1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngân hàng trung ương và các công cụ điều hành chính sách tiền tệ

31 3,4K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 123,5 KB

Nội dung

lời nói đầu Khi có pháp lệnh Ngân hàng, hệ thống Ngân hàng Việt nam được hình thành và thực hiện theo hai cấp đã cho phép Ngân hàng Nhà nước đóng vai trò Ngân hàng Trung ương và từ đây ra đời một hệ thống chính sách tiền tệ được đúc rút từ kinh nghiệm của nhiều nước trên Thế giới. Ngân hàng Nhà nước với chức năng quản lý Nhà nước đối với Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng đã từng bước tiếp cận với cơ chế mới trong việc xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ Quốc gia thông qua các công cụ trực tiếp hoặc gián tiếp như hạn mức tín dụng, nghiệp vụ tiêu thụ mở hoặc cạnh tranh dự trữ bắt buộc. Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương thời gian qua đã góp phần nhất định vào sự phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ đất nước. Tuy nhiên trong việc vận hành các công cụ của chính sách tiền tệ chúng ta còn gặp nhiều trở ngại. Trước hết là sự am hiểu về một phương pháp điều hành mới còn nhiều hạn chế trong khi nền kinh tế chuyển đổi còn thiếu những điều kiện để điều hành chính sách tiền tệ theo nghĩa gốc của mỗi công cụ. Vì vậy đối với Ngân hàng Trung ương việc lùa chọn giải pháp nào để xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ Quốc gia có hiệu quả nhất vẫn còn là Èn số và chắc chắn có những bắt cập là điều khó tránh khỏi. Chính vì thế, chuyên đề này tập trung phân tích nội dung các công cụ, thực hiện điều hành chính sách tiền tệ ở Việt nam, kinh nghiệm trên Thế giới và một số điều kiện để chuyển đổi công cụ chính sách tiền tệ từ trực tiếp sang gián tiếp, góp phần nâng cao tính hiệu quả và sự linh hoạt của chính sách tiền tệ.

Trang 1

lời nói đầu

Khi có pháp lệnh Ngân hàng, hệ thống Ngân hàng Việt nam được hìnhthành và thực hiện theo hai cấp đã cho phép Ngân hàng Nhà nước đóng vaitrò Ngân hàng Trung ương và từ đây ra đời một hệ thống chính sách tiền tệđược đúc rút từ kinh nghiệm của nhiều nước trên Thế giới Ngân hàng Nhànước với chức năng quản lý Nhà nước đối với Ngân hàng thương mại, tổ chứctín dụng đã từng bước tiếp cận với cơ chế mới trong việc xây dựng và điềuhành chính sách tiền tệ Quốc gia thông qua các công cụ trực tiếp hoặc giántiếp như hạn mức tín dụng, nghiệp vụ tiêu thụ mở hoặc cạnh tranh dự trữ bắtbuộc

Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương thời gian qua đã góp phầnnhất định vào sự phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ đất nước Tuy nhiên trongviệc vận hành các công cụ của chính sách tiền tệ chúng ta còn gặp nhiều trởngại Trước hết là sự am hiểu về một phương pháp điều hành mới còn nhiềuhạn chế trong khi nền kinh tế chuyển đổi còn thiếu những điều kiện để điềuhành chính sách tiền tệ theo nghĩa gốc của mỗi công cụ Vì vậy đối với Ngânhàng Trung ương việc lùa chọn giải pháp nào để xây dựng và điều hành chínhsách tiền tệ Quốc gia có hiệu quả nhất vẫn còn là Èn số và chắc chắn cónhững bắt cập là điều khó tránh khỏi

Chính vì thế, chuyên đề này tập trung phân tích nội dung các công cụ,thực hiện điều hành chính sách tiền tệ ở Việt nam, kinh nghiệm trên Thế giới

và một số điều kiện để chuyển đổi công cụ chính sách tiền tệ từ trực tiếp sanggián tiếp, góp phần nâng cao tính hiệu quả và sự linh hoạt của chính sách tiềntệ

Trang 2

CHƯƠNG I: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CÁC CÔNG CỤ

Chính sách tiền tệ là tổng hoà các phương thức mà Ngân hàng Trungương thông qua các hoạt động của mình tác động đến khối lượng tiền tệ tronglưu thông nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội củađất nước trong một thơì kỳ nhất định Các chính sách tiền tệ của các Quốc giatrên thế giới hiện nay đều hướng vào các mục tiêu chủ yếu là:

- Tạo ra và thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế: Đây là mục tiêu hàng đầu vàquan trọng nhất của chính sách tiền tệ Vì rằng mục tiêu này là mục tiêu baotrùm để giải quyết hàng loạt các mục tiêu khác

- Ổn định giá cả: Vì ổn định giá cả có ý nghĩa quan trọng trong kinh tế vi

mô còng nh vĩ mô Ổn định giá cả giúp cho Nhà nước hoạch định đượcphương hướng phát triển kinh tế một cách có hiệu quả hơn vì loại trừ được sựbiến động của giá cả Ổn định giá cả giúp cho môi trường đầu tư ổn định gópphần thu hót vốn đầu tư, khai thác mọi nguồn lực xã hội, thúc đẩy các doanhnghiệp còng nh các cá nhân phát triển sản xuất đem lại nguồn lợi cho mìnhcòng nh xã hội

Trang 3

- Tạo công ăn việc làm: Cùng với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, chínhsách tiền tệ cũng hướng vào mục tiêu tạo công ăn việc làm cho mọi thànhviên trong xã hội, nhất là đối với một quốc gia chưa phát triển, năng suất laođộng thấp, dân số tăng với tốc độ cao thì tỷ lệ thất nghiệp cao là tất yếu Vìvậy chính sách tiền tệ phải tập trung vào tạo ra công ăn việc làm nhiều hơnnhằm giảm thất nghiệp Bằng các biện pháp tác động để tăng cường vốn đầu

tư, mở rộng các hoạt động cho nền kinh tế

- Cân bằng cán cân thanh toán

Tuy nhiên trong hoàn cảnh và điều kiện kinh tế ở từng nước, trình độquản lý và các vấn đề kinh tế xã hội của nước mà chính sách tiền tệ hướng ưutiên vào các mục tiêu khác nhau Mặt khác cùng một lúc chính sách tiền tệkhông thể đạt được tất cả các mục tiêu vì có khi các mục tiêu mâu thuẫn vớinhau Chẳng hạn: Về mặt dài hạn không có mâu thuẫn giữa các mục tiêu củachính sách tiền tệ nhưng trong ngắn hạn có những mục tiêu phù hợp nhưngcũng có mục tiêu mâu thuẫn, thậm chí đối nghịch

Ngân hàng Trung ương thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, giảm lạmphát để đảm bảo giá trị đồng tiền, điều đó dẫn đến lãi suất tăng lên, khôngkhuyến khích đầu tư và thất nghiệp có xu hướng tăng trong khi muốn duy trìmột tỷ lệ thất nghiệp thấp thì phải khuyến khích đầu tư, dẫn đến thực thichính sách tiền tệ mở rộng làm tăng giá

Sự mâu thuẫn giữa mục tiêu công ăn việc làm và mục tiêu ổn định giácòn được thể hiện do mức cung tiền tệ nhằm thoả mãn mức cầu tiền thực tếdẫn đến giá cả hàng hoá tăng theo

Để đạt được mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ Ngân hàng Trungương phải xác định mục tiêu trung gian để có thể xét đoán nhanh chóng đượctình hình thực hiện các hoạt động của mình phục vụ cho các mục tiêu cuốicùng, hơn là chờ cho đến khi nhìn thấy được kết quả cuối cùng của các mục

Trang 4

tiêu đó Mục tiêu trung gian là điều tiết cung tiền thông qua chi phối dòng tiềnchu chuyển và khối lượng tiền.

Xét cho cùng Ngân hàng Trung ương có thể thực thi hai loại chính sáchtiền tệ phù hợp với tình hình thực tiễn của nền kinh tế:

- Chính sách tiền tệ mở rộng: Là chính sách tăng tiền cung ứng vào lưuthông, dẫn đến trong lưu thông thừa tiền Trong trường hợp khi nền kinh tế códấu hiệu của sự suy thoái, Ngân hàng Trung ương sẽ hoạch định theo hướngchính sách mở rộng tiền tệ nhằm khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạocông ăn việc làm cho người lao động

- Chính sách tiền tệ thắt chặt: Là chính sách thu hẹp lượng tiền cung ứngdẫn đến trong lưu thông khan hiếm tiền Trong trường hợp nền kinh tế cónhứng dấu hiệu lạm phát gia tăng, thì Ngân hàng Trung ương sẽ hoạch địnhchính sách tiền tệ thắt chặt nhằm hạn chế đầu tư, kìm hãm sự tăng trưởng quámức của nền kinh tế

Để thực hiện hai chính sách tiền tệ này Ngân hàng Trung ương có thể sửdụng nhiều loại ccông cụ tiền tệ trong tầm tay của mình, các công cụ đượcchia thành công cụ trực tiếp và công cụ gián tiếp

II CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ.

Công cụ của chính sách tiền tệ là hệ thống các biện pháp mà Ngân hàngTrung ương có thể sử dụng để tác động vào các mục tiêu của chính sách tiềntệ

Để thực hiện chính sách tiền tệ, Ngân hàng Trung ương đã sử dụng hàngloạt các công cô nh công công cụ tài cấp vốn, lãi suất tín dụng dự trữ bắtbuộc, nghiệp vụ thị trường mở Mỗi loại công cụ đều có cơ chế tác độngriêng và đem lại những kết quả trên những khía cạnh khác nhau Tuy nhiêncác công cụ này đều nhằm ảnh hưởng trực tiếp hany gián tiếp đến lượng tiềncung ứngvà lãi suất để từ đó đạt được các mục tiêu của chính sách tiền tệ

Trang 5

1 Công cụ trực tiếp:

Công cụ trực tiếp là công cụ có tác động về lượngvà Ngân hàng Trungương kiểm soát công cụ bằng biện pháp hành chính Khi Ngân hàng Trungương sử dụng công cụ trực tiếp, nó tác động vào mục tiêu trung gian, từ mụctiêu trung gian đã tác động đến tổng cầu

1.1 Hạn mức tín dụng:

Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung ương buộccác tổ chức tín dụng phải tôn trọng trong khi cấp tín dụng cho nền kinh tế.Đây là một biện pháp mạnh, có hiệu lực đáng kể Thực chất biện phápnày cho phép Ngân hàng Trung ương Ên định trước khối lượng tín dụng phảicung cấp cho nền kinh tế trong một thời gian nhất định và sau đó tìm conđường để đưa nó vào nền kinh tế

Việc quy định hạn mức tín dụng thường được Ngân hàng Trung ương sửdụng khi nền kinh tế có nhiều biến động để kiểm soát khối lượng tiền tronglưu thông đảm bảo cho sự bình ổn của tiền tệ, giá cả Hạn mức tín dụng séphát huy được tác dụng trong điều kiện có lạm phát Song trong nền kinh tếthị trường, cung - cầu tín dụng biến động không ngừng, biện pháp này chỉđược áp dụng một cách hạn chế khi tình huống yêu cầu

Khi sử dụng hạn mức tín dụng là khống chế dư nợ của các Ngân hàngthương mại, từ đó quyết định đến lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế vìmỗi khoản cho vay cấu thành dư nợ tín dụng của các Ngân hàng thương mạithì tương ứng với nó là một lượng nguồn vốn tiền gửi huy động, từ đó ảnhhưởng đến tỷ trọng vốn tín dụng so với lượng tiền cung ứng Khi Ngân hàngTrung ương tăng hạn mức tín dụng dẫn đến tăng khả năng tạo tiền qua hệthống Ngân hàng, do đó làm tăng lượng tiền cung ứng và ngược lại Hạn mứctín dụng tác động vào hệ số mở rộng tiền tệ nên tác động vào lượng tiền cungứng

Trang 6

1.2 Lãi suất tiền gửi và cho vay.

Ngân hàng Trung ương có thể quy định khung lãi suất tiền gửi và chovay buộc các Ngân hàng kinh doanh phải thi hành

Nếu lãi suất tiền gửi cao sẽ thu hót được nhiều tiền gửi làm gia tăngnguồn vốn cho vay Ngược lại sẽ làm giảm khả năng mở rộng kinh doanh tíndụng Song biện pháp này sẽ làm cho Ngân hàng thương mại mất tính chủđộng linh hoạt trong kinh doanh

Khi muốn tăng khối lượng cho vay, Ngân hàng Trung ương giảm mứclãi suất cho vay để kích thích các nhà đầu tư vay vốn khi cần hạn chế đầu tư,Ngân hàng Trung ương Ên định mức lãi suất cao

2 Các công cụ gián tiếp.

Công cụ gián tiếp là những công cụ mà tác dụng của nó được là nhờ cơchế thị trường (Hay công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ là công cụ tácđộng vào mục tiêu trung gian thông qua việc điều chỉnh các mục tiêu cuốicùng

Trang 7

khả năng tạo tiền - mét khả năng cần có của Ngân hàng Trong trường hợpgiảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khả năng mở rộng cho vay của Ngân hàng thươngmại sẽ tăng lên, đẫn đến sự gia tăng lượng tiền trong lưu thông, góp phần tăngcung xã hội để có thể cân đối tăng cầu về tiền.

2.2 Lãi suất tài chiết khấu.

Chính sách tài chiết khấu thể hiện qua việc Ngân hàng Trung ương cungứng vốn tín dụng cho Ngân hàng thương mại Chính sách tài chiết khấu đượcthực hiện thông qua các cửa sổ chiết khấu Ngân hàng Trung ương áp dụng lãisuất chiêt khấu và qui định các điều kiện để tài chiết khấu cho các tổ chức tíndụng

Ngân hàng Trung ương áp dụng chính sách tài chiết khấu: Là lãi suất màNgân hàng Trung ương áp dụng để chiết khấu lại các giấy tờ có giá của Ngânhàng thương mại Đây là loại cho vay có đảm bảo

Lãi suất tài chiết khấu tác động vào giá tín dụng nên khi lãi suất tài chiếtkhấu tăng sẽ tác động vào mặt bằng giá vốn đầu tư của Ngân hàng thươngmại, gây áp lực và lãi suất nền kinh tế sẽ tăng theo, thu hẹp khả năng cho vaycủa Ngân hàng thương mại dẫn đến hệ số tạo tiền giảm và ngược lại Việctăng lãi suất tài chiết khấu cũng gây hiệu ứng thông báo, nhà kinh doanh sẽbiết tác động của Ngân hàng Trung ương thông qua chính sách chiết khấu tốithị trường Người đầu tư giám sát sự thông báo lãi suất của Ngân hàng Trungương để dự tính được xu hướng thay đổi lãi suất để tìm biện pháp phòngngõa, ngăn chặn làm thay đổi tiền gửi và lãi xuất cho vay đồng thời tác độnggiá chứng khoán

Đi kèm với lãi suất tài chiết khấu Ngân hàng Trung ương còn qui địnhhạn mức tài chiết khấu tức là qui định cho vay tối đa trên cơ sở lãi suất đã quiđịnh để gây ảnh hưởng về lượng vốn mà các tổ chức tín dụng vay của Ngânhàng Trung ương Đồng thời Ngân hàng Trung ương còn qui định các tiêuchuẩn thể hiện tài chiết khấu nh về thời hạn về thể loại giấy tờ có giá, chất

Trang 8

lượng giấy tờ có giá, và uy tín của tổ chức tín dụng khi vay vốn của Ngânhàng Trung ương.

dự trữ của Ngân hàng thương mại làm ảnh hưởng đến khối lượng tiền cungứng

Về mặt giá: Khi Ngân hàng Trung ương mua các giấy tờ có giá sẽ làmtăng dự trữ của Ngân hàng thương mại , cung vốn tín dụng cũng tăng lên.Điều đó sẽ ảnh hưởng đến lãi suất ngắn hạn làm lãi suất ngắn hạncó xu hướnggiảm xuống và tác động vào lãi suất có kỳ hạn giảm xuống Bên cạnh đóNgân hàng Trung ương thực hiện mua chứng từ có giá trị trên thị trường mở

sẽ ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của các chứng từ có giá, đẫn đến có sựchuyển dịch vốn đầu tư làm ảnh hưởng đến lãi suất thị trường, tác động vàocung cầu vốn trên nền kinh tế, ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng

Khi Ngân hàng Trung ương thực hiện mua, bán các chứng từ có giá trênthị trường mở sẽ tác động vào giá cả của chứng từ cá giá và khi Ngân hàngTrung ương thực hiện can thiệp vào giá cả của các chứng từ có khối lượng

Trang 9

chiếm tỷ trọng lớn thì vai trò can thiệp của Ngân hàng Trung ương càng có ýnghĩa quan trọng tác động vào lượng tiền cung ứng.

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM.

I BỐI CẢNH CHUNG.

Đảng Cộng Sản Việt nam lần thứ 6 đã đánh dấu sự chuyển đổi từ cơ chế

kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước.Bước ngoặt này là tiền đề khách quan, là điều kiện mới cho cải cách tổ chứchoạt động hệ thống Ngân hàng và định hướng chính sách tiền tệ ở Việt nam

Từ năm 1990, sau khi 2 pháp lệnh Ngân hàng được ban hành (pháp lệch

về Ngân hàng Nhà nước và pháp lệch Ngân hàng Hợp tác xã tín dông Công ty tài chính), hệ thống Ngân hàng Việt nam chuyển đổi từ một cấp sang

-2 cấp, phân định ró chức năng quản lý Nhà nước và chức năng kinh doanhtiền tệ của các tổ chức tín dụng, bước đầu thích ứng dần với hệ thống Ngânhàng của nền kinh tế tiền tệ

Chính sách tiền tệ được xác định thông qua xây dựng các chính sách cụthể: chính sách tín dụng tạo ra nhiều công cụ huy động vốn và đồng thời mởrộng cho vay đến mọi thành phần kinh tế; chính sách lãi suất (xoá bỏ bao cấpqua lãi suất cho vay, thực hiện chính sách lãi suất thực dương, điều chỉnh lãisuất huy động và cho vay phù hợp với sự biến động của chỉ số lạm phát );chính sách quản lý ngoại hối và một số các công cụ hỡ trợ khác

Đến tháng 10 năm 1998, luật Ngân hàng Nhà nước và luật các tổ chứctín dụng bắt đầu được thực thi, thay thế hai pháp lệnh năm 1990 nhằm giúp

Trang 10

hoạt động của hệ thống Ngân hàng tự do hơn, thông thoáng hơn phù hợp vớithay đổi lớn lao trong hệ thống Ngân hàng.

II CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN.

Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương là tổng hoà các giải phápđảm bảo ổn định đồng tiền và thị trường tiền tệ , góp phần giải quyết các mụctiêu vĩ mô của nền kinh tế Đứng trên phương diện này, thời kỳ 1986 đến nay

có thể chia làm 4 giai đoạn

1 Giai đoạn 1986 - 1988.

Đây là giai đoạn đặc trưng của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tổngcầu luôn vượt tổng cung Nền kinh tế đang ở giai đoạn khủng hoảng do thiếuhụt ngân sách Nh vậy Nhà nước đã bành trướng tăng tiền làm cho lạm phátđạt kỷ lục 3 con số Nhiệm vụ trung tâm lúc này là chống lạm phát Do vậy đã

có 2 thay đổi lớn trong lĩnh vực tiền tệ: Đưa tỷ giá hối đoái nên ngang mứcgiá thị trường và thi hành lãi suất thực dương nhằm tạo nên xung lực mạnh

mẽ làm đảo lộn tình hình trên thực tế, hai biện pháp này đã đẩy lùi được lạmphát và khủng hoảng, khôi phục lòng tin của người dân vào đồng tiền tạođộng lực để thực hiện đổi mới

3 Giai doạn 1992 - 1995.

Chính sách tiền tệ ở Việt nam được coi là công cụ quản lý vĩ mô của Nhànước về tiền tệ do Ngân hàng trung ương chịu trách nhiệm soạn thảo và thực

Trang 11

thi nhằm ổn định giá trị đồng tiền, ổn định tăng trưởng kinh tế Thời kỳ nàymục tiêu của chính sách tiền tệ đặt ra là: ổn định tiền tệ bao gồm ổn định sứcmua đối nội và đối ngoại của đông tiền, tăng trưởng kinh tế, công ăn việc làmcao Nhận thức nội dung chủ yếu của thời kỳ này thông qua các chính sách:Chính sách cung ứng và điều tiết khối lượng tiền, chính sách ngoại hối, chínhsách tạm ứng cho ngân sách, chính sách cung ứng và điều tiết tiền lúc này đãnhận thức được khối tiền tệ:

M1: Tiền mặt lưu thông ngoài hệ thông Ngân hàng và tiền gửi không kỳhạn tại Ngân Hàng

M2: Gồn M1 và tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn

M3: Gồn M2 và các loại tiền gửi các định chế tổ chức khác

L: Gồm M3 và các giấy tờ có giá

Khối lượng tiền cung ứng tăng thêm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, do đótrong quá trình xác định chi tiêu này Ngân hàng Nhà nước quán triệt cácnguyên tắc:

- Căn cứ vào tình hình tăng trưởng kinh tế Khối lượng tiền tệ tương ứngvới mức tăng trưởng kinh tế

- Khối lượng tiền cung ứng có tính đến phạm vi tỷ lệ lạm phát

- Khối lượng tiền cung ứng dùa vào ngoại hối trong tay người cư trú

- Tiền cung ứng chịu ảnh hưởng bởi tốc đọ lưu thông tiền tệ theo côngthức:

Khối lượng tiền cung ứng tăng thêm hàng năm bao gồm tiền mặt, cácloại tiền gửi ở Ngân hàng nhằm dành cho nhu cầu đầu tư tín dụng cho nền

P x QV=

M

GNPV=

M

Trang 12

kinh tế, tăng dự trữ ngoại hối và tạm ứng cho ngân sách Khối lượng tiền cungứng tăng thêm chỉ là một chỉ tiêu định hướng, điều quan trọng là Ngân hàngNhà nước phải theo dõi diễn biến của hoạt động kinh tế, giá cả và tỷ giá hốiđoái để điều chỉnh kịp thời việc cung ứng tiền sao cho sao cho khối lượng tiềntăng hay giảm không làm ảnh hưởng đến giá cả hoặc thiếu phương tiện lưuthông gây cản trở cho lưu thông hàng hoá Việc điều chỉnh khối lượng tiềncung ứng theo tín hiệu cuả thị trường, thông qua nhu cầu đối ứng xuất phát từcác kênh tạo tiền (Tín dụng, Ngân hàng, thị trường ngoại hối, thị trường mở).Chính sách tín dụng cho nền kinh tế: Kiểm soát lượng tiền cung ứngthông qua chỉ tiêu hạn mức tín dụng Ngân hàng Nhà nước cấp tín dụng chocác Ngân hàng thương mại thông qua hoạt động tài cấp vốn.

Chính sách ngoại hối: Ngân hàng Nhà nước thực hiện biện pháp quản lýngoại hối bao gồm việc sử dụng tỷ giá nhằm điều tiết thị trường ngoại hôí,quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia, cân bằng cán cân thanh toán quốc tế Ngânhàng Nhà nước sử dụng chính sách tỷ giá linh hoạt, có sự quản lý, phản ánhsức mua của đồng tiền, ổn định giá cả

Các công cụ của chính sách thời kỳ này bao gồm:

+ Lãi suất: Lãi suất tài cấp vốn cho các Ngân hàng thương mại vay khi

họ có nhu cầu tiền Trung ương để thanh toán cho khách hàng rút tiền mặt,thanh toán cho Ngân hàng khác, mua ngoại tệ của Ngân hàng Trung ươnghoặc của thị trường

Khung lãi suất do Ngân hàng Nhà nước quy định để chỉ đạo điều tiết lãisuất, huy động tiền gửi và lãi suất cho vay của các Ngân hàng kinh doanh.Ngân hàng Nhà nước quy định lãi suất tiền gửi tối thiểu, lãi suất cho vay tối

đa hoặc chỉ khống chế trần lãi suất cho vay Tất cả các loại lãi suất trên đều cóảnh hưởng đến lãi suất thị trường

Trang 13

+ Dù trữ bắt buộc: để kiểm soát việc tạo tiền của các Ngân hàng thươngmại và điều tiết khối lượng tind dông cho nền kinh tế, Ngân hàng Nhà nướcViệt nam áp dụng công cụ dự trữ bắt buộc.

Tiền DTBB = Tỷ lệ DTBB x Số dư tiền gửi huy động

Theo pháp lệnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 10 - 30% nhưng Ngân hàng Nhànước thường xuyên áp dụng ở mức 10% cho tất cả tiền gửi huy động Sau đó

có thể quy định riêng cho tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn Thời

kỳ này còn áp dụng cơ cấu dự trữ bắt buộc bao gồm: Tiền gửi trên tài khoảntại Ngân hàng Nhà nước và tiền mặt ngân phiếu tại quỹ của Ngân hàngthương mại, cũng có khi cho phép cả khoản mua tín phiếu kho bạc cũng đượccoi là dự trữ bắt buộc và để giảm bớt gánh nặng dự trữ bắt buộc cho các Ngânhàng

+ Hạn mức tín dụng: Là công cụ để Ngân hàng Nhà nước khống chếmức tăng lượng tiền cung ứng Trong thời kỳ này công cu hạn mức tín dụngđược hiểu là mức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước sử dụng để cấp cho nềnkinh tế thông qua hệ thông hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng kết hợp với

sử dụng nghiệp vụ tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu để khống chế mức tăngkhối lượng tiền cung ứng phù hợp với yêu cầu của kiểm soát lạm phát

Tóm lại, trong giai đoạn này, nền kinh tế đã đi dần vào trạng thái ổn định

và tăng trưởng cao: tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 1994 đạt 8,8%, năm 1995đạt 9,5% Nhân tố quyết định trạng thái ổn định này là do Nhà nước qua kinhnghiệm điều hành đã nhận thức được rõ tác dụng của cung ứng tiền tệ lên lạmphát nên đã thực hiện đổi mới mạnh mẽ hoạt động ngân hàng và thực hiệnthành công chính sách tiền tệ

Giai đoạn này đã tạo ra nhiều yếu tố quyết định cho chiều hướng thuậnlợi cho chính sách tiền tệ.và sự phát triển trong tiền tệ ở giai đoạn sau

4 Giai đoạn từ 1996 đến nay

Trang 14

Tháng 12/1997 bộ luật Ngân hàng boa gồm luật Ngân hàng Nhà nước vàluật tổ chức tín dụng thì hệ thống Ngân hàng được tiếp tục đổi mới và bướcvoà thời kỳ đổi mới căn bản và toàn diện trên tất cả các mặt Theo đó chínhsách tiền tệ mới bắt đầu xây dựng và từng bước được đi vào thực hiện, di dân

từ thấp đến cao phú hợp với tình hình thực tế Theo luật Ngân hàng Nhà nướcViệt nam thì các công cụ chính sách tiền tệ boa gồm:

+ Áp dông quy chế dự trữ bắt buộc đối với các Ngân hàng và các tổ chứctín dụng khác có huy động tiền gửi để điều tiết khối lượng tiền cung ứng theonăm kế hoạch

Trang 15

+ Công cụ tài cấp vốn: Ngân hàng Nhà nước thực hiện tài cấp vốn ngắnhạn nhằm bù đắp khó khăn tạm thời về thanh toán cho các Ngân hàng thươngmại theo các hình thức:

\ Cho vay theo hồ sơ tín dụng

\ Chiết khấu, tài chiết khấuthương phiếu và các chứng từ có giá ngằnhạnkhác

\ Cho vay có đảm bảo bằng cầm cố thương phiếu và các chứng từ có giángắn hạn khác

+ Công cụ lãi suất: Chính sách lãi suất được Ngân hàng Nhà nước sửdụng trong mối quan hệ điều hoà với tỷ giá Ngân hàng Nhà nước tiếp tụcthực hiện việc kiểm soát lãi suất trên thị trường tiền tệ bằng chính sách quyđịnh trần lãi suất cho vay đối với VNĐ và ngoại tệ, trên cơ sở đó các tổ chứctín dụng Ên định các mức lãi suất huy động phù hợp với cung - cầu tín dụng.Hiện nay đang tiến hành tới quy định lãi suất cơ bản

+ Công cụ tỷ giá: Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh giữa 2 đồng tiền haygiá cả một đơn vị tiền nước này bằng bao nhiêu đơn vị tiền nước khác

Ngân hàng Nhà nước thực hiện biện pháp điều hành tỷ giá linh hoạt, phùhợp với diễn biến trên thị trường ngoại hối trong khu vực

+ Công cụ nghiệp vụ thị trường mở: Hiện nay Việt nam đang chuẩn bịcác điều kiện cần thiết để đưa công cụ nào về vận hành Vừa qua mới banhành quy chế và đang thí điểm, thể hiện Ngân hàng Nhà nước thực hiện muabán tín phiếu ngăng hạn, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước để tác động vàolượng tiền cung ứng, việc thực hiện ban đầy gặp lhó khăn, song do hàng hoá ởthị trường chưa có nhiều, vì vậy công cụ này chưa phát huy được hiệu quả

Từ năm 1996, hàng năm Ngân hàng Nhà nước thực hiện chính sách tiền

tệ bằng cách xác định mục tiêu của chính sách tiền tệ Mục tiêu cuảu chínhsách tiền tệ phụ thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế của chính phủ, diễn

Ngày đăng: 30/07/2014, 11:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w