CHƯƠNG 1: QUI ĐỊNH VỀ PHÁ SẢN THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN 1) Khái niệm phá sản Trong điều kiện của kinh tế thị trường, lợi nhuận là động lực, là mục đích và là phương tiện tồn tại của các chủ thể kinh doanh. Mục đích tối đa hóa lợi nhuận của các chủ thể kinh doanh đã tạo sức ép buộc họ phải sử dụng có hiệu quả các nguồn nhân lực của chính mình như: vốn, nguồn lực lao động, công nghệ… Cũng chính vì mục đích này đã khuyến khích, thúc đẩy họ nghiên cứu và áp dụng công nghệ mới để có thể giảm được chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Mặt khác, để đáp ứng ngày càng tốt hơn thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dung, các chủ thể kinh doanh phải nắm bắt được thị hiếu và nhu cầu đó thông qua sự đổi mới thường xuyên và liên tục từ sản phẩm, dịch vụ cung ứng đến phương thức quản lý và giao tiếp với khách hàng. Khi một doanh nghiệp không còn đáp ứng được những đòi hỏi khắt khe, nghiệt ngã của thương trường, doanh nghiệp đó sẽ bị đào thải. Cơ chế đào thải những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, đồng thời phòng ngừa, khắc phục những hậu quả và những rủi ro của những doanh nghiệp này gây ra được gọi là cơ chế phá sản. Và để phù hợp với xu hướng phát triển tất yếu của pháp luật phá sản hiện đại, Luật phá sản Việt Nam đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 1562004 và bắt đầu có hiệu lực ngày 15102004, đã đưa ra tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản tại Điều 3 như sau: “ Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản .“ 2) Các tác động của phá sản Xét tổng thể, các tác động của phá sản là tiêu cực dưới các mặt sau: Về mặt kinh tế: Một doanh nghiệp bị phá sản trong điều kiện ngày nay có thể dẫn đến những tác động tiêu cực. Khi quy mô của doanh nghiệp phá sản càng lớn, tham gia vào quá trình phân công lao động của ngành nghề đó càng sâu và rộng, số lượng bạn hàng ngày càng đông thì sự phá sản của nó thể dẫn đến sự phá sản hàng loạt của các doanh nghiệp bạn hàng theo “hiệu ứng domino” phá sản dây chuyền. Về mặt xã hội: Phá sản doanh nghiệp để lại những hậu quả tiêu cực nhất định về mặt xã hội bởi nó làm tăng số lượng người thất nghiệp, làm cho sức ép về việc làm ngày càng lớn và có thể làm nảy sinh các tệ nạn xã hội, thậm chí các tội phạm. Về mặt chính trị: Phá sản dây chuyền sẽ dẫn tới sự suy thoái và khủng hoảng nền kinh tế quốc gia, thậm chí khủng hoảng kinh tế khu vực và đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến những khủng hoảng sâu sắc về chính trị. Như vậy, xét ở ba mặt trên, phá sản với tính chất là một hiện tượng xã hội tiêu cực cần được hạn chế và ngăn chặn đến mức tối đa. Để hạn chế các tác động tiêu cực, phá sản cần phải được coi là sự lựa chọn cuối cùng và duy nhất của chính phủ đối với doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. Yêu cầu này cần phải được thể hiện một cách nhất quán trong pháp luật phá sản qua các nội dung như: tiêu chí xác định một doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, vấn đề hồi phục doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, vấn đề hồi phục doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, thứ tự ưu tiên thanh toán các khoản nợ khi tuyên bố phá sản… 3) Đặc điểm của phá sản Phá sản là thủ tục thanh toán nợ đặc biệt. Thanh toán theo danh sách chủ nợ đến hạn và chưa đến hạn. Thanh toán nợ trên cơ sở giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp. Chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp. Chế tài được áp dụng đối với người quản lý, điều hành doanh nghiệp ( cấm thành lập, quản lý doanh nghiệp từ 1 – 3 năm) 4) Phân biệt phá sản và giải thể Giống nhau: Doanh nghiệp ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh Bị thu hồi con dấu và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Phải thực hiện các nghĩa vụ tài sản Khác nhau: Phá sản doanh nghiệp Khi doanh nghiệp không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản. Phá sản theo quyết định của Tòa án (Nói cách khác giải thể doanh nghiệp thực hiện theo trình tự thủ tục của luật doanh nghiệp, phá sản thực hiện theo trình tự thủ tục của luật phá sản). Phá sản sẽ chuyển quyền điều hành cho một ủy ban tạm thời quản lý để giải quyết tình trạng công nợ trên cơ sở phân chia toàn bộ tài sản của doanh nghiệp sau khi thanh lý một cách hợp lý cho tất cả các chủ nợ liên quan trong giới hạn của số tài sản đó. Chủ doanh nghiệp sau khi phá sản hầu như không có quyền gì liên quan đến tài sản của doanh nghiệp. Giám đốc doanh nghiệp phá sản phải ngừng giữ chức giám đốc ở một doanh nghiệp khác ít nhất là hai năm. Giải thể doanh nghiệp Giải thể xuất phát chủ yếu từ ý chí chủ quan của chủ sở hữu Doanh nghiệp tư nhân, tất cả các thành viên hợp danh (Công ty hợp danh), Hội đồng thành viên, chủ sở hữu Công ty (Công ty TNHH), Đại hội đồng cổ đông (Công ty cổ phần) khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không tìm được hướng đi mới. Doanh nghiệp giải thể chỉ đơn thuần là giải quyết dứt điểm tình trạng công nợ, Thanh lý tài sản chia cho các cổ đông, trả giấy phép. Doanh nghiệp giải thể sau khi thực hiện xong các nghĩa vụ tài sản vẫn có thể chuyển sang một ngành nghề kinh doanh khác nếu có thể. Giám đốc doanh nghiệp giải thể có thể đứng ra thành lập, điều hành công ty mới. II. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HTX 1. Những đối tượng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Đối tượng có quyền: Chủ nợ có bảo đảm một phần: là chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm ít hơn khoản nợ đó. Chủ nợ không có bảo đảm: là chủ nợ có khoản nợ không bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc người thứ ba. Người lao động: Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không trả được lương, các khoản nợ khác cho người lao động và nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thì đại diện Công đoàn hoặc đại diện người lao động (nơi chưa có tổ chức Công đoàn) có quyền nộp đơn yêu cầu giải quyết việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã. Đối với công ty hợp danh: Theo điều 18 Luật phá sản (khi nhận thấy công ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản thì thành viên hợp danh có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công ty hợp danh). Điều 18. Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của thành viên hợp danh 1. Khi nhận thấy công ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản thì thành viên hợp danh có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công ty hợp danh đó. 2. Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, các giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầu được thực hiện theo quy định tại Điều 15 của Luật này. Đối với Doanh nghiệp nhà nước: Theo điều 16 luật phá sản (khi nhận thấy doanh nghiệp nhà nước lâm vào tình trạng phá sản mà doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thì đại diện chủ sở hữu của doanh nghiệp có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp). Điều 16. Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước 1. Khi nhận thấy doanh nghiệp nhà nước lâm vào tình trạng phá sản mà doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thì đại diện chủ sở hữu của doanh nghiệp có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp đó. 2. Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, các giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầu được thực hiện theo quy định tại Điều 15 của Luật này. Đối với công ty Cổ phần: Theo điều 17 Luật phá sản (khi nhận thấy công ty cổ phần lâm vào tình trạng phá sản thì cổ đông hoặc nhóm cổ đông có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định của điều lệ công ty). Điều 17. Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của các cổ đông công ty cổ phần 1. Khi nhận thấy công ty cổ phần lâm vào tình trạng phá sản thì cổ đông hoặc nhóm cổ đông có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định của điều lệ công ty; nếu điều lệ công ty không quy định thì việc nộp đơn được thực hiện theo nghị quyết của đại hội cổ đông. Trường hợp điều lệ công ty không quy định mà không tiến hành được đại hội cổ đông thì cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 20% số cổ phần phổ thông trong thời gian liên tục ít nhất 6 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công ty cổ phần đó. 2. Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, các giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầu được thực hiện theo quy định tại Điều 15 của Luật này, trừ các giấy tờ, tài liệu quy định tại các điểm d, đ và e khoản 4 Điều 15 của Luật này. Đối với nghĩa vụ: Theo điều 15 Luật phá sản (khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thì chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã). Điều 15. Nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản: 1. Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thì chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đó. 2. Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải có các nội dung chính sau đây: a) Ngày, tháng, năm làm đơn; b) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp, hợp tác xã; c) Căn cứ của việc yêu cầu mở thủ tục phá sản. 3. Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải được gửi cho Toà án có thẩm quyền quy định tại Điều 7 của Luật này. 4. Phải nộp kèm theo đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản các giấy tờ, tài liệu sau đây: a) Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã, trong đó giải trình nguyên nhân và hoàn cảnh liên quan đến tình trạng mất khả năng thanh
Trang 1CHƯƠNG 1: QUI ĐỊNH VỀ PHÁ SẢN THEO PHÁP LUẬT
HIỆN HÀNH KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN
1) Khái niệm phá sản
Trong điều kiện của kinh tế thị trường, lợi nhuận là động lực, là mục đích và làphương tiện tồn tại của các chủ thể kinh doanh Mục đích tối đa hóa lợi nhuận của cácchủ thể kinh doanh đã tạo sức ép buộc họ phải sử dụng có hiệu quả các nguồn nhânlực của chính mình như: vốn, nguồn lực lao động, công nghệ… Cũng chính vì mụcđích này đã khuyến khích, thúc đẩy họ nghiên cứu và áp dụng công nghệ mới để cóthể giảm được chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Mặt khác, để đáp ứng ngàycàng tốt hơn thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dung, các chủ thể kinh doanh phảinắm bắt được thị hiếu và nhu cầu đó thông qua sự đổi mới thường xuyên và liên tục từsản phẩm, dịch vụ cung ứng đến phương thức quản lý và giao tiếp với khách hàng.Khi một doanh nghiệp không còn đáp ứng được những đòi hỏi khắt khe, nghiệt ngãcủa thương trường, doanh nghiệp đó sẽ bị đào thải Cơ chế đào thải những doanhnghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, đồngthời phòng ngừa, khắc phục những hậu quả và những rủi ro của những doanh nghiệpnày gây ra được gọi là cơ chế phá sản
Và để phù hợp với xu hướng phát triển tất yếu của pháp luật phá sản hiện đại,Luật phá sản Việt Nam đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamKhóa XI, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 15/6/2004 và bắt đầu có hiệu lực ngày15/10/2004, đã đưa ra tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản tạiĐiều 3 như sau: “ Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán được cáckhoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản “
2) Các tác động của phá sản
Xét tổng thể, các tác động của phá sản là tiêu cực dưới các mặt sau:
Về mặt kinh tế: Một doanh nghiệp bị phá sản trong điều kiện ngày nay có thể dẫnđến những tác động tiêu cực Khi quy mô của doanh nghiệp phá sản càng lớn, thamgia vào quá trình phân công lao động của ngành nghề đó càng sâu và rộng, số lượngbạn hàng ngày càng đông thì sự phá sản của nó thể dẫn đến sự phá sản hàng loạt củacác doanh nghiệp bạn hàng theo “hiệu ứng domino”- phá sản dây chuyền
Về mặt xã hội: Phá sản doanh nghiệp để lại những hậu quả tiêu cực nhất định vềmặt xã hội bởi nó làm tăng số lượng người thất nghiệp, làm cho sức ép về việc làmngày càng lớn và có thể làm nảy sinh các tệ nạn xã hội, thậm chí các tội phạm
Trang 2Về mặt chính trị: Phá sản dây chuyền sẽ dẫn tới sự suy thoái và khủng hoảng nềnkinh tế quốc gia, thậm chí khủng hoảng kinh tế khu vực và đây là nguyên nhân trựctiếp dẫn đến những khủng hoảng sâu sắc về chính trị.
Như vậy, xét ở ba mặt trên, phá sản với tính chất là một hiện tượng xã hội tiêu cựccần được hạn chế và ngăn chặn đến mức tối đa Để hạn chế các tác động tiêu cực, phásản cần phải được coi là sự lựa chọn cuối cùng và duy nhất của chính phủ đối vớidoanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Yêu cầu này cần phải được thể hiện mộtcách nhất quán trong pháp luật phá sản qua các nội dung như: tiêu chí xác định mộtdoanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, vấn đề hồi phục doanh nghiệp lâm vào tìnhtrạng phá sản, vấn đề hồi phục doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, thứ tự ưu tiênthanh toán các khoản nợ khi tuyên bố phá sản…
3) Đặc điểm của phá sản
Phá sản là thủ tục thanh toán nợ đặc biệt
Thanh toán theo danh sách chủ nợ đến hạn và chưa đến hạn
Thanh toán nợ trên cơ sở giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp
Chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp
Chế tài được áp dụng đối với người quản lý, điều hành doanh nghiệp ( cấm thànhlập, quản lý doanh nghiệp từ 1 – 3 năm)
4) Phân biệt phá sản và giải thể
* Giống nhau:
- Doanh nghiệp ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh
- Bị thu hồi con dấu và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
- Phải thực hiện các nghĩa vụ tài sản
* Khác nhau:
Phá sản doanh nghiệp
- Khi doanh nghiệp không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khichủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản Phá sản theo quyết định củaTòa án (Nói cách khác giải thể doanh nghiệp thực hiện theo trình tự thủ tục của luậtdoanh nghiệp, phá sản thực hiện theo trình tự thủ tục của luật phá sản)
- Phá sản sẽ chuyển quyền điều hành cho một ủy ban tạm thời quản lý để giải quyếttình trạng công nợ trên cơ sở phân chia toàn bộ tài sản của doanh nghiệp sau khithanh lý một cách hợp lý cho tất cả các chủ nợ liên quan trong giới hạn của số tàisản đó
- Chủ doanh nghiệp sau khi phá sản hầu như không có quyền gì liên quan đến tài sảncủa doanh nghiệp
- Giám đốc doanh nghiệp phá sản phải ngừng giữ chức giám đốc ở một doanh nghiệpkhác ít nhất là hai năm
Trang 3 Giải thể doanh nghiệp
- Giải thể xuất phát chủ yếu từ ý chí chủ quan của chủ sở hữu Doanh nghiệp tư nhân,tất cả các thành viên hợp danh (Công ty hợp danh), Hội đồng thành viên, chủ sởhữu Công ty (Công ty TNHH), Đại hội đồng cổ đông (Công ty cổ phần) khi doanhnghiệp làm ăn thua lỗ, không tìm được hướng đi mới
- Doanh nghiệp giải thể chỉ đơn thuần là giải quyết dứt điểm tình trạng công nợ,Thanh lý tài sản chia cho các cổ đông, trả giấy phép
- Doanh nghiệp giải thể sau khi thực hiện xong các nghĩa vụ tài sản vẫn có thểchuyển sang một ngành nghề kinh doanh khác nếu có thể
- Giám đốc doanh nghiệp giải thể có thể đứng ra thành lập, điều hành công ty mới
MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HTX
Những đối tượng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp
*Đối tượng có quyền:
Chủ nợ có bảo đảm một phần: là chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản
của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm ít hơnkhoản nợ đó
Chủ nợ không có bảo đảm: là chủ nợ có khoản nợ không bảo đảm bằng tài sản
của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc người thứ ba
Người lao động: Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không trả được
lương, các khoản nợ khác cho người lao động và nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xãlâm vào tình trạng phá sản thì đại diện Công đoàn hoặc đại diện người lao động (nơichưa có tổ chức Công đoàn) có quyền nộp đơn yêu cầu giải quyết việc tuyên bố phásản doanh nghiệp, hợp tác xã
Đối với công ty hợp danh: Theo điều 18 Luật phá sản (khi nhận thấy công ty hợp
danh lâm vào tình trạng phá sản thì thành viên hợp danh có quyền nộp đơn yêu cầu
mở thủ tục phá sản đối với công ty hợp danh)
Điều 18 Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của thành viên hợp danh
1 Khi nhận thấy công ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản thì thành viên hợpdanh có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công ty hợp danh đó
2 Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, các giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêucầu được thực hiện theo quy định tại Điều 15 của Luật này
Đối với Doanh nghiệp nhà nước: Theo điều 16 luật phá sản (khi nhận thấy doanhnghiệp nhà nước lâm vào tình trạng phá sản mà doanh nghiệp không thực hiện nghĩa
vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thì đại diện chủ sở hữu của doanh nghiệp cóquyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp)
Điều 16 Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của chủ sở hữu doanh
nghiệp nhà nước
Trang 41 Khi nhận thấy doanh nghiệp nhà nước lâm vào tình trạng phá sản mà doanhnghiệp không thực hiện nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thì đại diện chủ
sở hữu của doanh nghiệp có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanhnghiệp đó
2 Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, các giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêucầu được thực hiện theo quy định tại Điều 15 của Luật này
Đối với công ty Cổ phần: Theo điều 17 Luật phá sản (khi nhận thấy công ty cổ
phần lâm vào tình trạng phá sản thì cổ đông hoặc nhóm cổ đông có quyền nộp đơnyêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định của điều lệ công ty)
Điều 17 Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của các cổ đông công ty cổ
phần
1 Khi nhận thấy công ty cổ phần lâm vào tình trạng phá sản thì cổ đông hoặcnhóm cổ đông có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định của điều lệcông ty; nếu điều lệ công ty không quy định thì việc nộp đơn được thực hiện theo nghịquyết của đại hội cổ đông Trường hợp điều lệ công ty không quy định mà không tiếnhành được đại hội cổ đông thì cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 20% số cổphần phổ thông trong thời gian liên tục ít nhất 6 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mởthủ tục phá sản đối với công ty cổ phần đó
2 Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, các giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêucầu được thực hiện theo quy định tại Điều 15 của Luật này, trừ các giấy tờ, tài liệuquy định tại các điểm d, đ và e khoản 4 Điều 15 của Luật này
*Đối với nghĩa vụ:
Theo điều 15 Luật phá sản (khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tìnhtrạng phá sản thì chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác
xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã)
Điều 15 Nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của doanh nghiệp, hợp
tác xã lâm vào tình trạng phá sản:
1 Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thì chủdoanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộpđơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đó
2 Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải có các nội dung chính sau đây:
a) Ngày, tháng, năm làm đơn;
b) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp, hợp tác xã;
c) Căn cứ của việc yêu cầu mở thủ tục phá sản
3 Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải được gửi cho Toà án có thẩm quyền quyđịnh tại Điều 7 của Luật này
4 Phải nộp kèm theo đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản các giấy tờ, tài liệu sauđây:
a) Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã, trong
đó giải trình nguyên nhân và hoàn cảnh liên quan đến tình trạng mất khả năng thanh
Trang 5toán; nếu doanh nghiệp là công ty cổ phần mà pháp luật yêu cầu phải được kiểm toánthì báo cáo tài chính phải được tổ chức kiểm toán độc lập xác nhận;
b) Báo cáo về các biện pháp mà doanh nghiệp, hợp tác xã đã thực hiện, nhưngvẫn không khắc phục được tình trạng mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn; c) Bảng kê chi tiết tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã và địa điểm nơi có tàisản nhìn thấy được;
d) Danh sách các chủ nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã trong đó ghi rõ tên, địachỉ của các chủ nợ; ngân hàng mà chủ nợ có tài khoản; các khoản nợ đến hạn có bảođảm và không có bảo đảm; các khoản nợ chưa đến hạn có bảo đảm và không có bảođảm;
đ) Danh sách những người mắc nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã trong đó ghi rõtên, địa chỉ của họ; ngân hàng mà họ có tài khoản; các khoản nợ đến hạn có bảo đảm
và không có bảo đảm; các khoản nợ chưa đến hạn có bảo đảm và không có bảo đảm; e) Danh sách ghi rõ tên, địa chỉ của các thành viên, nếu doanh nghiệp mắc nợ làmột công ty có các thành viên liên đới chịu trách nhiệm về những khoản nợ của doanhnghiệp;
g) Những tài liệu khác mà Toà án yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải cungcấp theo quy định của pháp luật
5 Trong thời hạn ba tháng, kể từ khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâmvào tình trạng phá sản, nếu chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanhnghiệp, hợp tác xã không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thì phải chịu tráchnhiệm theo quy định của pháp luật
Giải quyết yêu cầu và thủ tục tuyên bố phá sản doanh nghiệp, HTX
Thẩm quyền của tòa án :
- Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhận đơn và giải quyết yêucầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theoLuật doanh nghiệp; Hợp tác xã theo Luật hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơquan đăng ký kinh doanh thành phố
- Toà án nhân dân huyện, quận có thẩm quyền nhận đơn và giải quyết yêu cầu mởthủ tục phá sản đối với hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinhdoanh cấp huyện, quận đó
Những người có quyền nộp đơn:
- Thành viên hợp danh công ty hợp danh
Những người có nghĩa vụ nộp đơn:
- Doanh nghiệp, Hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản
Trang 6▪ Hồ sơ cần thiết:
I Người nộp đơn là chủ nợ
Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải có các nội dung chính sau đây:
a) Ngày, tháng, năm làm đơn;
b) Tên, địa chỉ của ngời làm đơn;
c) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản;
d) Các khoản nợ không có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần đến hạn mà không được doanh nghiệp, hợp tác xã thanh toán;
đ) Quá trình đòi nợ;
e) Căn cứ của việc yêu cầu mở thủ tục phá sản
II Người nộp đơn là người lao động
1 Đại diện cho người lao động được cử hợp pháp sau khi được quá nửa số ngườilao động trong doanh nghiệp, hợp tác xã tán thành bằng cách bỏ phiếu kín hoặc lấychữ ký; đối với doanh nghiệp, hợp tác xã quy mô lớn, có nhiều đơn vị trực thuộc thìđại diện cho người lao động được cử hợp pháp phải đựơc quá nửa số người được cửlàm đại diện từ các đơn vị trực thuộc tán thành
2 Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải có các nội dung chính sau đây:
a) Ngày, tháng, năm làm đơn;
b) Tên, địa chỉ của ngừơi làm đơn;
c) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản;
d) Số tháng nợ tiền lương, tổng số tiền lương và các khoản nợ khác mà doanh nghiệp,hợp tác xã không trả được cho người lao động;
đ) Căn cứ của việc yêu cầu mở thủ tục phá sản
III Người nộp đơn là doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản
1 Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thì chủdoanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộpđơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đó
2 Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải có các nội dung chính sau đây:
a) Ngày, tháng, năm làm đơn;
b) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp, hợp tác xã;
c) Căn cứ của việc yêu cầu mở thủ tục phá sản
3 Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải được gửi cho Toà án có thẩm quyền quyđịnh tại Điều 7 của Luật phá sản
4 Phải nộp kèm theo đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản các giấy tờ, tài liệu sau đây:a) Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã, trong đó giảitrình nguyên nhân và hoàn cảnh liên quan đến tình trạng mất khả năng thanh toán; nếu
Trang 7doanh nghiệp là công ty cổ phần mà pháp luật yêu cầu phải được kiểm toán thì báocáo tài chính phải đựơc tổ chức kiểm toán độc lập xác nhận;
b) Báo cáo về các biện pháp mà doanh nghiệp, hợp tác xã đã thực hiện, nhưng vẫnkhông khắc phục được tình trạng mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn;c) Bảng kê chi tiết tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã và địa điểm nơi có tài sản nhìnthấy được (mẫu 1)
d) Danh sách các chủ nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã trong đó ghi rõ tên, địa chỉ củacác chủ nợ; ngân hàng mà chủ nợ có tài khoản; các khoản nợ đến hạn có bảo đảm vàkhông có bảo đảm; các khoản nợ chưa đến hạn có bảo đảm và không có bảo đảm(mẫu 2)
đ) Danh sách những ngươì mắc nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã trong đó ghi rõ tên,địa chỉ của họ; ngân hàng mà họ có tài khoản; các khoản nợ đến hạn có bảo đảm vàkhông có bảo đảm; các khoản nợ chưa đến hạn có bảo đảm và không có bảo đảm(mẫu 3)
e) Danh sách ghi rõ tên, địa chỉ của các thành viên, nếu doanh nghiệp mắc nợ là mộtcông ty có các thành viên liên đới chịu trách nhiệm về những khoản nợ của doanhnghiệp;
g) Những tài liệu khác mà Toà án yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải cung cấptheo quy định của pháp luật
IV Người nộp đơn là chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước
1 Khi nhận thấy doanh nghiệp nhà nước lâm vào tình trạng phá sản mà doanhnghiệp không thực hiện nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thì đại diện chủ
sở hữu của doanh nghiệp có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanhnghiệp đó
2 Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, các giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầuđược thực
V Người nộp đơn là các cổ đông công ty cổ phần
1 Khi nhận thấy công ty cổ phần lâm vào tình trạng phá sản thì cổ đông hoặc nhóm
cổ đông có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định của điều lệ côngty; nếu điều lệ công ty không quy định thì việc nộp đơn được thực hiện theo nghịquyết của đại hội cổ đông Trường hợp điều lệ công ty không quy định mà không tiếnhành được đại hội cổ đông thì cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 20% số cổphần phổ thông trong thời gian liên tục ít nhất 6 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mởthủ tục phá sản đối với công ty cổ phần đó
2 Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, các giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầuđược thực hiện như mục III, trừ các giấy tờ, tài liệu điểm d, đ và e
VI Người nộp đơn là thành viên công ty hợp danh
1 Khi nhận thấy công ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản thì thành viên hợpdanh có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công ty hợp danh đó
Trang 82 Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, các giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầuđược thực hiện:
▪ Thời gian giải quyết:
- Ra quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản: 30 ngày kể từ ngày toà án thụ
lý hồ sơ
- Niêm yết danh sách chủ nợ, người mắc nợ: 60 ngày kể từ ngày toà án ra quyếtđịnh mở thủ tục phá sản
- Khiếu nại và giải quyết khiếu nại danh sách chủ nợ: 15 ngày kể từ ngày niêm yết
- Hội nghị chủ nợ: 15 ngày kể từ ngày khoá sổ danh sách chủ nợ
▪ Địa điểm tiếp nhận:
- Tổ thụ lý, Văn phòng TAND ĐỊA PHƯƠNG
Hội nghị chủ nợ
Hội nghị chủ nợ là cơ quan quyền lực cao nhất của các chủ nợ do Tòa án triệutập và chủ trì Hội nghị này được lập ra nhằm giúp cho các chủ nợ và doanh nghiệp có
cơ hội đàm phán với nhau để đi đến vấn đề thanh toán ổn thỏa Có 2 trường hợp:
- Phục hồi: nếu hội nghị chủ nợ lần thứ nhất thông qua nghị quyết đồng ý với giảipháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh , kế hoạch thanh toán nợ cho các chủ nợ thì doanh nghiệp sẽ được hoạt động trong tối đa 3 năm có sự giám sát của chủ nợ.Thẩm phán sẽ ra quyết định công nhận nghị quyết của hội nghị chủ nợ Nghịquyết này có hiệu lực đối với tất cả các bên có liên quan Sau 3 năm, nếu doanhnghiệp hoàn tất nợ đúng hạn thì doanh nghiệp đó tiếp tục hoạt động
- Thanh lý tài sản của doanh nghiệp: nếu nghị quyết của hội nghị chủ nợ khôngđồng ý cho doanh nghiệp cơ hội phục hồi hoặc hội nghị chủ nợ không thành thìTòa sẽ quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản Thứ tự thanh lý tài sản như sau: + Các khoản phí , lệ phí , chi phí phá sản
+ Các khoản lương , trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội theo quy định của phápluật và hợp đồng
+ Các khoản nợ không có bảo đảm trả cho các chủ nợ trong danh sách chủ nợ + Phần còn lại là của chủ doanh nghiệp ( thông thường là không còn)
Hoà giải và giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
*Hòa giải:
Hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ balàm trung gian để hỗ trợ, thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằmloại trừ tranh chấp đã phát sinh
Việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản liên quan đến nhiều vấn đề của doanhnghiệp, từ giải quyết quan hệ vay - nợ giữa chủ nợ và doanh nghiệp, đến quan hệ laođộng, đất đai, hợp đồng và các tranh chấp khác liên quan đến con nợ Song phá sảnchưa được coi là một vụ án, và chưa được tiến hành như một thủ tục tố tụng đặc biệt.Mối quan hệ giữa Luật Phá sản doanh nghiệp với các luật liên quan như Luật Doanhnghiệp, Luật Thương mại, luật về thi hành án, Bộ luật Lao động, Luật Đất đai chưa
Trang 9được làm rõ Thậm chí giữa các luật còn có điểm thiếu thống nhất Thí dụ: LuậtThương mại quy định thương nhân (bao gồm pháp nhân, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợptác) có quyền tuyên bố phá sản, nhưng Luật Phá sản chỉ quy định việc phá sản doanhnghiệp.
Hiện tại, pháp luật quy định tòa án chỉ thụ lý giải quyết phá sản khi doanhnghiệp bị mất khả năng thanh toán nợ đến hạn do 2 nguyên nhân: thua lỗ, hoặc rơi vàotrường hợp bất khả kháng
Luật hiện hành quy định chỉ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau khi tòa đã
mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản Nhưng việc tẩu tán tài sản có thể diễn
ra ngay sau khi con nợ hoặc chủ nợ nộp đơn khởi kiện
Tuyên bố phá sản doanh nghiệp và phân chia giá trị tài sản của doanh nghiệp
Tài sản phá sản là tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phásản được xác định từ thời điểm tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tuynhiên để bảo vệ quyền lợi của các chủ nợ trước những hành vi bất hợp pháp của doanhnghiệp, hợp tác xã đã thực hiện, thời điểm xác định tài sản của doanh nghiệp, hợp tác
xa lâm vào tình trạng phá sản có thể được đẩy lên ở thời điểm 3 tháng trước ngày tòa
án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
Thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp
*Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản:
1/ Thẩm phán ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản đồngthời với việc ra quyết định đình chỉ thủ tục thanh lý tài sản Đây là thủ tục phá sảnbình thường
2/ Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp tiền tạm ứng phíphá sản do Tòa án ấn định, chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanhnghiệp, hợp tác xã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không còn tiền và tài sản khác
để nộp tiền tạm ứng phí phá sản thì Toà án ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợptác xã bị phá sản Đây là thủ tục phá sản đặc biệt
3/ Sau khi thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản và nhận các tài liệu, giấy tờ docác bên có liên quan gửi đến, Toà án ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã
bị phá sản, nếu doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản không còn tài sảnhoặc còn nhưng không đủ để thanh toán phí phá sản Đây là thủ tục phá sản đặc biệt
Ở trường hợp 2 và 3 là dành cho những doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tìnhtrạng phá sản đã hoàn toàn không còn tài sản hoặc còn tài sản nhưng không đủ nộptiền tạm ứng phí phá sản hay không đủ để thanh toán phí phá sản Những trường hợpnày tòa án áp dụng thủ tục rút gọn để tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sảnnhằm chấm dứt sự tồn tại nhằm chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp, hợp tác xã vềphương diện pháp lý cũng như kết thúc việc nợ nần trong vụ việc phá sản
Trang 10CHƯƠNG 2 : MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ VỀ LUẬT
PHÁ SẢN NĂM 2004
NHỮNG TIẾN BỘ CỦA LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004
Luật Phá sản năm 2004 là một bước phát triển mới của pháp luật phá sản ViệtNam Sau đây là những điểm tiến bộ của Luật này so với Luật Phá sản doanh nghiệpnăm 1994:
Thứ nhất, Luật đã đơn giản hoá khái niệm tình trạng phá sản nhằm tạo thuận
lợi cho việc mở thủ tục phá sản Doanh nghiệp, HTX bị coi là lâm vào tình trạng phásản khi “không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêucầu” Như vậy, tiêu chí xác định tình trạng phá sản đã được quy định theo hướng ngắngọn, đơn giản mà không căn cứ vào thời gian thua lỗ, nguyên nhân của tình trạng thualỗ
Thứ hai, Luật đã quy định rõ, đầy đủ và hợp lý hơn về các đối tượng có quyền,
nghĩa vụ nộp đơn cũng như thủ tục, trình tự và hồ sơ yêu cầu mở thủ tục phá sản, cụthể là:
- Đơn giản hoá các điều kiện mà chủ nợ phải đáp ứng khi nộp đơn yêu cầu mởthủ tục phá sản, không bắt chủ nợ phải cung cấp cho Toà án các giấy tờ, tài liệu đểchứng minh rằng, doanh nghiệp mắc nợ đã mất khả năng thanh toán nợ đến hạn, chỉcần chứng minh chủ nợ đã đòi nợ nhưng không được doanh nghiệp mắc nợ thanh toán
nợ đến hạn
- Xoá bỏ thời hạn nợ lương của doanh nghiệp, HTX đối với người lao độngnhư một điều kiện để nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Người lao động có quyềnnộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, HTX khi họ không đượctrả lương cũng như các khoản nợ khác và trên cơ sở đó, họ cho rằng, doanh nghiệp,HTX đã thực sự lâm vào tình trạng phá sản
- Quy định thời hạn mà chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanhnghiệp, HTX phải nộp đơn yêu cầu Toà án giải quyết phá sản đối với chính mình(trong thời hạn 3 tháng, kể từ ngày nhận thấy mình đã lâm vào tình trạng phá sản) vànếu vi phạm nghĩa vụ này thì phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật (Mặc
dù trách nhiệm gì thì Luật và Nghị định hướng dẫn Luật chưa quy định rõ)
- Mở rộng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho một số đối tượng
khác (chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước, cổ đông công ty cổ phần và thành viên hợpdanh trong công ty hợp danh) nhằm tạo thêm các kênh mới để thúc đẩy việc làm đơnyêu cầu giải quyết phá sản, góp phần chấm dứt tình trạng có doanh nghiệp thực chất
đã không thể hoạt động trên thực tế nhưng vẫn tồn tại về mặt pháp lý
Thứ ba, Luật đã quy định một nghĩa vụ pháp lý mới đối với các cơ quan (Toà
án, Viện Kiểm sát, Thanh tra nhà nước, cơ quan quản lý vốn, tổ chức kiểm toán hoặc
Trang 11cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp mà không phải là chủ sở hữu nhà nước củadoanh nghiệp) Theo đó, trong quá trình thực thi công việc thuộc thẩm quyền, nếuphát hiện rằng các doanh nghiệp, HTX đã lâm vào tình trạng phá sản thì các cơ quan,
tổ chức này có trách nhiệm thông báo về việc này nhằm tạo điều kiện cho các chủ nợbiết mà thực hiện quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản
Thứ tư, Luật đã đa dạng hoá các loại thủ tục áp dụng đối với doanh nghiệp,
HTX lâm vào tình trạng phá sản, bao gồm: (1) thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh,(2) thủ tục thanh lý tài sản, (3) thủ tục tuyên bố phá sản Sau khi thụ lý đơn yêu cầu và
ra quyết định mở thủ tục phá sản, Toà án sẽ xem xét, phân tích tình trạng tài chính vàkhả năng phục hồi hoạt động của doanh nghiệp, HTX để quyết định áp dụng thủ tụcnào cho phù hợp với tình hình cụ thể của doanh nghiệp, HTX
Thứ năm, Luật đã tăng cường các biện pháp bảo toàn tài sản của doanh nghiệp,
HTX lâm vào tình trạng phá sản nhằm tạo khả năng phục hồi cho doanh nghiệp lâmvào tình trạng phá sản Cụ thể là:
- Quy định các biện pháp nhằm ngăn chặn doanh nghiệp mắc nợ làm thất thoáttài sản sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản của Toà án: nghiêm cấm doanhnghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản thực hiện một số hoạt động nhất định kể từngày nhận được quyết định mở thủ tục phá sản; quy định một số hoạt động của doanhnghiệp, HTX sau khi nhận được quyết định mở thủ tục phá sản phải được sự đồng ýbằng văn bản của Thẩm phán thì mới được thực hiện (Điều 31) Các giao dịch dodoanh nghiệp, HTX cố tình thực hiện có thể bị Toà án tuyên bố vô hiệu và tài sản củadoanh nghiệp, HTX chuyển giao trong các giao dịch vi phạm này sẽ bị thu hồi
- Tuyên bố vô hiệu đối với một số giao dịch mà doanh nghiệp, HTX thực hiệntrong khoảng thời gian 3 tháng (Luật PSDN 1993 quy định là 6 tháng) trước ngày Toà
án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản với mục đích cất giấu, tẩu tán tài sản, gâythiệt hại cho các chủ nợ (Điều 43, 44) Tài sản thu hồi được từ việc tuyên bố các giaodịch nói trên phải được nhập vào khối tài sản của doanh nghiệp, HTX
- Bổ sung quy định xử lý các hợp đồng đang có hiệu lực của doanh nghiệp,HTX (Điều 45, 46 và 47) Trong quá trình tiến hành thủ tục phá sản, nếu xét thấy việcđình chỉ thực hiện hợp đồng đang được thực hiện hoặc chưa được thực hiện sẽ có lợihơn cho doanh nghiệp thì chủ nợ, doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản, Tổtrưởng Tổ quản lý, thanh lý tài sản có quyền yêu cầu Toà án đình chỉ thực hiện hợpđồng đó (Điều 45) Trường hợp tài sản mà doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phásản nhận được từ hợp đồng vẫn còn tồn tại trong khối tài sản của doanh nghiệp, HTX
đó thì phía bên kia của hợp đồng có quyền đòi lại Nếu tài sản đó không còn thì bênkia của hợp đồng có quyền như một chủ nợ không có bảo đảm Trường hợp việc đìnhchỉ thực hiện hợp đồng đã gây ra thiệt hại cho bên đối tác của hợp đồng thì bên đó cóquyền như một chủ nợ không có bảo đảm đối với khoản thiệt hại do việc đình chỉ thựchiện hợp đồng gây ra (Điều 47)
Trang 12- Bổ sung quy định bù trừ nghĩa vụ giữa các chủ nợ với doanh nghiệp, HTXlâm vào tình trạng phá sản Theo quy định tại Điều 48, chủ nợ và doanh nghiệp, HTXlâm vào tình trạng phá sản được thực hiện việc bù trừ nghĩa vụ đối với những giaodịch được xác lập trước khi có quyết định mở thủ tục phá sản
- Quy định trách nhiệm của Tổ trưởng Tổ quản lý, thanh lý tài sản trong việcthực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm đối với các giao dịch của doanh nghiệp, HTX(Điều 54)
- Quy định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo toàn tài sản củadoanh nghiệp, HTX Tổ quản lý, thanh lý tài sản có quyền đề nghị Thẩm phán phụtrách tiến hành thủ tục phá sản ra quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời
để bảo toàn tài sản của con nợ theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự
- Bổ sung trách nhiệm của ngân hàng, nhân viên và người lao động trong doanhnghiệp, HTX bị mở thủ tục phá sản
Thứ sáu, xử lý rõ mối quan hệ giữa thủ tục phá sản và các thủ tục khác có liên
quan
- Về quan hệ giữa thủ tục phá sản và thủ tục tố tụng hình sự Trong quá trìnhtiến hành thủ tục phá sản, nếu phát hiện có dấu hiệu tội phạm thì Thẩm phán cung cấptài liệu (bản sao) cho Viện Kiểm sát nhân dân cùng cấp để xem xét việc khởi tố vềhình sự và vẫn tiến hành thủ tục phá sản theo quy định của Luật này (Điều 8)
- Về quan hệ thủ tục phá sản và thủ tục giải quyết các tranh chấp dân sự, kinh
tế Kể từ ngày Toà án ra quyết định mở thủ tục phá sản, việc giải quyết các vụ án cóliên quan đến nghĩa vụ tài sản mà doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản làmột bên đương sự trong vụ án đó sẽ bị đình chỉ và giao cho Toà án đang tiến hành thủtục phá sản giải quyết luôn (Điều 57) Toà án đang tiến hành thủ tục phá sản phải xemxét, quyết định nghĩa vụ tài sản mà doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sảnphải thực hiện hoặc nghĩa vụ tài sản mà bên kia đương sự phải thực hiện đối vớidoanh nghiệp, HTX (khoản 1 Điều 58)
- Về quan hệ giữa thủ tục phá sản và thủ tục thi hành án dân sự cũng được LuậtPhá sản 2004 quy định đầy đủ và rõ ràng hơn Theo cơ chế của Luật Phá sản mới thìthủ tục thi hành các bản án, quyết định dân sự, kinh tế đã có hiệu lực pháp luật sẽ bịtạm đình chỉ kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (Điều 27) và bị đìnhchỉ kể từ ngày Toà án ra quyết định mở thủ tục phá sản (Điều 57) Người được thihành án có quyền nộp đơn cho Toà án yêu cầu được thanh toán trong khối tài sản củadoanh nghiệp, HTX như một chủ nợ không có bảo đảm hoặc như một chủ nợ có bảođảm, nếu có bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật kê biên tài sản củadoanh nghiệp, HTX để bảo đảm thi hành án (Điều 57)
NHỮNG HẠN CHẾ TRONG THỰC HIỆN LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004
Mặc dù đã có nhiều điểm tiến bộ như vừa nêu trên nhưng thực tế, việc thi hànhLuật Phá sản trong những năm qua vẫn còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Những