Đánh giá và kiểm định thang đo

Một phần của tài liệu lòng tin và các tiền tố của sự thỏa mãn của nhân viên tại các công ty ở việt nam (Trang 46 - 84)

2. 5 Lòng trung thành của nhân viên đối với tổ chức

4.2.Đánh giá và kiểm định thang đo

4.2.1. Đánh giá độ tin cậy các thang đo

Độ tin cậy là mức độ mà phép đo tránh được các sai số ngẫu nhiên. Độ tin cậy liên quan đến tính chính xác, tính nhất quán của kết quả. Nó là điều kiện cần để một đo lường có giá trị. Chúng ta có thể thiết lập độ tin cậy dựa vào hệ số Cronbach Alpha. Hệ số này cho biết mức độ tương quan giữa các biến trong bảng câu hỏi, được dùng để tính sự thay đổi của từng biến và mối tương quan giữa các biến (Bol E. Hayes, 1998 trích bởi Tuấn Anh, 2007). Qua đó, các biến quan sát có tương quan biến tổng nhỏ - Corrected Item Total Corelation (<0,3) bị loại và thang đo được chấp nhận khi hệ số

tin cậy Cronbach Alpha đạt yêu cầu (>0,6) (Nunnally & Bernstein, 1994 trích bởi Tuấn Anh, 2007).

4.2.1.1. Thang đo các tiền tố của sự thỏa mãn

- Nhóm điều kiện làm việc:

Trước tiên xét cột tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) , biến nào có chỉ số <0.3 được xem là biến rác  loại bỏ (ở nhóm này bỏ biến 2), sau khi loại biến, cho các biến còn lại vào cho xử lý lại. Cronchbach Anpha = 0.690 > 0.6 (Cronchbach Anpha phải trên 0.6 mới được xem là có độ tin cậy) Ban đầu có bảng như bên dưới:

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,661 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted dklv1 11,2772 6,380 ,528 ,541 dklv2 11,2426 6,712 ,298 ,695 dklv3 11,2673 6,048 ,619 ,482 dklv4 11,1980 6,538 ,369 ,646

Sau khi bỏ biến 2, cho các biến còn lại vào tiếp tục xử lý, kết quả thu được như hình bên dưới Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,690 3 Bỏ biến 2

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted dklv1 7,5123 3,608 ,501 ,605 dklv3 7,5123 3,320 ,613 ,466 dklv4 7,4483 3,367 ,421 ,721

Như vậy, sau khi bỏ biến 2 ra, kết quả cho thấy các biến còn lại đã đạt đủ độ tin cậy trong nhóm.

Làm tương tự như vậy cho các nhóm còn lại, kết quả như sau:

 Thành phần Điều kiện làm việc có hệ số Crocbach Alpha = 0,661; biến dklv2 có hệ số tương quan biến – tổng là 0,298 nhỏ hơn 0,3. Sau khi loại bỏ biến này thì hệ số Cronbach Alpha = 0,690 và hệ số tương quan biến – tổng các biến còn lại đều lớn hơn 0,3. Như vậy thành phần Điều kiện làm việc còn lại 3 biến phù hợp cho phân tích nhân tố tiếp theo.

 Thành phần Đào tạo thăng tiến có hệ số Crocbach Alpha = 0,883 ; hệ số tương quan biến – tổng các biến còn lại đều lớn hơn 0,3 nên cả 4 biến đều đạt yêu cầu cho phân tích nhân tố tiếp theo.

 Thành phần Được tôn trọng có hệ số Crocbach Alpha = 0,899 ; hệ số tương quan biến – tổng các biến còn lại đều lớn hơn 0,3 nên cả 4 biến đều đạt yêu cầu cho phân tích nhân tố tiếp theo.

 Thành phần Công việc thú vị có hệ số Crocbach Alpha = 0,620; biến cvtv1 có hệ số tương quan biến – tổng là 0,191 nhỏ hơn 0,3. Sau khi loại bỏ biến này thì hệ số Cronbach Alpha = 0,750 và hệ số tương quan biến – tổng các biến còn lại đều lớn hơn 0,3. Như vậy thành phần Công việc thú vị còn lại 3 biến phù hợp cho phân tích nhân tố tiếp theo.

 Thành phần Lương bổng có hệ số Crocbach Alpha = 0,773 ; hệ số tương quan biến – tổng các biến còn lại đều lớn hơn 0,3 nên cả 4 biến đều đạt yêu cầu cho phân tích nhân tố tiếp theo.

 Thành phần Phúc lợi có hệ số Crocbach Alpha = 0,686 ; hệ số tương quan biến – tổng các biến còn lại đều lớn hơn 0,3 nên cả 4 biến đều đạt yêu cầu cho phân tích nhân tố tiếp theo.

 Thành phần Lòng tin đồng nghiệp có hệ số Crocbach Alpha = 0,842 ; hệ số tương quan biến – tổng các biến còn lại đều lớn hơn 0,3 nên cả 4 biến đều đạt yêu cầu cho phân tích nhân tố tiếp theo.

 Thành phần Lòng tin cấp trên có hệ số Crocbach Alpha = 0,792 ; hệ số tương quan biến – tổng các biến còn lại đều lớn hơn 0,3 nên cả 4 biến đều đạt yêu cầu cho phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 4.2: Hệ số Crocbach Alpha các tiền tố thỏa mãn

Biến quan sát

Nguyên gốc Sau khi loại biến

Tương quan biến – tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Tương quan biến – tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

1. Điều kiện làm việc: Alpha = 0,661 Alpha = 0,690

dklv1 ,528 ,541 ,501 ,605

dklv2 ,298 ,695

dklv3 ,619 ,482 ,613 ,466

dklv4 ,369 ,646 ,421 ,721 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Đào tạo thăng tiến: Alpha = 0,883

dttt1 ,701 ,867

dttt2 ,817 ,824

dttt3 ,788 ,833

dttt4 ,693 ,874

3. Được tôn trọng: Alpha = 0,899

tontr1 ,724 ,893

tontr2 ,771 ,872

tontr3 ,812 ,859

tontr4 ,814 ,859

4. Công việc thú vị: Alpha = 0,620 Alpha = 0,750

cvtv1 ,191 ,749 cvtv2 ,521 ,459 ,519 ,742 cvtv3 ,533 ,465 ,647 ,587 cvtv4 ,460 ,517 ,576 ,670 5. Lương bổng: Alpha = 0,773 lb1 ,673 ,618 lb2 ,648 ,649 lb3 ,514 ,790

6. Phúc lợi: Alpha = 0,686

pl1 ,537 ,545

pl2 ,506 ,586

pl3 ,460 ,646

7. Lòng tin đồng nghiệp Alpha = 0,842

ltdn1 ,698 ,790

ltdn2 ,762 ,765

ltdn3 ,663 ,807

ltdn4 ,594 ,836

8. Lòng tin cấp trên Alpha = 0,792

ltct1 ,564 ,758

ltct2 ,493 ,792

ltct3 ,661 ,709

ltct4 ,694 ,692

4.2.1.2. Thang đo thỏa mãn chung

Thang đo thỏa mãn chung có hệ số Cronbach Alpha = 0,855 ; hệ số tương quan biến – tổng các biến còn lại đều lớn hơn 0,3 nên cả 3 biến đều đạt yêu cầu cho phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 4.3: Hệsố Cronbach Alpha thành phần thỏa mãn chung

Biến quan sát Tương quan biến – tổng Cronbach Alpha nếu loại biến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thỏa mãn chung Alpha = 0,855

thoaman1 ,725 ,802

thoaman2 ,786 ,740

thoaman3 ,677 ,847

4.2.1.3. Thang đo lòng trung thành

Thang đo lòng trung thành có hệ số Cronbach Alpha = 0,869 ; hệ số tương quan biến – tổng các biến còn lại đều lớn hơn 0,3 nên cả 5 biến đều đạt yêu cầu cho phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 4.4: Hệ số Crocbach Alpha thành phần lòng trung thành

Biến quan sát Tương quan biến – tổng Cronbach Alpha nếu loại biến

Lòng trung thành Alpha = 0,869 trthanh1 ,751 ,829 trthanh2 ,739 ,831 trthanh3 ,623 ,858 trthanh4 ,673 ,850 trthanh5 ,710 ,838

Kết luận chung: như vậy, sau khi phân tích độ tin cậy với Cronbach Alpha, 2 biến không đạt đã bị loại bỏ (biến dklv2 và cvtv1), còn lại 28 biến thỏa điều kiện được đưa vào phân tích nhân tố EFA.

4.2.2. Đánh giá độ giá trị các thang đo

Phương phân tích nhân tố (phân tích EFA) được dùng để kiểm định giá trị khái niệm của thang đo. Phân tích EFA nhằm rút gọn dữ liệu và biến bằng cách nhóm chúng lại với các nhân tố đại diện. Thông qua phương pháp này, chúng ta có thể xác định cấu trúc cơ bản của bộ dữ liệu, giảm thứ nguyên trong tập dữ liệu, rút gọn tập dữ liệu.

4.2.2.1. Thang đo các tiền tố của sự thỏa mãn

 Đối với 28 biến của 8 thành phần sẽ được đưa vào phân tích nhân tố bằng phương pháp Principal Components với phép quay Varimax, nhân tố trích được có eigenvalue >1.0 (eigenvalue là tổng lệch bình phương của một nhân tố, đại lượng đại diện cho lượng biến thiên giải thích cho bởi nhân tố hay phương sai của một nhân tố).

 Các biến chỉ được chấp nhận khi nó có trọng số >0,5 và các trọng số tải của chính nó ở factor khác nhỏ hơn 0,35 hoặc khoảng cách giữa 2 trọng số tải của cùng 1 biến ở hai factor khác nhau lớn hơn 0,3.

 Sau đó, phân tích nhân tố được lặp lại cho đến khi thoả các yêu cầu trên với phương sai trích tốt nhất, yêu cầu >50%, nghĩa là phần trăm phương sai tích lũy giải thích được trên 50% biến thiên của dữ liệu.(Hair et al, 1998)

 Các biến được xử lý phân tích nhân tố một cách linh hoạt, tức là thay biến không thỏa mới nhất ra danh sách, cho lần lượt các biến đã không thỏa trước đó vào để xem xét sự thay đổi trong các nhân tố.

 Để tiến hành phân tích nhân tố, giả thuyết đặt ra là có ít nhất 2 biến trong các biến có tương quan tuyến tính với nhau. Với phân tích này, kết quả cuối cùng cho thấy hệ số KMO = 0.865>0.5, cho thấy giả thuyết là đúng. Trong kiểm định Bartlett, Approx. Chi Square = 2115.872 và p = 0<0.01 chứng tỏ cỡ mẫu cho phân tích nhân tố là đủ lớn. (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005)

Bảng 4.5 Kết quả phân tích nhân tố thang đo các tiền tố thỏa mãn

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,865 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2442,017

df 253,000

Sig. ,000

Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 7,993 34,754 34,754 7,993 34,754 34,754 3,060 13,302 13,302 2 2,399 10,430 45,184 2,399 10,430 45,184 2,989 12,998 26,300 3 1,710 7,433 52,617 1,710 7,433 52,617 2,742 11,922 38,222 4 1,525 6,630 59,247 1,525 6,630 59,247 2,677 11,637 49,859 5 1,215 5,281 64,528 1,215 5,281 64,528 2,299 9,994 59,853 6 1,063 4,621 69,149 1,063 4,621 69,149 2,138 9,295 69,149 7 ,797 3,464 72,612 8 ,792 3,443 76,055 9 ,659 2,864 78,919 10 ,598 2,602 81,521 … … …

Rotated Component Matrixa

Component (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 2 3 4 5 6

dklv1

Cơ sở vật chất tại công ty (máy tính, vật dụng văn phòng,

phòng ốc..) rất tốt. ,105 ,160 ,805

dklv3

Tôi có đủ các nguồn lực cần thiết (công cụ, thông tin, …) để

có thể thực hiện công việc hiệu quả. ,216 ,105 ,177 ,153 ,233 ,722

dklv4 Công việc ổn định, không lo sợ mất việc. ,249 -,115 ,101 ,610

dttt1 Tôi được công ty đào tạo để làm việc hiệu quả hơn. ,210 ,719 ,206 ,311

dttt2 Công ty tạo cho tôi cơ hội phát triển cá nhân. ,282 ,807 ,178 ,139 ,118

dttt3

Nếu tôi làm tốt công việc thì tôi sẽ có cơ hội công bằng trong

việc thăng tiến. ,208 ,800 ,226 ,195

dttt4

Tại công ty của tôi, cơ hội thăng tiến cũng như ở những công ty

khác. ,787 ,223 ,169 ,163

tontr1 Cấp trên của tôi đối xử tôn trọng với tôi . ,726 ,135 ,204 ,352

tontr2 Cấp trên của tôi lắng nghe những ý kiến của tôi. ,747 ,233 ,104 ,203 ,292

tontr3 Đồng nghiệp của tôi đối xử với tôi rất thân thiện. ,823 ,194 ,199 ,283 ,111

tontr4 Ý kiến và quan điểm của tôi được quan tâm trong công ty. ,822 ,188 ,213 ,294 ,139

lb1

Trong nội bộ công ty, tôi cảm thấy tiền lương được trả công

bằng. ,216 ,346 ,635 ,122

pl1 Tôi chưa hài lòng với những phúc lợi tôi nhận được. ,142 ,686 ,304

pl2

Chúng tôi nhận được những phúc lợi tốt nhất so với các tổ

chức khác. ,234 ,175 ,729

pl3

Có những phúc lợi chúng tôi không có mà chúng tôi nghĩ

chúng tôi phải có. ,133 -,101 ,753 ,120 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ltdn1

Khi tôi gặp khó khăn trong công việc, tôi biết chắc là đồng

nghiệp của tôi sẽ cố gắng giúp tôi. ,133 ,189 ,790 ,149

ltdn2 Tôi thấy thoải mái khi chia sẻ ý kiến của tôi với đồng nghiệp. ,183 ,289 ,793 ,183

ltdn3

Tôi nhận được những phản hồi từ đồng nghiệp giúp cho tôi

nâng cao khả năng làm việc. ,116 ,295 ,753 ,138 ,113

ltdn4 Tôi hoàn toàn tin tưởng đồng nghiệp của mình. ,287 ,628 ,343 ,238

ltct1

Tôi tự tin cho rằng tổ chức luôn cố gắng đối xử công bằng với

tôi. ,199 ,214 ,645 ,273

ltct2

Tôi có thể phản đối ý kiến của cấp trên mà không sợ bị gặp rắc

rối. ,203 ,131 ,127 ,665

ltct3 Lãnh đạo của công ty hiểu rõ những gì họ làm. ,100 ,144 ,173 ,768 ,289

ltct4 Tôi hoàn toàn tin tưởng lãnh đạo. ,200 ,246 ,181 ,733 ,114 ,169 Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations.

Sau nhiều lần xử lý nhân tố, kết quả thu được 6 factor bao gồm 23 biến như hình 4.5

o Factor1: dklv1, dklv3, dklv4

o Factor2: dttt1, dttt2, dttt3, dttt4

o Factor3: tontr1, tontr2, tontr3, tontr4

o Factor4: lb1, pl1, pl2, pl3

o Factor5: ltdn1, ltdn2, ltdn3, ltdn4

o Factor6: ltct1, ltct2, ltct3, ltct4 Như vậy trong 6 nhân tố được thành lập:

- Nhân tố công việc thú vị ban đầu hoàn toàn bị biến mất.

- Nhân tố thứ tư được kết hợp từ các thành phần của nhân tố 5 và 6 cũ. Cụ thể là nhân tố lương bổng bỏ biến lb2, lb3 và thêm vào toàn bộ 3 biến của nhân tố phúc lợi. Tạm gọi nhân tố thứ tư này là nhân tố mứctrả công. - Bốn nhân tố còn lại tương ứng với 4 nhân tố cũ mà không bị bỏ biến nào. Phân tích hệ số Cronbach Alpha cho các nhân tố này (chỉ cần xử lý Cronbach Alpha cho nhân tố thứ 4). Kết quả thu được là nhân tố mức trả công có hệ số Cronbach Alpha = 0,745 ; hệ số tương quan biến – tổng các biến còn lại đều lớn hơn 0,3 chứng tỏ sự phù hợp của thang đo.

Bảng 4.6: Hệ số Crocbach Alpha thành phần nhân tố trả công

Biến quan sát Tương quan biến – tổng Cronbach Alpha nếu loại biến

Mức trả công Alpha = 0,745

lb1 ,546 ,682 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

pl1 ,547 ,681

pl2 ,523 ,694

4.2.2.2. Thang đo thỏa mãn chung

Đưa các biến của nhân tố thỏa mãn chung vào phân tích nhân tố và có kết quả như bảng 4.7. Tất cả các biến đều phù hợp với điều kiện đã nêu ở phần 4.2.2.1, và kết quả cho ra chỉ có 1 nhân tố nên không loại biến nào.

Bảng 4.7: Kết quả phân tích nhân tố thang đo thỏa mãn chung

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,712 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 272,915

df 3,000

Sig. ,000

Total Variance Explained

Compo nent

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %

1 2,320 77,324 77,324 2,320 77,324 77,324

2 ,423 14,114 91,438

3 ,257 8,562 100,000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Matrixa Component 1 thoaman1 ,884 thoaman2 ,909 thoaman3 ,844

Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted.

4.2.2.3. Thang đo lòng trung thành

Đưa các biến của nhân tố lòng trung thành vào phân tích nhân tố và có kết quả như bảng 4.8. Tất cả các biến đều phù hợp với điều kiện đã nêu ở phần 4.2.2.1, và kết quả cho ra chỉ có 1 nhân tố nên không loại biến nào.

Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhân tố thang đo lòng trung thành

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,822 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 480,185

df 10,000

Sig. ,000

Total Variance Explained

Compo nent

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %

1 3,298 65,956 65,956 3,298 65,956 65,956

2 ,645 12,896 78,852 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 ,465 9,306 88,158

4 ,341 6,826 94,985

5 ,251 5,015 100,000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Matrixa Component 1 trthanh1 ,856 trthanh2 ,844 trthanh3 ,755 trthanh4 ,788 trthanh5 ,813 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted.

Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết

Do sự thay đổi được đề cập bên trên nên mô hình nghiên cứu và giả thuyết có một ít thay đổi so với ban đầu.

H1’: Mức trả công có tác động dương đến Sự thỏa mãn của nhân viên, nghĩa là mức trả công của nhân viên được đánh giá càng cao, thì mức độ thỏa mãn của nhân viên với tổ chức càng lớn và ngược lại.

H2’: Điều kiện làm việc có tác động dương đến sự thỏa mãn của nhân viên

H3’: Đào tạo và thăng tiến có tác động dương đến sự thỏa mãn của nhân viên

H4’: Mức độ được tôn trọng có tác động dương đến sự thỏa mãn của nhân viên

H5’: Lòng tin đối với cấp trên có tác động dương đến sự thỏa mãn của nhân viên

H6’: Lòng tin đối với đồng nghiệp có tác động dương đến sự thỏa mãn của nhân viên

H7’: Sự thỏa mãn của nhân viên có tác động dương đến lòng trung thành.

Lòng tin đối với lãnh đạo

Lòng trung thành Thỏa mãn của nhân

viên trong công việc

Một phần của tài liệu lòng tin và các tiền tố của sự thỏa mãn của nhân viên tại các công ty ở việt nam (Trang 46 - 84)