1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lòng tin và các tiền tố của sự thỏa mãn của nhân viên tại các công ty ở việt nam

84 431 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC LÒNG TIN VÀ CÁC TIỀN TỐ CỦA SỰ THỎA MÃN CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÁC CÔNG TY Ở VIỆT NAM Châu Tuấn Huy TpHCM, 12/2008 Mã số luận văn 88 - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP  LÒNG TIN VÀ CÁC TIỀN TỐ CỦA SỰ THỎA MÃN CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÁC CÔNG TY Ở VIỆT NAM GVHD : TS. LÊ NGUYỄN HẬU SV : CHÂU TUẤN HUY MSSV : 70400945 STT : 88 Tp. HCM, 12/ 2008 - - Đại Học Quốc Gia Tp.HCM TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Số : /BKĐT KHOA: QLCN NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN: Quản lý và Tiếp thị HỌ VÀ TÊN: CHÂU TUẤN HUY MSSV: 70400945 NGÀNH : QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP LỚP: QLO4BK02 1. Đầu đề luận văn: LÒNG TIN VÀ CÁC TIỀN TỐ CỦA SỰ THỎA MÃN CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÁC CÔNG TY Ở VIỆT NAM 2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu) : - Xác định ảnh hưởng của các tiền tố, trong đó có lòng tin đến sự thỏa mãn của nhân viên trong doanh nghiệp. - Khảo sát sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố theo đặc trưng cá nhân (tuổi, thâm niên, trình độ học vấn, giới tính,…) - Đánh giá ảnh hưởng của mức độ thỏa mãn đối với công việc đến lòng trung thành của nhân viên đối với tổ chức. - Đề nghị một số giải pháp, kiến nghị để có thể nâng cao sự thỏa mãn và lòng trung thành của nhân viên tại các công ty ở Việt Nam 3. Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 15/09/2008 4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 26/12/2008 5. Họ và tên người hướng dẫn: Phần hướng dẫn: 1/ Tiến sĩ Lê Nguyễn Hậu 100% 2/ 3/ Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua Khoa Ngày tháng năm 2008 CHỦ NHIỆM KHOA (Ký và ghi rõ họ tên) NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký và ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN: Người duyệt (chấm sơ bộ): Đơn vị: Ngày bảo vệ: Điểm tổng kết: Nơi lưu trữ luận văn: -i- LỜI CẢM ƠN Khoảng thời gian hơn 4 năm học tập tại trường đã cung cấp cho tôi nhiều kiến thức, kỹ năng quý báu cho sự nghiệp và tương lai của tôi. Luận văn này là kết quả của cả một quá trình học tập và lao động miệt mài. Cùng với luận văn tốt nghiệp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến những người đã cùng hỗ trợ để tôi có thể hoàn thành nghiên cứu. Xin cảm ơn ba mẹ và em trai đã luôn ủng hộ và sát cánh cùng tôi trong suốt thời gian qua. Cảm ơn các thầy cô đã cung cấp các kiến thức bổ ích và thiết thực, đã luôn giúp đỡ tôi học tập, tích lũy kiến thức. Cảm ơn các bạn bè luôn chia sẻ và động viên tôi vượt qua các giai đoạn khó khăn. Và đặc biệt xin cảm ơn tiến sĩ Lê Nguyễn Hậu đã giành thời gian và công sức quý báu hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn. Trân trọng cảm ơn! Sinh viên Châu Tuấn Huy -ii- TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài tập trung khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên trong các công ty tại Việt Nam. Sau hai bước nghiên cứu định tính và định lượng, mô hình từ tám tiền tố của sự thỏa mãn ban đầu, thông qua phân tích độ tin cậy (với Cronbach Alpha) và phân tích nhân tố, đã trở thành 6 yếu tố mới, trong đó, có 5 yếu tố giữ nguyên cấu trúc ban đầu, một yếu tố mới đươc tạo thành từ hai yếu tố lương và phúc lợi (đặt tên là trả công), và yếu tố công việc thú vị bị biến mất. Cuối cùng, thông qua phân tích hồi quy đa biến, nghiên cứu đã xác định được ba yếu tố có tác động mạnh nhất lên mức độ hài lòng là đào tạo và phát triển, lòng tin đối với cấp trên và lòng tin đối với đồng nghiệp. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng khẳng định được sự hài lòng của nhân viên có ảnh hưởng rất mạnh đến lòng trung thành. Hơn nữa, nghiên cứu còn tìm ra sự khác biệt trong các yêu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của các đối tượng khác .nhau: giữa nam và nữ, giữa nhân viên trong các công ty quốc doanh và ngoài quốc doanh… Nghiên cứu đã góp phần xác định các yếu tố có tác động đến sự hài lòng, qua đó làm cơ sở cho các công ty xây dựng các chính sách nhằm tăng cường mức độ hài lòng của nhân viên và gián tiếp làm tăng lòng trung thành của họ. Nghiên cứu vẫn còn tồn tại một vài hạn chế như hạn chế về mẫu, hạn chế về các khía cạnh của sự thỏa mãn… Bài nghiên cứu còn nêu lên kiến nghị cho hướng nghiên cứu tiếp theo như là thực hiện các nghiên cứu chuyên sâu, hay nghiên cứu với địa bàn rộng hơn… -iii- MỤC LỤC Đề mục: Nhiệm vụ luận văn Lời cảm ơn i Tóm tắt luận văn ii Mục lục iii Danh sách bảng biểu vii Nội dung CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1 1.1. Lý do hình thành đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Ý nghĩa đề tài 3 1.4. Phạm vi nghiên cứu 3 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4 2.1. Sự thỏa mãn của nhân viên trong công việc 4 2.2. Các lý thuyết về sự thỏa mãn của nhân viên trong công việc 5 2.2.1. Thuyết khác biệt (Discrepancy Theory) 5 2.2.2 Thuyết công bằng 9 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn nhân viên 10 2.3.1. Lương bổng 11 2.3.2. Phúc lợi 12 2.3.3. Điều kiện làm việc 12 2.3.4. Đào tạo và thăng tiến 13 2.3.5. Mức độ được tôn trọng 13 -iv- 2.3.6. Sự hứng thú công việc 14 2.3.7. Lòng tin 15 2.4. Quan hệ giữa đặc điểm cá nhân – tổ chức và sự thỏa mãn của nhân viên 17 2.4.1. Đặc điểm cá nhân 17 2.4.2. Đặc điểm tổ chức 18 2. 5. Lòng trung thành của nhân viên đối với tổ chức 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. Giới thiệu 22 3.2. Thiết kế nghiên cứu 22 3.2.1. Nghiên cứu sơ bộ 22 3.2.2. Nghiên cứu chính thức 23 3.3.3. Mẫu 24 3.3.4. Thang đo 25 3.3. Khảo sát định tính 25 3.3.1. Mục đích và phương pháp thực hiện 25 3.3.2. Nội dung và kết quả thu được 26 3.4. Khảo sát định lượng 27 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1. Mô tả mẫu 30 4.2. Đánh giá và kiểm định thang đo 32 4.2.1. Đánh giá độ tin cậy các thang đo 32 4.2.2. Đánh giá độ giá trị các thang đo 37 [...]... đến sự thỏa mãn của nhân viên H3: Điều kiện làm việc có tác động dương đến sự thỏa mãn của nhân viên H4: Đào tạo và thăng tiến có tác động dương đến sự thỏa mãn của nhân viên H5: Mức độ được tôn trọng có tác động dương đến sự thỏa mãn của nhân viên H6: Sự hứng thú công việc có tác động dương đến sự thỏa mãn của nhân viên H7: Lòng tin đối với cấp trên có tác động dương đến sự thỏa mãn của nhân viên. .. sách, các chương trình hoạt động động viên, kích thích nhân viên của doanh nghiệp không (Kim Dung et al, 2005)? Để có thể trả lời cho các vấn đề đó, cần thực hiện khảo sát đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn nhân viên, từ đó xem xét mối quan hệ giữa sự thỏa mãn nhân viên và lòng trung thành của họ đối với tổ chức Vì vậy, đề tài: Lòng tin và các tiền tố của sự thỏa mãn của nhân viên tại các công. .. chức càng lớn và ngược lại H2: Phúc lợi có tác động dương đến sự thỏa mãn của nhân viên H3: Điều kiện làm việc có tác động dương đến sự thỏa mãn của nhân viên H4: Đào tạo và thăng tiến có tác động dương đến sự thỏa mãn của nhân viên H5: Mức độ được tôn trọng có tác động dương đến sự thỏa mãn của nhân viên H6: Sự hứng thú công việc có tác động dương đến sự thỏa mãn của nhân viên H7: Lòng tin đối với cấp... Ngoài ra, sự thỏa mãn của nhân viên trong công việc còn tác động đến sự thỏa mãn trong cuộc sống, những ai thỏa mãn trong công việc thường cảm thấy thỏa mãn trong cuộc sống của họ (Spector, 1997) Ở đây cần phân biệt sự thỏa mãn của nhân viên và động viên nhân viên, động viên là dẫn dắt nhân viên đạt được những mục tiêu đã đề ra với nỗ lực lớn nhất Như vậy động viên là các hành động để khiến nhân viên cố... động tích cực đến sự thỏa mãn của nhân viên trong công việc Do đó, bên cạnh sáu nhân tố vừa kể trên là những nhân tố “truyền thống”, bài nghiên cứu này nghiên cứu thêm hai nhân tố về lòng tin tác động đến sự thỏa mãn nhân viên, lòng tin đối với đồng nghiệp và lòng tin đối với cấp trên 2.3.1 Lương bổng Lương bổng là nhân tố liên quan đến cảm nhận của nhân viên về tính công bằng (bên trong và bên ngoài)... giúp làm tăng sự thỏa mãn Lagace (1991) thì tìm ra được rằng sự tin tưởng lẫn nhau giữa cấp trên – nhân viên cấp dưới đã làm tăng sự thỏa mãn của nhân viên cấp dưới Flaherty và Pappas (2000) đã nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhân viên bán hàng và cấp trên của họ và báo cáo cũng đã chỉ ra rằng lòng tin có tác động mạnh đến sự thỏa mãn nhân viên Có một quan hệ giữa lòng tin với sáng tạo và lòng nhiệt tình... công ty ở Việt Nam được chọn để nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định ảnh hưởng của các tiền tố, trong đó có lòng tin đến sự thỏa mãn của nhân viên trong doanh nghiệp - Khảo sát sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố theo đặc trưng cá nhân (tuổi, thâm niên, trình độ học vấn, giới tính,…) - Đánh giá ảnh hưởng của mức độ thỏa mãn đối với công việc đến lòng trung thành của nhân viên. .. đến sự thỏa mãn của nhân viên H8: Lòng tin đối với đồng nghiệp có tác động dương đến sự thỏa mãn của nhân viên 2.4 QUAN HỆ GIỮA ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN – TỔ CHỨC VÀ SỰ THỎA MÃN CỦA NHÂN VIÊN 2.4.1 Đặc điểm cá nhân Có nhiều nghiên cứu đã chỉ ra được rằng các đặc điểm cá nhân (tuổi, giới tính, trình độ học vấn,…) khác nhau sẽ dẫn đến sự hài lòng của nhân viên khác nhau (Mannhein, Barush và Tal, 1997; Mathiew và. .. còn sự thỏa mãn của nhân viên chỉ mô tả sự hạnh phúc của họ trong công việc 2.2 CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ THỎA MÃN CỦA NHÂN VIÊN TRONG CÔNG VIỆC 2.2.1 Thuyết khác biệt (Discrepancy Theory) Theo Aamodt (2004), thuyết khác biệt chỉ ra rằng sự thỏa mãn của nhân viên là sự khác biệt giữa những gì mà nhân viên muốn, mong đợi so với những gì mà công việc thực sự mang lại Nhân viên sẽ có xu hướng không thỏa mãn. .. nghiệp không thỏa những mong đợi, và người đặt lòng tin vào đồng nghiệp cũng có thể bị sự tác động của những đồng nghiệp đó Như vậy dựa vào sáu nhân tố “truyền thống” và hai nhân tố lòng tin, các giả thuyết ban đầu của nghiên cứu được hình thành: H1: Lương bổng có tác động dương đến Sự thỏa mãn của nhân viên, nghĩa là lương bổng của nhân viên được đánh giá càng cao, thì mức độ thỏa mãn của nhân viên với . của sự thỏa mãn của nhân viên tại các công ty ở Việt Nam được chọn để nghiên cứu. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định ảnh hưởng của các tiền tố, trong đó có lòng tin đến sự thỏa mãn của nhân. giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn nhân viên, từ đó xem xét mối quan hệ giữa sự thỏa mãn nhân viên và lòng trung thành của họ đối với tổ chức. Vì vậy, đề tài: Lòng tin và các tiền tố của. NGÀNH : QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP LỚP: QLO4BK02 1. Đầu đề luận văn: LÒNG TIN VÀ CÁC TIỀN TỐ CỦA SỰ THỎA MÃN CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÁC CÔNG TY Ở VIỆT NAM 2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban

Ngày đăng: 31/07/2014, 07:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Aamodt, M.G. (2004). “Applied Industrial/Organisational Psychology” (4th ed). USA: Thomson/Wadsworth Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applied Industrial/Organisational Psychology
Tác giả: Aamodt, M.G
Năm: 2004
[2] Adeyinka Tella, C. O. Ayeni, S.O. Popoola (2007). “Work Motivation, Job Satisfaction, and Organisational Commitment of Library Personnel in Academic and Research Libraries in Oyo State, Nigeria” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Work Motivation, Job Satisfaction, and Organisational Commitment of Library Personnel in Academic and Research Libraries in Oyo State, Nigeria
Tác giả: Adeyinka Tella, C. O. Ayeni, S.O. Popoola
Năm: 2007
[3] Adebola O. Jaiyeoba and Mukhtari Ado Jibril (2008). “A Study of Job Satisfaction of Secondary School Administrators in Kano State, Nigeria” Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Study of Job Satisfaction of Secondary School Administrators in Kano State, Nigeria
Tác giả: Adebola O. Jaiyeoba and Mukhtari Ado Jibril
Năm: 2008
[4]Ahmet Gürbüz (2007). “An assesment on the effect of education level on the job satisfaction from the toursim sector point of view” Sách, tạp chí
Tiêu đề: An assesment on the effect of education level on the job satisfaction from the toursim sector point of view
Tác giả: Ahmet Gürbüz
Năm: 2007
[5] Alavi, H.R., & Askaripur, M.R. (2003). “The relationship between self-esteem and job satisfaction of personnel in government organisations”. Public Personnel [6] Alderfer, C. (1972). “Existence, relatedness, & growth”. New York: Free Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: The relationship between self-esteem and job satisfaction of personnel in government organisations”. Public Personnel [6] Alderfer, C. (1972). “Existence, relatedness, & growth
Tác giả: Alavi, H.R., & Askaripur, M.R. (2003). “The relationship between self-esteem and job satisfaction of personnel in government organisations”. Public Personnel [6] Alderfer, C
Năm: 1972
[7] Andrew Hale Feinstein (2003). “A study of relationships between job satisfaction and organizational commitment among restaurant employees” Sách, tạp chí
Tiêu đề: A study of relationships between job satisfaction and organizational commitment among restaurant employees
Tác giả: Andrew Hale Feinstein
Năm: 2003
[8] Benkhoff, B. (1997). “Disentangling organizational commitment.” Personnel Review 26: 114-131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Disentangling organizational commitment
Tác giả: Benkhoff, B
Năm: 1997
[9] Berkowitz, L. (1987). “Pay, equity, job gratifications and comparisons in pay satisfaction”. Journal of Applied Psychology 72 (4) : 544-551 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pay, equity, job gratifications and comparisons in pay satisfaction
Tác giả: Berkowitz, L
Năm: 1987
[10] Bilgiỗ (1998), "Rationalization of choice when preferences are vague" , Proceedings of IPMU'98 , July 6-10, La Sorbonne, Paris, pp. 1846-1852 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rationalization of choice when preferences are vague
Tác giả: Bilgiỗ
Năm: 1998
[11] Carr, M., & Human, P. (1988). “Job satisfaction and its relationship with demographic and work-related variables: A case study in the Western Cape, South Africa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Job satisfaction and its relationship with demographic and work-related variables: A case study in the Western Cape, South Africa
Tác giả: Carr, M., & Human, P
Năm: 1988
[12] Cook, J., & Wall, T. (1980). “New work attitude measures of trust, organizational commitment and personal need non-fulfillment”. Journal of Occupational Sách, tạp chí
Tiêu đề: New work attitude measures of trust, organizational commitment and personal need non-fulfillment
Tác giả: Cook, J., & Wall, T
Năm: 1980
[13] Cooper, C., & Locke, E. (2000). “Industrial and organisational psychology” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Industrial and organisational psychology
Tác giả: Cooper, C., & Locke, E
Năm: 2000
[14] Crossman, Bassem Abou-Zaki (2003), “Job satisfaction and employee performance of Lebanese banking staff”, Journal of Managerial Psychology, Vol.18, No. 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Job satisfaction and employee performance of Lebanese banking staff
Tác giả: Crossman, Bassem Abou-Zaki
Năm: 2003
[15] D'elia, G.P. (1979). “Determinants of job satisfaction among beginning librarians.” Library Quarterly 9, 283-302 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determinants of job satisfaction among beginning librarians
Tác giả: D'elia, G.P
Năm: 1979
[16] DeConinck, J. B. and Stilwell C. D. (2004). “Incoporating organizational justice, role states, pay satisfaction and supervisor satisfaction in a model of turnover intentions” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incoporating organizational justice, role states, pay satisfaction and supervisor satisfaction in a model of turnover intentions
Tác giả: DeConinck, J. B. and Stilwell C. D
Năm: 2004
[17] Dirks, K. T. and Ferrin, D. L. (2001) “ The role of trust in organizational settings” Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of trust in organizational settings
[18] Driscoll, J. W. (1978). “Trust and participation in organizational decision making as predictors of satisfaction”. Academy of Management Journal, 21, 44-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trust and participation in organizational decision making as predictors of satisfaction
Tác giả: Driscoll, J. W
Năm: 1978
[20] Ellickson, M. C. (2002) “Determinats of job satisfaction of municipal government employees.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determinats of job satisfaction of municipal government employees
[22] Eskildsen Jacob K.; Jens J. Dahlgaard (2000), “A causal model for employee satisfaction” Sách, tạp chí
Tiêu đề: A causal model for employee satisfaction
Tác giả: Eskildsen Jacob K.; Jens J. Dahlgaard
Năm: 2000
[21] Encyclopedia Britannica. (1998). The Definition of Loyalty. http://www.web2010.com.marceric/archive/arc3.htm Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Các yếu tố trong bậc thang nhu cầu Maslow - lòng tin và các tiền tố của sự thỏa mãn của nhân viên tại các công ty ở việt nam
Bảng 2.1 Các yếu tố trong bậc thang nhu cầu Maslow (Trang 21)
Bảng 3.1 Qui trình nghiên cứu (tham khảo Nguyễn Đình Thọ ) - lòng tin và các tiền tố của sự thỏa mãn của nhân viên tại các công ty ở việt nam
Bảng 3.1 Qui trình nghiên cứu (tham khảo Nguyễn Đình Thọ ) (Trang 38)
Bảng 4.1a: Kinh nghiệm làm việc cho công ty hiện tại: - lòng tin và các tiền tố của sự thỏa mãn của nhân viên tại các công ty ở việt nam
Bảng 4.1a Kinh nghiệm làm việc cho công ty hiện tại: (Trang 44)
Bảng 4.1c: Trình độ học vấn - lòng tin và các tiền tố của sự thỏa mãn của nhân viên tại các công ty ở việt nam
Bảng 4.1c Trình độ học vấn (Trang 45)
Bảng 4.1c là cho thấy trình độ học vấn của nhân viên được khảo sát, tỉ lệ số người tốt  nghiệp đại học rất cao (59,9%), tiếp theo là trình độ cao hơn đại học (26,6%) và thấp  nhất là thấp hơn đại học (14,5%) - lòng tin và các tiền tố của sự thỏa mãn của nhân viên tại các công ty ở việt nam
Bảng 4.1c là cho thấy trình độ học vấn của nhân viên được khảo sát, tỉ lệ số người tốt nghiệp đại học rất cao (59,9%), tiếp theo là trình độ cao hơn đại học (26,6%) và thấp nhất là thấp hơn đại học (14,5%) (Trang 46)
Bảng 4.3: Hệ số Cronbach Alpha thành phần thỏa mãn chung - lòng tin và các tiền tố của sự thỏa mãn của nhân viên tại các công ty ở việt nam
Bảng 4.3 Hệ số Cronbach Alpha thành phần thỏa mãn chung (Trang 50)
Bảng 4.5 Kết quả phân tích nhân tố thang đo các tiền tố thỏa mãn - lòng tin và các tiền tố của sự thỏa mãn của nhân viên tại các công ty ở việt nam
Bảng 4.5 Kết quả phân tích nhân tố thang đo các tiền tố thỏa mãn (Trang 52)
Bảng 4.6: Hệ số Crocbach Alpha thành phần nhân tố trả công - lòng tin và các tiền tố của sự thỏa mãn của nhân viên tại các công ty ở việt nam
Bảng 4.6 Hệ số Crocbach Alpha thành phần nhân tố trả công (Trang 54)
Bảng 4.7: Kết quả phân tích nhân tố thang đo thỏa mãn chung - lòng tin và các tiền tố của sự thỏa mãn của nhân viên tại các công ty ở việt nam
Bảng 4.7 Kết quả phân tích nhân tố thang đo thỏa mãn chung (Trang 55)
Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhân tố thang đo lòng trung thành - lòng tin và các tiền tố của sự thỏa mãn của nhân viên tại các công ty ở việt nam
Bảng 4.8 Kết quả phân tích nhân tố thang đo lòng trung thành (Trang 56)
Bảng 4.9: Kết quả hồi quy đa biến - lòng tin và các tiền tố của sự thỏa mãn của nhân viên tại các công ty ở việt nam
Bảng 4.9 Kết quả hồi quy đa biến (Trang 58)
Bảng 4.10: Kết quả hồi quy đơn biến - lòng tin và các tiền tố của sự thỏa mãn của nhân viên tại các công ty ở việt nam
Bảng 4.10 Kết quả hồi quy đơn biến (Trang 59)
Bảng 4.12. Mức độ ảnh hưởng của giới tính - lòng tin và các tiền tố của sự thỏa mãn của nhân viên tại các công ty ở việt nam
Bảng 4.12. Mức độ ảnh hưởng của giới tính (Trang 61)
Bảng 4.13. Mức độ ảnh hưởng của thâm niên - lòng tin và các tiền tố của sự thỏa mãn của nhân viên tại các công ty ở việt nam
Bảng 4.13. Mức độ ảnh hưởng của thâm niên (Trang 62)
Bảng 4.14. Mức độ ảnh hưởng của trình độ học vấn - lòng tin và các tiền tố của sự thỏa mãn của nhân viên tại các công ty ở việt nam
Bảng 4.14. Mức độ ảnh hưởng của trình độ học vấn (Trang 62)
Bảng 4.15 Mức độ ảnh hưởng của hình thức sở hữu - lòng tin và các tiền tố của sự thỏa mãn của nhân viên tại các công ty ở việt nam
Bảng 4.15 Mức độ ảnh hưởng của hình thức sở hữu (Trang 63)
Bảng 4.12 cho thấy giữa nam và nữ có sự ảnh hưởng khác nhau về sự thỏa mãn trong  nhân viên - lòng tin và các tiền tố của sự thỏa mãn của nhân viên tại các công ty ở việt nam
Bảng 4.12 cho thấy giữa nam và nữ có sự ảnh hưởng khác nhau về sự thỏa mãn trong nhân viên (Trang 63)
BẢNG KHẢO SÁT - lòng tin và các tiền tố của sự thỏa mãn của nhân viên tại các công ty ở việt nam
BẢNG KHẢO SÁT (Trang 73)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w