được trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp của mình kiến nghị

với nhà trường các giải pháp góp phần xây dựng nhà trường: được đề đạt

nguyện vọng và khiếu nại lên Hiệu trưởng giải quyết các vấn đề có liên quan đến quyền lợi ích chính đáng của HSSV

+ Được xét tiếp nhận vào ký túc xá theo quy định của trường Việc ưu tiên khi sắp xếp vào ở ký túc xá theo quy định tại Quy chế công tác HSSV nội

trú của Bộ Giáo dục và Đào tạo

+ HSSV đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp được nhà trường cấp bằng

tốt nghiệp, bảng điểm học tập và rèn luyện hồ sơ HSSV, các giấy tờ có liên

quan khác và giải quyết các thủ tục hành chính

+ Được hưởng chính sách ưu tiên của Nhà nước trong tuyển dụng vào các cơ quan Nhà nước nếu tốt nghiệp loại giỏi, rèn luyện tốt và được hưởng các chính sách ưu tiên khác theo quy định về tuyển dụng cán bộ công chức

* Nghĩa vụ của sinh viên:

Trang 18

+ Tôn trọng nhà giáo, cán bộ và nhân viên của nhà trường: đoàn kết,

giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập và rèn luyện: thực hiện tốt nếp sống văn minh

+ Giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường: góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường

+ Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục, đào tạo của nhà trường: chủ động tích cực tự học, nghiên cứu, sáng tạo và tự rèn luyện đạo đức, lối sống

+ Thực hiện đầy đủ quy định về việc khám sức khoẻ khi mới nhập học,

khám sức khỏe định kỳ trong thời gian học tập theo quy định của nhà trường + Đóng học phí đúng thời hạn theo quy định

+ Tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với năng lực và sức khỏe theo yêu cầu của nhà trường

+ Chấp hành nghĩa vụ làm việc có thời hạn theo sự điều động của Nhà

nước khi được hưởng học bồng, chi phí đào tạo do Nhà nước cấp hoặc do nước ngoài tài trợ theo Hiệp định ký kết với Nhà nước, nếu không chấp hành

phải bồi hoàn học bồng, chỉ phí đào tạo theo quy định

+ Tham gia phòng, chống tiêu cực, gian lận trong học tập, thi cử và các

hoạt động khác của HSSV, cán bộ, giáo viên: kịp thời bảo cáo với khoa,

phòng chức năng, Hiệu trưởng nhà trường hoặc các cơ quan có thâm quyền

khi phát hiện những hành vi tiêu cực, gian lận trong học tập, thi cử hoặc

những hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy quy chế khác của HSSV, cán bộ, giáo viên trong trường

+ Tham gia phòng chống tội phạm, tệ nạn ma tuý, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác

*Các hành vị sinh viên không được làm:

+ Xúc phạm nhân phẩm danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ,

Trang 19

+ Gian lận trong hoc tap nhu: quay cop, mang tai liéu vao phong thi,

xin điểm; học, thi, thực tập trực hộ người khác hoặc nhờ người khác học, thị, thực tập, trực hộ: sao chép, nhờ hoặc làm hộ tiểu luận, đồ án, khoá luận tốt nghiệp: tố chức hoặc tham gia tô chức thi hộ hoặc các hành vi gian lận khác

+ Hút thuốc, uống rượu, bia trong giờ học: say rượu, bia khi đến lớp + Gây rối an ninh, trật tự trong trường hoặc nơi công cộng

+ Tham gia đua xe hoặc cổ vũ đua xe trái phép

+ Đánh bạc dưới mọi hình thức

+ Sản xuất, buôn bán, vận chuyền, phát tán, tàng trữ, sử dụng hoặc lôi kéo người khác sử dụng vũ khí, chất nỗ, các chất ma tuý, các loại hóa chất cấm sử dụng, các tài liệu, ấn phẩm, thông tin phản động, đi trụy và các tài

liệu cắm khác theo quy định của Nhà nước: tổ chức, tham gia, truyền bá các

hoạt động mê tín dị đoan, các hoạt động tôn giáo trong nhà trường và các hành vi vi phạm đạo đức khác

+ Thành lập tham gia các hoạt động mang tính chất chính trị trái pháp luật; tô chức, tham gia các hoạt động tập thể mang danh nghĩa nhà trường khi chưa được Hiệu trưởng cho phép

1.2.2.2 Công tác quản lý sinh viên

Quản lý sinh viên là cách thức tác động (tô chức, điều khiến, chỉ huy) hợp quy luật của chủ thể quản lý (ở đây gồm nhà trường, gia đình, xã hội - trong đó vai trò nhà trường là quan trọng nhất) đến sinh viên trong và ngoài

trường học làm cho nhà trường vận hành đạt hiệu quả mong muốn và đạt được các mục tiêu đề ra

Công tác quản lý sinh viên, dưới khía cạnh là những phương diện hoạt động công ích của nhà trường nhằm quản lý, tư vấn, hướng dẫn, trợ giúp sinh viên thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trong quá trình học tập tại trường

Trang 20

từ khi trúng tuyến vào trường cho đến khi ra trường: từ hoạt động học tập của

sinh viên cho đến hoạt động rèn luyện đạo đức, nhân cách, thể chất; từ việc sinh viên thực hiện những quy định cho đến việc chủ động, tích cực thực hiện

trong điều kiện cho phép sinh viên lực chọn, yêu cầu 1.23 Quản lý giáo dục

Theo tác giả Trần Kiểm: “quản lý giáo dục là hoạt động tự giác của chủ

thể quản lỳ nhằm huy động, tổ chức, điều phối điều chỉnh, giảm sát, một cách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ

cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội” [1ó, tr 10]

Theo tác giả, đối với cấp vĩ mô: “Quản lý giáo dục là sự tác động

liên tục, có tô chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo

dục nhằm tạo ra tính trồi của hệ thống, sử dụng một cách tối ưu các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu một cách

tốt nhất trong điều kiện đảm bảo sự cân bằng với môi trường bên ngồi

ln biến động” [16, tr37]

Theo PGS TS Thái Văn Thành: “Quản lý hệ thống giáo dục có thể xác

định là tác động của hệ thống có kế hoạch, có ý thức và hướng đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ Bộ

đến Trường) nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho thế hệ

trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật chung của xã hội cũng như các quy luật của quá trình giáo dục, sự phát triển thể lực và tâm lý trẻ em” [20, tr7]

Theo PGS.TS Đặng Quốc Bảo: Quản lý giáo dục theo nghĩa tống quát

là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm thúc đầy mạnh

Trang 21

lý, phương pháp chung nhất của khoa học nhằm đạt được những mục tiêu đề ra Những tác động đó thực chất là những tác động khoa học đến nhà trường,

làm cho nhà trường tổ chức một cách khoa học, có kế hoạch đảm bảo quá trình giáo dục đạt được mục tiêu giáo dục

1.2.4 Quan lý, quản lý nhà trường 1.2.3.1 Quan ly

Trong quá trình hình thành và phát triển loài người, con người phải luôn luôn lao động để duy trì và phát triển nòi giống.Trong khi lao động cần

sự hợp tác của nhóm người hoặc nhiều người, do sự hợp tác này mà xã hội

xuất hiện một loại hình lao động mới mang tính đặc thù là tổ chức điều khiên

các hoạt động lao động theo yêu cầu nhất định loại hình lao động, đó là hoạt

động quản lý Mác nói: “Tá? cá mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chưng nào tiến hành trên quy mô tương đối lón, thì ít nhiều cũng cần đến một

sự chỉ đạo đề điều hòa những hoạt động cả nhân Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điêu khiển lay mình, còn một dàn nhạc thì cần phải nhạc trưởng ”

Quản lý vừa là một nghệ thuật, vừa là một khoa học Đó là nghệ thuật

làm cho người khác làm việc hiệu quả hơn những điều bản thân họ sẽ làm

được nếu không có bạn Còn khoa học chính là cách bạn làm thế nào để thực hiện được nghệ thuật quản lý Lên kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và giám sát là bốn điều căn bản trong khoa học đó: “Quản lý là các hoạt động được thực hiện nhằm đảm bảo sự hình thành công việc qua nỗ lực của người khác” (Giáo trình khoa học Quản lý - T1 NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 1999)

Theo “7 điển Tiếng Liệt': “Quản lý là tổ chức và điều hành các hoạt

động theo những yêu cầu nhất định” [21: trg789]

Quản lý là một quá trình hoạt động có định hướng, có tô chức dựa trên các thông tin về tình trạng của đối tượng và môi trường nhằm giữ cho sự vận

Trang 22

Hiện nay, quản lý được hiểu là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo

(lãnh đạo) và kiểm tra

Như vậy, có thê khái quát: quản lý là sự tác động, chỉ huy, điều khiến,

hướng dẫn hoạt động của một nhóm (hay nhiều nhóm) xã hội cùng thực hiện

những nhiệm vụ và mục đích chung

Các khái niệm trên đây cho thấy:

- Quản lý được tiến hành trong một tô chức hay một nhóm xã hội

- Quản lý gồm những công việc chỉ huy và tạo điều kiện cho những

người khác thực hiện công việc và đạt được mục đích của nhóm

Nói cách khác, quản lý là một quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thê quan lý đến với khách thê quan by nhằm đạt được mục tiêu đỀ ra

1.2.3.2 Quản lý nhà trường

Trường học là tô chức giáo dục cơ sở, trực tiếp làm công tác giáo dục,

là tế bào của bất cứ hệ thống giáo dục nào (từ cơ sở đến trung ương) Chất

lượng của giáo dục là do thành tích đích thực của nhà trường

Theo tác giả Phạm Minh Hạc thì : “Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục,

mục tiêu đào tạo”

Theo tác giả Bùi Trọng Tuân thì quản lý nhà trường bao gồm quản lý bên trong nhà trường (nghĩa là quản lý từng thành tố: Mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp và hình thức tô chức dạy học, đội ngũ giáo viên

và các cán bộ công nhân viên, tập thể học sinh và cơ sở vật chất - thiết bị dạy học Các thành tố này quan hệ qua lại lẫn nhau và tất cả đều nhằm thực hiện

Trang 23

Theo tác giá Nguyễn Ngọc Quang thì quản lý trường học là tập hợp những tác động tối ưu (công tác, tham gia, hỗ trợ, phối hợp, can thiệp) của

chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh và cán bộ khác

Từ các định nghĩa trên cho chúng ta thấy: Quản lý nhà trường là quản lý giáo dục (QLGD) được tổ chức thực hiện ở trong một phạm vi không gian

nhất định của một đơn vị giáo dục - đào tạo là nhà trường Nhà trường thuộc các cấp, bậc học khác nhau, loại hình trường khác nhau, vì thế trong quá trình

QLGD các nguyên lý chung của QLGD được vận dụng một cách khác nhau để bảo đảm đạt mục tiêu quản lý đặt ra Tuy nhiên dù quản lý nhà trường ở cấp học, bậc học nào, loại hình trường nảo thì cũng phải đảm bảo những yếu tố cơ bản chung nhất là:

- Xác định rõ mục tiêu quản lý của nhà trường, đó là những mục tiêu

hoạt động của nhà trường được dự kiến trước khi triển khai hoạt động Mục tiêu đó được cụ thể hóa trong kế hoạch năm học, chính là các nhiệm vụ, chức

năng mà nhà trường phải thực hiện trong năm học

- Xác định cụ thể nội dung các mục tiêu, trên cơ sở đó hoạch định các

mục tiêu một cách tổng thê, chủ thê quản lý cụ thê hóa nội dung từng mục

tiêu, đây là những điều kiện để cho mục tiêu trở thành hiện thực khi được tổ chức thực hiện trong năm học

- Nhà trường là một cơ sở giáo dục - đào tạo là một đơn vị độc lập, nhà trường thực hiện sứ mệnh chính trị của mình là dạy học, vì vậy nội dung mục

tiêu hoạt động quản lý nhà trường rất phong phú

Quản lý nhà trường là một khoa học cũng mang tính nghệ thuật Nó được thực hiện trên cơ sở những quy luật chung của khoa học quản lý, đồng

thời khi vận dụng cần căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể Sản phẩm GD - ĐT của nhà trường là nhân cách học sinh - sinh viên được rèn luyện, phát triển theo

Trang 24

chức hoàn thiện và phát triển nhân cách học sinh - sinh viên một cách có hiệu

quả và chất lượng đáp ứng yêu cầu của xã hội 1.25 Giải pháp

Theo từ điển tiếng Việt thì “Giải pháp là phương pháp giải quyết vấn

Trang 25

Tiểu kết chương 1

Những kết quả nghiên cứu của Chương I chúng tôi rút ra được một số

kết luận sau đây về khái niệm sinh viên - quản lý sinh viên:

+ Sinh viên là nhân vật trung tâm trong nhà trường, được nhà trường bảo đảm bảo dam điều kiện thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ trong quá

trình học tập và rèn luyện tại trường

+ Công tác quản lý sinh viên phải thực hiện đúng đường lối chính sách

của Đảng, Nhà nước và qui định của Bộ GD & ĐT

+ Công tác quản lý sinh viên phải bảo đảm tính khách quan, công bằng, công khai, dân chủ

Sinh viên là trung tâm của mọi hoạt động trong nhà trường, là đối tượng quản lý chính của nhà trường Một nhà trường không có sinh viên thì

không thể hoạt động được

Trang 26

Chương 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SINH VIÊN HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

2.1 Khái quát cơ bản về trường Đại học Sài Gòn

2.1.1 Trước đây

Trường Đại học Sài gòn tiền thân là trường Sư phạm cấp II miền Nam được thành lập 1972 trong vùng giải phóng của TW Cục Miền Nam (Cục R) tại Tây Ninh

Sau ngày miền Nam giải phóng 30/04/1975, trường Sư phạm cấp II miền Nam chia thành nhiều chi nhánh ở Sài gòn, miền Tây và miền Đông

Nam bộ tiếp quản một số trường Đại học dé tiép tuc lam nhiém vu dao tao

giáo viên cấp II cho toàn miền Nam Năm 1976, các chi nhánh tại miền Tây và miền Đông Nam bộ tách ra thành các trường Cao đẳng Sư phạm (CĐÐSP)

tại Sài gòn, trường được đối tên thành trường CĐSP Thành phó Hồ Chí Minh, trực thuộc Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phó Hồ Chí Minh có nhiệm vụ đào tạo giáo viên cấp II cho thành phố Hồ Chí Minh

Năm 1992, trường CĐSP Thành phố Hồ Chí Minh được chuyền sang

Sở Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh quản lý:

Năm 1998, trường Sư phạm Kỹ thuật Phố thông được sát nhập vào

trường CĐSP Thành phố Hồ Chí Minh thành Khoa Sư phạm Kỹ thuật:

Năm 2000, trường Trung học Sư phạm Thành phó Hồ Chí Minh sát nhập vào trường CĐSP Thành phó Hồ Chí Minh thành Khoa Tiểu học:

Trang 27

2.12 Hiện nay

Trường Đại học Sài Gòn được thành lập theo Quyết định số 478/QĐÐ- TTg ngày 25/04/07 của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng Đại học Sài

Gòn là cơ sở giáo dục Đại học công lập trực thuộc UBND TP Hồ Chí Minh, Đại học Sài Gòn là trường đào tạo đa ngành đa cấp, đa lĩnh vực Đại học Sài Gòn đào tạo từ trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học, đào tạo

theo 2 phương thức: chính quy và không chính quy (vừa làm vừa học, tại chức, chuyên tu, liên thông) Tuy mới được thành lập được 6 năm nhưng Trường đã có bê dày lịch sử trên 35 năm tiền thân là trường Sư phạm cấp 2

Miền Nam Việt Nam từ năm 1972 đến năm 1976 sau khi đất nước hoàn toàn

giải phóng trường được đối tên là trường Cao đẳng sư phạm Thành phó Hồ

Chí Minh và chính thức được mang tên đại học Sài Gòn từ năm 2007

Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh là cơ quan chủ quản của

trường Đại học Sài Gòn Trường Đại học Sài Gòn chịu sự quản lý Nhà nước về giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trường Đại học Sài Gòn được xây dựng, trở thành trung tâm đào tạo -

nghiên cứu phát triên khoa học công nghệ, trung tâm văn hoá - giáo dục hàng

đầu của thành phó Với sứ mệnh và mục tiêu đã xác định, một số định hướng về chiến lược phát triển của trường Đại học Sài Gòn đến năm 2020 được Xây

dựng trên những tiêu chí sau:

Tập trung phát triển theo chiều sâu đối với những ngành nghề đào tạo

có hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu của xã hội, đặc biệt là đào tạo nguồn nhân

lực cho thành phó Hồ Chí Minh

Tiếp tục mở các ngành nghề đào tạo trong đề án đã được phê duyệt

nhưng chưa thực hiện

Trang 28

2.1.3 Cơ cấu tổ chức

- Ban Giám Hiệu: gồm 05 người, trong đó có 01 Hiệu trưởng

- Các Khoa: gồm 16 khoa: Giáo dục Mầm non, Giáo dục Tiểu học, Sư phạm Khoa học Xã hội, Sư phạm Khoa học Tự nhiên, Quản lý Giáo dục, Nghệ thuật, Sư phạm Kỹ thuật, Ngoại ngữ, Thư viện Thông tin, Khoa học Môi trường, Công nghệ Thông tin, Quản trị Kinh doanh, Tài chính Kế toán, Văn hóa Du lịch, Giáo dục - Chính trị, Luật

- Các phòng, ban chức năng: gồm 12 phòng, ban: Đào tạo, Tô chức-

Cán bộ, Văn phòng, Kế hoạch-Tài chính, Thiết bị & phương tiện dạy học, Công tác HS-SV, Khoa học Công nghệ và Đào tạo sau đại học, Khảo thí và kiểm định chất lượng Giáo dục, Đào tạo Tại chức và TNGV, Quan hệ Doanh

nghiệp Thanh tra, Ban Hạ tầng cơ sở và xây dựng cơ bản (XDCB)

- Các trung tâm: gồm 9 trung tâm: Học liệu (KLF), Quản lý và khai

thác mạng thông tin, Tin học, Ngoại ngữ, Trung Tâm Đào tạo nghiệp vụ

&ứng dụng Kinh tế- Kỹ thuật (TT.ĐTNV&KT-KT)

- Các bộ môn trực thuộc: gồm 3 bộ môn: Tâm lý Giáo dục, Giáo dục

Thể chất, Giáo dục quốc phòng

Trang 29

SO DO TO CHUC CUA TRUONG DAI HOC SAI GON DANG UY HIEU TRUONG I [ | I ]

PHO HIEU TRUONG | | PHO HIEU TRUONG | | PHO HIEU TRUONG | | PHO HIEU TRUONG

DOAN THANH NIEN Ầ GIÁO DỤC TIÊU HỌC

HỘI SINH VIÊN Ss < m SU PHAM KHOA HOC TU NHIEN

CONG DOAN J GIAO DUC MAM NON

Trang 30

2.1.4 Công tác đào tạo

- Trường tổ chức triển khai các văn bản và thực hiện hướng dẫn về

công tác đào tạo đúng theo Chỉ thị của Bộ đối với các trình độ, các hình thức đào tạo

- Năm học 2011-2012, triển khai thực hiện các nhiệm vụ đảo tạo của năm học đối với các hệ, các khóa học: tiếp tục thực hiện chỉ thị Chỉ thị

296/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ và chương trình hành động đổi mới

giáo dục và đào tạo: Trường thực hiện nghiêm túc các quy chế đào tạo của Bộ

GD & ĐT quy định

- Triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục (GD):

hoàn thiện nội dung, chương trình đào tạo đa ngành, đa cấp, đa lĩnh vực, phù

hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng giai đoạn phát triền CNH,

HĐH đất nước: gắn kết đào tạo với yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực, thực

hiện việc đào tạo theo nhu cầu xã hội

Thực hiện đối mới nội dung chương trình đào tạo: trên cơ sở chương

trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các khoa chỉnh lý và phát triển tất cả

các chương trình đào tạo theo hướng cập nhật sự phát triển của các ngành khoa học có liên quan và nhu cầu của xã hội hiện nay đối với các ngành dao

tạo Việc duyệt chương trình và đề cương bài giảng được thực hiện hàng năm

Biên soạn giáo trình và hoàn thiện đề cương giảng dạy các môn học chuyên

ngành mới được thực hiện đúng quy định Các khoa thực hiện tốt kế hoạch

giảng dạy theo biên chế năm học Vận động giảng viên duy trì và đây mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, tích cực đối mới phương pháp giảng dạy Thực hiện quy trình ra đề, duyệt đề, tổ chức thi va cham thi nghiêm túc Giảng viên (GV) khi lên lớp thực hiện việc giảng dạy đúng thời khóa biểu, đúng giờ và đúng đề cương chỉ tiết đã được duyệt

Trang 31

bản như sau: tăng cường việc tự học của sinh viên theo cá nhân, theo nhóm

dưới sự hướng dẫn của giảng viên: Tăng cường khả năng diễn đạt cho sinh

viên qua viéc tổ chức cho sinh viên thuyết trình và thảo luận kết quả tự học

theo cá nhân, theo nhóm: Tô chức cho từng sinh viên viết bài tập ngắn từ 5 -

10 trang khi kết thúc môn học

- Quy mô đào tạo 2011 - 2012: 1 Hệ đại học chính quy 7918 | 6 Hệ Đại học liên thông VLVH | 7743

2 Hệ Cao đẳng chính quy | 5369 | 7 Hệ Cao đắng VLVH 1491

3 Hệ trung cấp chính quy | 1215 | 8 Hệ Cao đẳng chuẩn hóa 517

4 Hệ Đại học liên thông „ 7430 | 9 Hệ trung cap VLVH 776 chính quy 5 Hệ Cao đẳng liên thông - 490 | 10 Hệ Đại học VLVH 3002 chính quy Tổng cộng: 35.951 sinh viên - Các ngành ngành đào tạo:

Tính đến năm học 2011-2012, trường đang đào tạo 29 ngành trình độ đại học; 27 ngành trình độ cao đăng và 03 ngành trình độ Trung cấp Tuy nhiên, theo Đề án thành lập trường mà Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt, trường vẫn chưa kịp mở các ngành cấp thiết phục vụ cho thành phố cũng như khu vực, chẳng hạn: Giao thông vận tai cao cấp, Công trình ngầm, Công nghệ

Nano, Công nghệ xử lý, chế biến, Quản lý đô thị, Quản lý môi trường

Trang 32

+ Toán ứng dụng (52460112)

+ Kỹ thuật điện tử truyền thông (52520207) + Kỹ thuật điện điện tử (52520201)

Dé nang cao chất lượng đào tạo và đảm bảo quyền được người học thụ hưởng chất lượng đào tạo cao Trong các năm qua, nhà trường luôn đổi mới quản lý giáo dục với các hoạt động đào tạo: xây dựng khoa học Danh mục

đào tạo: quản lý và thực hiện tốt kế hoạch năm học: thực hiện việc đánh giá,

rút kinh nghiệm chương trình đào tạo chu kì 2008 - 2012 Chỉnh lý và cập nhật tốt chương trình chu kì 2012 - 2016: xây dựng và thực hiện tốt quy trình chuyển sang phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ: phát huy tốt các ứng dụng của công nghệ thông tin vào quản lý đào tạo: xếp và công bố thời khóa

biéu trên mạng, đăng kí môn học qua mạng, xếp lịch thi, công bồ lịch thi và tổ

chức thi qua sự hỗ trợ của mạng, quản lý và công bó kết quả học tập của sinh viên qua mạng ; xây dựng và thực hiện tốt một số quy chế đào tạo: quy chế có vấn học tập quy chế về hoạt động khóa luận tốt nghiệp quy chế về các hoạt động học tập trong ngoài trường Ngoài ra, trường đã và đang thực hiện nhiều chú trương khuyến khích các giảng viên học tập nâng cao trình độ và

tuyển mới các giảng viên có trình độ học hàm học vị cao Hơn nữa việc thực hiện lay y kién phan hồi của người học theo chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào

tạo từ 2010 đến nay cũng có ý nghĩa tích cực đối với việc nâng chất lượng đội ngũ giảng dạy của trường

- Đào tạo sau đại học: Trường Đại học Sài Gòn liên kết với Đại học Vinh đào tạo trình độ thạc sĩ 16 chuyên ngành Năm học 2011-2012 đã tuyển sinh đợt 1 được 265 học viên Tổ chức bảo vệ luận văn Thạc sỹ cho 186 học viên khóa 17 Tổ chức bảo vệ đề cương cho 443 học viên khóa 18 Hoạt động liên kết đào tạo sau đại học đã góp phần nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ -

Trang 33

- Các loại hình khác: theo yêu cầu nâng chuẩn cho đội ngũ giáo viên

của Thành phố và các đơn vị có nhu cầu, trường đã mở các lớp bồi dưỡng Tin

học A, ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) trong dạy học, bồi dưỡng bảo mẫu trường mầm non, bồi dưỡng cán bộ quản lý cấp tô bộ môn, Hiệu trưởng

trường mam non, tiểu học và trung học cơ SỞ VỚI số lượng là 2457 học

viên; bồi dưỡng 5 khóa chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cho 241 GV các trường

đại học, cao đẳng

- Đào tạo theo nhu cầu xã hội:

Phòng Quan hệ doanh nghiệp góp phần thực hiện chức năng đào tạo

theo nhu cầu xã hội, thực hiện mục tiêu xây dựng xã hội học tập Trường đã

xây dựng quan hệ hợp tác với 09 tập đoàn và doanh nghiệp lớn; Giới thiệu và

tô chức thực tập tại doanh nghiệp cho 1.331 sinh viên

* Hoạt động của Trung tâm Học liệu trong việc cung cấp giáo trình, tài

liệu phục vụ giang day/hoc tập, nghiên cứu khoa học (NCKH) của trường

- Trung tâm Học liệu thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ được giao Năm học 2011-2012 trung tâm đã khai thác tốt các phân hệ tra cứu, bổ sung, biên mục, mượn trả, quản lý Website, đặc biệt là trang tra cứu sách (OPAC)

Sử dụng hiệu quả các phòng đa phương tiện, phòng máy, phòng tra cứu trực tuyến, phòng thiết bị - Phương tiện dạy học (PTDH) phục vụ cho giảng dạy,

học tập và NCKH

+ Công tác bố sung và xử lý tài liệu:

Trang 34

- Phòng tham khảo và tra cứu: 31.749 lượt người + Phục vụ phòng đa phương tiện:

- Phục vụ tổ chức 14 buổi báo cáo đề cương

- Phục vụ nghiệm thu 26 đề tài NCKH cấp trường

Ngoài ra, Trung tâm Học liệu còn phối hợp các don vi tô chức các hội nghị chuyên dé, bảo vệ khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên

+ Thành tích đào tạo:

Tính đến năm học này, sinh viên của trường đã lập được nhiều thành

tích trong các kỳ thi Olympic Toán, Lý, Hóa Tin học toàn quốc

- Toán : 39 giải cá nhân, 2 giải tap thé

- Vật lý : 05 giải cá nhân, 1 giải tập thé

- Hóa : 02 giải cá nhân, 1 giải tap thé - Tin học — : 18 giải cá nhân, l giải tap thé

2.1.5 Công tác tuyển sinh

Trường thực hiện và triển khai công tác tuyển sinh theo đúng kế hoạch và quy định của Bộ đề ra Các kỳ tuyển sinh chính quy và VLVH đều đảm bảo đúng quy chế, ban hành các văn bản hướng dẫn và không để xảy ra sai phạm gì Nhà trường đã thực hiện đầy đủ các biểu mẫu báo cáo và đảm bảo

đữ liệu theo cấu trúc quy định của Bộ

- Tuyền sinh hệ chính quy:

Năm 2011, số thí sinh trúng tuyển nhập học ở hệ Đại học là 2324: Cao

đăng (xét tuyển) là 2033: Trung cấp xét tuyên 1161

Năm 2012 tô chức tốt các hoạt động tư vấn tuyển sinh tại 31 tỉnh thành

với 109 điểm tư vấn Số hồ sơ đăng ký dự thi vào trường Đại học Sài Gòn là 50.500 (xếp thứ 2 các trường đại học các tỉnh phía nam)

- Tuyền sinh hệ liên thông, VLVH:

+ Năm học 2011-2012 Trường đã tổ chức 2 kỳ thi tuyến sinh đào tạo hệ

Trang 35

tuyển ở hệ liên thông, VLVH là 4727 (lớp đào tạo đặt tại cơ sở của trường

DHSG và tại các đơn vị liên kết)

+ 10/2012 Trường tiếp tục tổ chức tuyển sinh liên thông hệ chính quy và đợt 2 hệ VLVH

2.16 Công tác xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ

- Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường đã hoàn thiện cơ cấu tổ chức và thực hiện phân công, phân nhiệm cụ thể Công tác quản lý và điều hành được phân cấp và đáp ứng yêu cầu của cơ sở Thực hiện đúng quy chế tô chức và hoạt động của trường ĐHSG đã được Thành phó phê duyệt

- Việc xây dựng và ban hành quy định về công tác tuyển dụng cán bộ,

viên chức và thực hiện tuyên dụng cán bộ, viên chức đúng quy định hiện

hành Trong quá trình phát triển của nhà trường hàng năm đều có điều chỉnh, bồ sung cho phù hợp với tình hình thực tế

- Việc bố nhiệm cán bộ quản lý cho các Khoa, các đơn vị đều thực hiện

theo quy hoạch cán bộ kế cận hàng năm của Đảng ủy nhà trường TẤt cả các cán bộ được đề bạt đều thông qua Đảng ủy, Ban giám hiệu và lấy ý kiến tín nhiệm tại đơn vị công tác Các chính sách chế độ đối với giảng viên nói riêng và cán bộ, viên chức toàn trường nói chung được thực hiện theo đúng quy

định, công khai, minh bạch

- Năm học 2011-2012 trường xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức đã được UBND Thành phó phê duyệt Hiện nay, Trường đang

triển khai thực hiện nâng chuẩn, tập trung đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giảng viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ

- Trường đang tiếp tục thực hiện quy hoạch, bồi dưỡng giảng viên theo yêu cầu tô chức, quản lý đào tạo mới: xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng bồi dưỡng tại chỗ, cử đi học trong và ngoài nước theo dự án

của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chương trình đào tạo quy hoạch nguồn của

Trang 36

sư, Tiến sĩ) Ngoài ra còn cử CB-GV tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy hoặc tham dự các hội thảo khoa học trong và ngoài nước

- Hiện nay đội ngũ giảng viên của nhà trường cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu về số lượng và chất lượng Hầu hết các ngành đào tạo đều có giảng viên có trình độ Tiến sĩ (Trừ một số ngành mang tính chất đặc thù: Mỹ thuật,

Nghệ thuật)

- Trong năm học 2011 - 2012, có 4 tiến sĩ đã được Hội đồng chức danh

Giáo sư Nhà nước phong hàm Phó giáo sư, có 7 NCS bảo vệ thành công luận án tiến sĩ cấp Nhà nước, trong đó có 1 người được cử đi học tiếp chương trình

hậu tiến sĩ (Post doctor) tại Mỹ, có 16 thạc sĩ đã dự tuyên và trúng đầu vào nghiên cứu sinh, có 12 hoc viên cao học đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ có 14 cử nhân đã đậu cao học

- Đại học Sài Gòn đã để ra nhiều chế độ chính sách dé tạo điều kiện

cho CB-GV học tập nâng cao trình độ: Ban hành “Quy định về học tập bôi dưỡng nâng cao trình độ” trong đó, nếu CB-GV học Cao học sẽ được giảm 20% giờ định mức và hỗ trợ 50.000.000đ/người, làm nghiên cứu sinh được

giảm 50% giờ định mức và hỗ trợ 80.000.000đ/người Hơn nữa, nhà trường

tạo mọi điều kiện thuận lợi để tất cả giảng viên có thể tham dự các hội thảo

khoa học quốc tế và trong nước

- Hiện nay, trường Đại học Sài Gòn có 866 cán bộ - viên chức Thể hiện như sau:

Trang 37

* Độ tuổi của cán bộ - viên chức trường Đại học Sài Gòn (tính đến thang 5 nam 2013) Tổng số Độ tuổi CBVC Dưới 30 | Từ 30 đến 39 | Từ 40 đến 49 | Từ 50 trở lên 866 205 231 170 259 * Trinh d6 chuyén mén cia can bé6 - viên chức của trường Đại hoc Sài Gòn (tính đến tháng 5 năm 2013) Tổng Trình độ chuyên môn số Phó giáo , Dai Cao | Trung , Tiên sĩ | Thạc sĩ Khac CBVC | s- Tiên sĩ học | dang | cấp 866 20 101 333 314 30 27 41

(Số liéu tir phong TCCB)

Trong thời gian tới Nhà trường tập trung tăng cường trẻ hóa đội ngũ đề kịp thời bù đắp số giảng viên có kinh nghiệm, công tác lâu năm ở trường nghỉ hưu Yêu cầu các giảng viên trẻ làm nghiên cứu sinh theo chương trình của Bộ GD & ĐT và của Thành phó: tiếp nhận và tuyển dụng giảng viên ở nơi

khác về có trình độ đáp ứng được yêu cầu của nhà trường

2.1.7 Công tác nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế 2.1.7.1 Công tác nghiên cứu khoa học

Nhà trường đang thực hiện đây mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao trình độ giảng viên và chất lượng đào tạo cũng như khẳng

Trang 38

cấp trường khi đăng ký được Hội đồng xét duyệt đề tài góp ý về các mặt, giúp

cho tác giả/nhóm tác giả xác định, xây dựng được đề cương chỉ tiết đảm bảo

tính khả thi cao cho đề tài Sau khi hoàn thành sản phẩm, dé tài được nghiệm

thu bởi hội đồng khoa học là các nhà khoa học có uy tín trong chuyên ngành - Đề tài NCKH cấp trường tăng đáng kể trong 2 năm qua cả về số

lượng và chất lượng Năm học 2011-2012, có 178 đề tài NCKH, tính đến tháng 8 năm 2012 đã có 40 đề tài cấp trường và 67 đề tài cấp khoa được

nghiệm thu

- Kết quả hoạt động NCKH, chuyền giao công nghệ

Đề khuyến khích đội ngũ làm công tác NCKH, trường đã thực hiện chế độ khen thưởng cho đề tài nghiên cứu khoa học được chuyên giao công nghệ

cấp trường (đã nghiệm thu) đạt loại xuất sắc là 6 triệu đồng, loại giỏi là Š triệu

đồng Từ tháng 9/2011, các bài báo khoa học của giảng viên được Hội đồng Khoa học Nhà trường đánh giá và khen thưởng ở các mức khác nhau Tháng

02/2012, 70 bài báo đã được duyệt trong đó có 53 bài được khen thưởng với

tổng mức kinh phí hơn 60 triệu đồng Tháng 10/2012 sẽ xét duyệt tiếp 80 bài báo khoa học đã gửi về

Đề tài NCKH có khả năng triển khai ứng dụng vào thực tiễn được tạo

điều kiện dé thực hiện: mỗi đề tài được cấp tối đa 10 triệu đồng (căn cứ vào tờ

trình của tác giả đề tài về kế hoạch khai thác ứng dụng sau nghiệm thu) Đến nay đã có 84 ấn phẩm của các cán bộ giảng viên trường Đại học Sài Gòn được phát hành là sách và giáo trình

Nhà trường sẽ tô chức Hội thảo tổng kết 5 năm hoạt động NCKH, thông qua đó đưa ra những định hướng cho hoạt động NCKH trong 5 năm tới

Đây là một trong những mục tiêu đề xây dựng vị thế Đại học Sài Gòn

Trang 39

và hoạt động khoa học không chỉ dành cho cán bộ giảng viên nhà trường mà còn có bài của cả các nhà nghiên cứu từ các nơi gửi đến: là cầu nối giữa đào

tạo và ứng dụng, giữa nghiên cứu với thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội của

Thành phố Hồ Chí Minh cũng như của toàn quốc: đáp ứng nhu cầu trao đối, phô biến thông tin của người làm công tác giảng dạy và NCKH Đến nay tạp

chí đã xuất bản được 10 số, đang chuẩn bị ra mắt số 1]

- Hoạt động NCKH trong sinh viên cũng được trường quan tâm Việc

ban hành y định hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Truong Dai

học Sài Gòn vào tháng 1 năm 2012 đã khẳng định trách nhiệm, quyên lợi của

SV, có ý nghĩa khuyến khích SV NCKH, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường Tuy nhiên, công tác NCKH trong sinh viên cho đến thời điểm này mới chỉ thê hiện ở việc làm khóa luận tốt nghiệp Phong trào NCKH trong sinh viên chưa phát triển như mong muốn Năm học 2011-2012 có 4 đề tài

NCKH của sinh viên đăng ký thực hiện, nhưng chỉ có 1 để tài hoàn thành, được nghiệm thu Thời gian tới, hoạt động NCKH của sinh viên sẽ được chú trọng hơn, cụ thể là sẽ xây dựng kế hoạch hoạt động NCKH SV trong năm

học; bố sung một số điều mới về trách nhiệm và quyền của sinh viên tham gia NCKH và người hướng dẫn, nhằm khuyến khích sinh viên cũng như giảng viên tham gia hoạt động này tích cực hơn

Trang 40

Về bài báo khoa học, giáo trình, tài liệu tham khảo và hội thảo khoa học:

Diễn giải Số lượng (bài viết)

Bai báo khoa học 169

- Đăng trên tạp chí khoa học trong nước 81 - Đăng trên tạp chí khoa học quốc tế 29

Giáo trình và tài liệu tham khảo 55 Hội thảo khoa học năm học 2010 - 2012 2

- Hội thảo quốc tế 3

- Hội thảo quốc gia §

- Hội thảo cấpp thành phố 1 c/ Hướng dẫn sinh viên làm đề tài nghiên cứu, luận văn:

Năm học Số đề tài NCKH Số đề tài / khóa luận

Năm 2010 - 2011 16

Năm 2011 - 2012 1 247

2.1.7.2 Công tác hợp tác quốc tế

- Về công tác đối ngoại: Năm học 2011-2012, Trường Đại học Sài

Gòn đã đón tiếp 17 đoàn đại biểu từ 9 quốc gia đến thăm và làm việc, đặt

quan hệ hợp tác với 6 trường đại học trên thế giới Trường đã có nhiều buối

làm việc với các trường Đại học trong và ngoài nước như: Đại học Kaplan

Singapore: Đại học Tây Bắc-Thụy Sĩ: Đại học Kinh doanh Quốc tế UBIS

(Thụy Sĩ): Đại học Long Hoa-Đài loan: Đại học Thương mại: Đại học Giao

Ngày đăng: 29/08/2014, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w