1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ngân hàng trung ương 1 viễn cảnh toàn cầu

37 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG HOA KỲ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cục Dự trữ Liên bang 1.1.1 Giai đoạn 1781 – 1836 1.1.2 Giai đoạn 1837–1862: Thời kỳ “ngân hàng tự do” 1.1.3 Giai đoạn 1863-1913: Các ngân hàng quốc gia 1.1.4 Năm 1913: Cục Dự trữ Liên bang đời 1.2 Cấu trúc Cục Dự trữ Liên bang 1.2.1 Các ngân hàng dự trữ liên bang 1.2.2 Các ngân hàng thành viên 1.2.3 Hội đồng Thống đốc 1.2.4 Ủy ban thị trường mở liên bang (FOMC) 1.3 Tính pháp lý vị trí quyền 10 CHƯƠNG 2: NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 12 2.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 12 2.2 Vị trí pháp lý chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 14 2.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 14 2.4 Trách nhiệm, quyền hạn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 16 2.5 Sự độc lập Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 22 CHƯƠNG 3: VIỄN CẢNH TOÀN CẦU CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 26 3.1 Viễn cảnh toàn cầu mơ hình NHTW 26 3.1.1 Các chứng thực nghiệm MQH độc lập NHTW biến số kinh tế vĩ mơ tồn giới 26 3.1.2 3.2 Xu phổ biến toàn cầu nay: NHTW ngày trở nên độc lập 28 NHNN Việt Nam trước bối cảnh tồn cầu hóa 30 3.2.1 Các cấp độ độc lập NHTW theo IMF 30 3.2.2 Mức độ độc lập NHNN VN 32 3.2.3 Một số kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 CHƯƠNG 1: CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG HOA KỲ Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Federal Reserve System – Fed) ngân hàng trung ương Hoa Kỳ, bắt đầu hoạt động năm 1915 theo "Đạo luật Dự trữ Liên bang" Quốc hội Hoa Kỳ thông qua cuối năm 1913 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cục Dự trữ Liên bang 1.1.1 Giai đoạn 1781 – 1836 1.1.1.1 Ngân hàng Bắc Mỹ Giai đoạn này, bên cạnh số nhà lập quốc phản đối việc hình thành hệ thống ngân hàng trung ương, có nhiều người ủng hộ mạnh mẽ định Robert Morris, Giám Đốc Tài chính, mở Ngân hàng Bắc Mỹ vào năm 1782 Tuy nhiên, ngân hàng lại khơng thể thực vai trò ngân hàng trung ương dự tính ban đầu thiên vị cho nước ngồi có sách bất công chống lại ngân hàng nhà nước khác Vì mà quan lập pháp bang Pennsylvania loại bỏ khỏi hoạt động Khối thịnh vượng chung vào năm 1785 1.1.1.2 Ngân hàng Hoa Kỳ Năm 1791, cựu trợ lý Morris người bênh vực cho quyền lợi miền Bắc, Alexander Hamilton, Bộ trưởng Bộ Tài chính, chấp nhận thỏa hiệp với nhà lập pháp phía Nam để đảm bảo tiếp nối dự án Bank Morris Để đổi lấy ủng hộ miền Nam cho ngân hàng quốc gia, Hamilton đồng ý hỗ trợ đầy đủ để đảm bảo thủ liên bang chuyển từ vị trí tạm thời phía Bắc New York đến địa điểm phía Nam Potomac Kết là, Ngân hàng Đầu tiên Hoa Kỳ (1791-1811) Quốc hội thông qua George Washington ký xác nhận Một số người sáng lập khác lại kịch liệt phản đối ngân hàng trung ương Thomas Jefferson cho công cụ để đầu cơ, thao túng tài tham nhũng Năm 1811, thời gian hiệu lực 20 năm ngân hàng kết thúc không gia hạn Quốc hội, nên năm sau giai đoạn khơng có ngân hàng liên bang 1.1.1.3 Ngân hàng thứ hai Hoa Kỳ Năm năm sau, phủ liên bang ký định thành lập Ngân hàng thứ hai Hoa Kỳ (1816-1836), chép lại cấu trúc Ngân hàng thứ nhất, với chi nhánh nước Andrew Jackson, người nhậm chức tổng thống vào năm 1828, lên án ngân hàng công cụ để tham nhũng Cố gắng ơng việc xóa bỏ hệ thống ngân hàng vấn đề trị lớn năm 1830 định hình hệ thống Đảng Thứ hai, đảng Dân chủ bang phản đối ngân hàng đảng Tự lại ủng hộ Jackson giải thể ngân hàng, không gia hạn thời gian hiệu lực cho Sự kết thúc ngân hàng dẫn đến thời kỳ lạm phát phi mã động có chủ đích chủ ngân hàng Jackson cố gắng chống lại lạm phát cách yêu cầu tất khoản toán đất liên bang phải thực vàng bạc Điều tạo khủng hoảng năm 1837, kéo dài bốn năm, sau hồi phục tăng trưởng ổn định 1.1.2 Giai đoạn 1837–1862: Thời kỳ “ngân hàng tự do” Trong giai đoạn này, có ngân hàng có vốn sở hữu tiểu bang tồn Ngân hàng phát hành tiền giấy tiểu bang tự đưa nhiều quy định cho ngân hàng yêu cầu dự trữ, lãi suất cho vay tiền gửi, tỷ lệ vốn cần thiết Trong thời kỳ ngân hàng tự do, ngân hàng tồn ngắn so với ngân hàng thương mại nay, với tuổi thọ trung bình khoảng năm năm Khoảng nửa số ngân hàng phá sản, khoảng phần ba số buộc phải thối lui khỏi kinh doanh 1.1.3 Giai đoạn 1863-1913: Các ngân hàng quốc gia Hệ thống ngân hàng quốc gia đời để tồn lâu xây dựng hệ thống tiền tệ thống toàn nước Mỹ 1.1.4 Năm 1913: Cục Dự trữ Liên bang đời Việc khơng có ngân hàng trung ương làm phát sinh vấn đề nghiêm trọng thị trường tài Mỹ, khơng có người vay cuối cùng, gây biến động khoản lớn theo mùa cuối dẫn đến khủng hoảng ngành ngân hàng, mà đỉnh điểm khủng hoảng năm 1907 Những đợt khủng hoảng liên tục thuyết phục dân chúng Mỹ việc tồn ngân hàng trung ương cần thiết, nhiều lo ngại việc ngân hàng trung ương hội để trị gia can thiệp sâu vào hoạt động ngân hàng để thao túng thị trường tài Những tranh luận xung quanh vấn đề nên hay không nên xây dựng ngân hàng trung ương đưa đến thỏa hiệp Năm 1913, Quốc hội thông qua Đạo luật Dữ trự Liên bang 1913, định thành lập Cục dự trữ Liên bang, bao gồm hệ thống ngân hàng hình thức bán công Cục Dự trữ Liên bang hệ thống ngân hàng tồn đến ngày Hoa Kỳ 1.2 Cấu trúc Cục Dự trữ Liên bang Cục Dự trữ Liên bang (Fed) bao gồm phận: ngân hàng dự trữ liên bang, Hội đồng Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang, Ủy ban Thị trường mở Liên bang (FOMC), Hội đồng cố vấn liên bang, khoảng 2.500 ngân hàng thương mại thành viên 1.2.1 Các ngân hàng dự trữ liên bang Mỗi quận dự trữ liên bang có ngân hàng dự trữ liên bang chi nhánh thành phố khác quận Có tổng cộng 12 ngân hàng dự trữ liên bang 25 chi nhánh chúng khắp nước Mỹ Ba ngân hàng dự trữ liên bang lớn tài sản ngân hàng New York, Chicago San Francisco, với tổng số tài sản nắm giữ lên đến 50% (bao gồm khoản vay chiết khấu, chứng khoán tài sản khác) tài sản hệ thống Fed, quan trọng ngân hàng New York với phần tài sản nắm giữ chiếm 1/4 hệ thống Mỗi ngân hàng dự trữ liên bang tổ chức bán công sở hữu ngân hàng thương mại tư nhân quận, ngân hàng thương mại thành viên Fed Các ngân hàng thành viên mua cổ phiếu ngân hàng dự trữ quận (điều kiện bắt buộc để thành viên Fed), cổ tức chi trả cho cổ phiếu tối đa theo luật 6% hàng năm Mỗi ngân hàng quận có giám đốc, người ngân hàng thành viên quận bầu, người lại Hội đồng Thống đốc bổ nhiệm Giám đốc ngân hàng quận chia làm loại: A, B C  Loại A (3 người NH bầu): chủ ngân hàng chuyên nghiệp  Loại B (3 người NH bầu): nhà lãnh đạo bật từ ngành công nghiệp, lao động, nông nghiệp, lĩnh vực tiêu dùng  Loại C (3 người Hội đồng Thống đốc bổ nhiệm): đại diện cho lợi ích cộng đồng, không nhân viên hay cổ đông ngân hàng Các giám đốc điều hành hoạt động chung ngân hàng quận, công việc quan trọng họ bổ nhiệm chủ tịch ngân hàng (thông qua chấp thuận Hội đồng Thống đốc) Từ năm 2010 trở trước, giám đốc tham gia vào định này, đạo luật Dodd-Frank ban hành tháng năm 2010 loại trừ ba giám đốc loại A khỏi thành phần tham gia việc lựa chọn chủ tịch ngân hàng Mười hai Ngân hàng Dự trữ Liên bang tham gia vào sách tiền tệ thơng qua hoạt động cách sau: - Giám đốc ngân hàng "thiết lập" tỷ lệ chiết khấu (mặc dù tỷ lệ chiết khấu quận xem xét định Hội đồng Thống đốc) - Ngân hàng quận định ngân hàng nào, thành viên thành viên, có khoản vay chiết khấu từ ngân hàng dự trữ liên bang - Giám đốc ngân hàng quận chọn chủ ngân hàng thương mại quận để đưa vào Hội đồng cố vấn liên bang, để tham vấn với Hội đồng thống đốc cung cấp thông tin việc điều hành sách tiền tệ số 12 Chủ tịch ngân hàng có phiếu bầu Ủy ban thị trường mở liên bang Do vai trò đặc biệt ngân hàng New York, chủ tịch New York Fed thành viên thường trực FOMC có phiếu FOMC Bốn phiếu lại 11 chủ tịch ngân hàng lại nắm giữ luân chuyển năm Mười hai ngân hàng dự trữ liên bang thực chức sau: - Thanh toán séc - Phát hành đồng tiền mới, thu hồi tiền bị hư hỏng khỏi lưu thông - Quản lý khoản vay chiết khấu cho ngân hàng quận - Hoạt động trung gian liên lạc doanh nghiệp hệ thống dự trữ liên bang - Kiểm tra công ty mẹ ngân hàng ngân hàng thành viên thuộc sở hữu tiểu bang - Thu thập số liệu điều kiện kinh doanh địa phương - Sử dụng đội ngũ nhân viên nhà kinh tế chuyên nghiệp để nghiên cứu chủ đề liên quan đến việc điều hành sách tiền tệ 1.2.2 Các ngân hàng thành viên Tất ngân hàng quốc gia (ngân hàng thương mại sở hữu Văn phòng Kiểm sốt tiền tệ) bắt buộc phải thành viên Cục Dự trữ Liên bang Các ngân hàng thương mại có vốn điều lệ tiểu bang khơng bắt buộc phải thành viên, họ lựa chọn để tham gia Hiện nay, khoảng phần ba ngân hàng thương mại Hoa Kỳ thành viên Cục Dự trữ Liên bang, giảm từ số cao 49% vào năm 1947 Trước năm 1980, có ngân hàng thành viên phải giữ dự trữ tiền gửi Ngân hàng dự trữ liên bang Các ngân hàng thành viên khác phải tuân the yêu cầu dự trữ bang sở tại, thường cho phép họ giữ nhiều dự trữ chứng khốn sinh lãi Vì lúc khoản tiền gửi dự trữ Fed khơng có lãi suất, nên thành viên Fed tốn kém, lãi suất tăng, chi phí tương đối thành viên tăng, ngày nhiều ngân hàng rút khỏi Fed Sự suy giảm số lượng thành viên Fed mối quan tâm lớn Hội đồng Thống đốc; lý làm giảm kiểm soát Fed việc cung tiền, từ gây khó khăn cho Fed việc thực sách tiền tệ Chủ tịch Hội đồng Thống đốc liên tục kêu gọi luật yêu cầu tất ngân hàng thương mại phải thành viên Cục Dự trữ Liên bang Kết việc Fed gây sức ép lên Quốc hội điều khoản Đạo luật bãi bỏ tổ chức điều tiết lưu ký quỹ kiểm soát tiền tệ năm 1980: Tất tổ chức lưu ký phải gửi tiền Fed với yêu cầu nhau, ngân hàng thành viên khơng phải thành viên bình đẳng yêu cầu dự trữ Ngoài ra, tất tổ chức lưu ký phép truy cập vào sở dự trữ liên bang sở bình đẳng Những quy định kết thúc suy giảm số lượng thành viên Fed giảm phân biệt ngân hàng thành viên thành viên 1.2.3 Hội đồng Thống đốc Đứng đầu Cục Dự trữ Liên bang Hội đồng Thống đốc gồm thành viên, có trụ sở Washington, DC Các thống đốc bổ nhiệm Tổng thống Hoa Kỳ xác nhận Thượng viện Để hạn chế kiểm soát tổng thống Fed áp lực trị khác, thống đốc làm việc với nhiệm kỳ 14 năm không tái nhiệm cộng với phần nhiệm kỳ sau kết thúc vào tháng hàng năm Các thống đốc (nhiều người nhà kinh tế học chuyên nghiệp) bắt buộc phải đến từ quận dự trữ liên bang khác để ngăn chặn việc lạm quyền vùng nước Chủ tịch Hội đồng Thống đốc chọn từ bảy thống đốc, có nhiệm kỳ năm tái nhiệm Khi chủ tịch chọn, chủ tịch cũ phải từ chức khỏi Hội đồng Thống đốc, chưa hết thời gian phục vụ 14 năm Hội đồng thống đốc tham gia vào việc điều hành sách tiền tệ thơng qua hoạt động sau: - Cả thống đốc thành viên FOMC biểu việc quản lý hoạt động thị trường mở Vì có mười hai thành viên quyền biểu uỷ ban (bảy thống đốc năm Chủ tịch ngân hàng quận), Hội đồng thống đốc chiếm đa số phiếu - Đặt yêu cầu dự trữ (trong giới hạn cho phép pháp luật) - Kiểm soát tỷ lệ chiết khấu quy trình "xem xét tâm", từ chấp thuận hay khơng chấp thuận mức lãi suất chiết khấu ngân hàng dự trữ liên bang - Chủ tịch Hội đồng cố vấn cho Tổng thống Hoa Kỳ sách kinh tế, làm chứng Quốc hội, đại diện Cục Dự trữ Liên bang phát ngôn trước phương tiện truyền thông 1.2.4 Ủy ban thị trường mở liên bang (FOMC) FOMC thường họp tám lần năm (khoảng sáu tuần lần) định liên quan đến việc thực nghiệp vụ thị trường mở thiết lập sách lãi suất, tỷ lệ quỹ liên bang, tức lãi suất cho vay qua đêm từ ngân hàng cho ngân hàng khác Trên thực tế, FOMC thường gọi tắt "Fed" báo chí Ủy ban gồm bảy thành viên Hội đồng Thống đốc, chủ tịch Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York, chủ tịch bốn ngân hàng dự trữ liên bang khác Chủ tịch Hội đồng Thống đốc chủ tịch FOMC Mặc dù có chủ tịch năm ngân hàng dự trữ liên bang thành viên bỏ phiếu FOMC, bảy chủ tịch ngân hàng quận lại tham dự họp FOMC tham gia thảo luận Do họ có ảnh hưởng đến định ủy ban Mặc dù dự trữ bắt buộc lãi suất chiết khấu không thực thiết lập FOMC, định liên quan đến cơng cụ sách thực có hiệu FOMC không thực thực hoạt động mua bán chứng khốn Thay vào đó, ban hành thị quầy giao dịch Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York, nơi mà nhà quản lý hoạt động thị trường mở nước giám sát người thực giao dịch mua bán phủ quan chứng khoán Người quản lý trao đổi hàng ngày với thành viên FOMC nhân viên họ việc liên quan đến hoạt động quầy giao dịch 1.3 Tính pháp lý vị trí quyền Các phận Cục dự trữ liên bang (Fed) có tư cách pháp lý khác Hội đồng Thống đốc Fed quan độc lập với phủ liên bang Hội đồng khơng nhận tài trợ Quốc hội bảy thành viên Hội đồng theo chế dân chủ Thành viên Hội đồng độc lập chấp hành yêu cầu hệ thống lập pháp hành pháp Tuy nhiên, Hội đồng phải gửi báo cáo tới Quốc hội theo định kỳ Theo luật, thành viên Hội đồng rời chức vụ mãn hạn Hội đồng Thống đốc chịu trách nhiệm việc hình thành cụ thể hóa sách tiền tệ Nó giám sát quy định hoạt động 12 Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ nói chung Các Ngân hàng dự trữ liên bang (Federal Reserve Banks) danh nghĩa sở hữu ngân hàng thành viên (mỗi ngân hàng thành viên giữ cổ phần khơng có khả chuyển nhượng) Theo Tòa án tối cao Mỹ, Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực công cụ Chính phủ liên bang, chúng ngân hàng độc lập, sở hữu tư nhân hoạt động theo luật pháp địa phương Phán cho rằng, Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực coi cơng cụ Chính phủ liên bang theo số mục đích định Trong phán khác tòa án cấp bang, khác biệt Hội đồng thống đốc Ngân hàng quy định rõ ràng 10 ngân hàng, tổ chức việc điều hành sách tiền tệ, lấy nhiệm vụ giữ ổn định giá trị đồng tiền làm mục tiêu chủ yếu chi phối sách điều hành cụ thể hệ thống ngân hàng cấp hai (các ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng); ngồi NHNN ngân hàng phát hành tiền Trên sở pháp lệnh tính độc lập NHNN bước đầu thể hiện; NHNN pháp luật cho phép coi ổn định tiền tệ mục tiêu bản, cốt lõi chức nhiệm vụ mình, điểm độc lập NHTW (Pháp lệnh năm 1990, điều 1: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, gọi tắt Ngân hàng Nhà nước, quan Hội đồng trưởng, có chức quản lý Nhà nước hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng nước, nhằm ổn định giá trị đồng tiền; quan phát hành tiền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.) điểm thứ hai không trực tiếp tham gia thị trường sơ cấp nợ Chính phủ, tham gia với tài làm đại lí phát hành cơng trái phủ (Pháp lệnh năm 1990, điều 27: Ngân hàng Nhà nước thoả thuận với Bộ tài làm đại lý cho kho bạc Nhà nước hoạt động sau đây: 1- Phát hành công trái ngắn hạn dài hạn; 2- Trả vốn gốc lãi công trái.) Tuy vậy, thực tế Việt Nam vừa trình thực Đổi mới, hệ thống ngân hàng vừa chuyển từ ngân hàng cấp sang cấp, chưa có nhiều học hỏi từ nước khác, kinh nghiệm máy quản lý nhà nước chưa nhiều nên Pháp lệnh quy định cấu chức NHNN sơ khai, chưa vào cụ thể nhiều điều điểm Theo đó, NHNN có vai trò tư vấn sách tiền tệ, kinh tế tài cho phủ, mức độ độc lập NHNN khơng có Một phần thực tế thân NHNN Việt Nam lúc chưa đủ khả kinh nghiệm điều hành sách tiền tệ, quản lí hoạt động hệ thống ngân hàng Năm 1997, để hình thành nên khung pháp lí làm tảng cho hoạt động NHNN, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đời (có hiệu lực từ 1/10/1998) Với đời luật vai trò Ngân hàng Trung ương Việt Nam xác 23 định (Điều – khoản 1: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước) quan Chính phủ ngân hàng trung ương nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.), nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ, hoạt động NHNN cụ thể hóa, đặc biệt thức thừa nhận Ngân hàng Trung ương Việt Nam Theo khn khổ luật này, tính độc lập NHNN tiếp tục tăng lên, cụ thể tăng điểm việc chịu trách nhiệm xác định lãi suất sách làm sở định hướng cho hoạt dộng kinh tế (Điều 18: Ngân hàng Nhà nước xác định công bố lãi suất lãi suất tái cấp vốn.) điểm khơng ràng buộc chặt chẽ việc tham gia phủ q trình bổ nhiệm thành viên hội đồng thống đốc Đến năm 2003, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước (có hiệu lực từ 1/8/2003) ban hành, để hồn thiện, phù hợp cho thời kì phát triển mới, góp phần tăng tính độc lập NHNN lên bậc, chỗ tạm ứng cho phủ có tính ngắn hạn (Luật sửa đổi, bổ sung năm 2003 - Điều 32: Tạm ứng cho ngân sách nhà nước Ngân hàng Nhà nước tạm ứng cho ngân sách trung ương để xử lý hiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước theo đinh Thủ tướng Chính phủ Khoản tạm ứng phải hồn trả năm ngân sách, trừ trường hợp đặc biệt Uỷ ban Thường vụ Quốc hội định.) Và theo hướng hoàn thiện hoạt động NHNN, năm 2008 Chính phủ ban hành Nghị định 96/2008/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; đặc biệt 2010, phủ ban hành Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thay cho Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997; vậy, hoàn thiện cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, hoạt động NHNN, mà chưa có tác động đáng kể việc nâng cao tính độc lập, tự chủ NHNN Và gần nhất, phủ ban hành nghị định 156/2013/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, nới lỏng kiểm sốt Chính phủ việc sử dụng cơng cụ ]điều hành sách tiền tệ quốc gia NHNN (Điều – khoản 4: Xây dựng tiêu lạm phát hàng năm để trình Chính phủ; sử dụng cơng cụ thực sách tiền tệ quốc gia, bao gồm: Tái cấp vốn, lãi 24 suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở công cụ, biện pháp khác để thực sách tiền tệ quốc gia) 25 CHƯƠNG 3: VIỄN CẢNH TOÀN CẦU CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 3.1 Viễn cảnh tồn cầu mơ hình NHTW 3.1.1 Các chứng thực nghiệm MQH độc lập NHTW biến số kinh tế vĩ mơ tồn giới 3.1.1.1 Quan hệ với lạm phát: 3.1.1.1.1 Tỷ lệ lạm phát: Đã có nhiều nghiên cứu giới cho thấy có mối quan hệ nghịch biến tính độc lập NHTW với tỷ lệ lạm phát bình quân Nghĩa là, hệ số độc lập NHTW cao lạm phát bình quân thấp ngược lại Đơn giản hơn, nước mà NHTW có mức độ độc lập tự chủ cao thường có tỷ lệ lạm phát thấp Hơn nữa, tác động tính độc lập NHTW lên tỷ lệ lạm phát xuyên suốt theo thời gian Các nghiên cứu kể đến bao gồm: Alesina (1988), Masciandaro Tabellini (1991), Cukierman (1992), Cukierman, Webb Neyapti (1992), Alesina and Summers (1993), De Haan Kooi (1997), Mangano (1998), Oatley (1999), Gutierrez (2003), Arnone, Laurens, Segalotto, Sommer (2007), Jacome Vazquez (2008), Arnone (2009), Laurens (2009),… Cũng cần nhấn mạnh thêm tác động tích cực độc lập NHTW lạm phát có tính phổ qt Mối quan hệ phát không nước phát triển – nước có hệ thống thể chế hồn chỉnh – mà diện rộng nhóm nước, bao gồm nước phát triển (xem Cukierman, 1992; Cukierman Webb, 1995), nước xã hội chủ nghĩa trước trải qua trình chuyển đổi (xem Cukierman đồng tác giả, 2002…), nước Châu Mỹ La-tin Ca-ri-bê (xem Gutierrez, 2003; Jacome Vazquez, 2008) 26 Quan hệ mức độ độc lập NHTW lạm phát 3.1.1.1.2 Mức độ biến thiên lạm phát: Bên cạnh tác động tích cực tới mức lạm phát, số nghiên cứu rằng, tính độc lập NHTW giúp giảm mức độ biến thiên lạm phát, ví dụ nghiên cứu Alesina and Summers (1993), Catão Terrones (2003) Điều có ý nghĩa quan trọng mức độ lạm phát cho thấy dâng lên mặt giá biến thiên phản ánh mức độ rủi ro môi trường vĩ mô – việc tăng tính độc lập NHTW giúp giảm tính biến thiên lạm phát sách cần thiết quốc gia muốn trì ổn định vĩ mơ Quan hệ mức độ độc lập NHTW biến thiên lạm phát 27 3.1.1.2 Quan hệ với thâm hụt ngân sách: Nghiên cứu Pollard (1993) mối quan hệ tính độc lập NHTW với cán cân ngân sách giai đoạn từ năm 1973 - 1989 nước có NHTW độc lập cao tỷ lệ thâm hụt ngân sách giảm Theo Pollard, quan hệ cho vay theo định hay ứng vốn cho ngân sách khơng chịu chi phối CP tạo kỷ luật chi tiêu tốt hơn, qua góp phần làm tăng tính minh bạch tạo cán cân ngân sách bền vững 3.1.1.3 Quan hệ với tăng trưởng GDP: Nghiên cứu Alesina Summers (1993), Barro (1991), De Long Summers (1992), Levine Renelt (1992) khơng thấy mối quan hệ có ý nghĩa mặt thống kê tính độc lập NHTW với tăng trưởng sản lượng thực tế sau kiểm soát yếu tố khác tác động đến tăng trưởng kinh tế Các lý thuyết kinh tế phát triển chứng minh tăng trưởng kinh tế phức hợp nhiều yếu tố sách khác Cho nên khơng có mối quan hệ có ý nghĩa mặt thống kê mức độ độc lập NHTW với tăng trưởng kinh tế CSTT có hiệu lực hiệu góp phần vào tăng trưởng kinh tế ổn định 3.1.2 Xu phổ biến toàn cầu nay: NHTW ngày trở nên độc lập Ngày nay, NHTW giới ngày độc lập khỏi CP Điều không diễn nước phát triển mà phổ biến nước phát triển Có hai lý sau: - Thứ nhất, phương diện thực chứng, ngày có nhiều nghiên cứu cho thấy tác dụng kiềm chế lạm phát NHTW độc lập (thực tế kiểm nghiệm nghiên cứu rõ) - Thứ hai, từ góc độ sách, việc tăng cường tính độc lập cho NHTW xem biện pháp phản ứng hiệu sau khủng hoảng kinh tế - tài thời gian qua Điều khơng số nước Châu Á sau 28 khủng hoảng tài khu vực mà cho nước Châu Mỹ La-tin Sau thời gian dài lạm phát bất ổn vĩ mô triền miên, nhiều nước Châu Mỹ La-tin từ thập kỷ 1990 tiến hành cải cách NHTW theo hướng tăng cường tính độc lập trách nhiệm giải trình Do vậy, tăng cường tính độc lập NHTW xu hướng tồn cầu Nó thể ở: - Nỗ lực quốc gia (khơng phân biệt khu vực địa lý trình độ phát triển) việc ổn định giá tình trạng vừa lạm phát vừa đình trệ kinh tế năm 1970 gây Đối lập với quan điểm phổ biến năm 1960 1970 lạm phát mức độ định cần thiết cho tăng trưởng kinh tế (theo học thuyết Keynes cổ điển) , quan điểm phổ biến năm 1980 1990 lạm phát đôi với đình trệ khơng chắn tăng trưởng kinh tế Quan điểm hẫu thuẫn thành tích ấn tượng Nhật Bản Tây Đức việc vừa tạo mức tăng trưởng cao, vừa trì mức lạm phát thấp năm 1980 - Thế giới trở nên “phẳng”, đơi với tự hóa ngày rộng rãi việc di chuyển dòng vốn mở rộng không ngừng thị trường vốn quốc tế Những động thái làm cho yêu cầu ổn định giá cả, nhu cầu tăng cường tính độc lập cho NHTW tín hiệu đáng tin cậy ổn định vĩ mô cho nhà đầu tư trở nên cần thiết Điều này, lần nữa, không cho nước phát triển với thị trường tài ngày mở rộng mà cho nước phát triển muốn tiếp cận với thị trường tài quốc tế thu hút dòng vốn đầu tư nước ngồi Từ góc độ thể chế tài quốc tế, IMF tiếp nhận quan điểm cho mức độ độc lập cao NHTW đặc điểm cần thiết NHTW IMF cố gắng cổ vũ cho quan điểm thông qua việc ủng hộ cải cách NHTW nước phát triển theo hướng tăng cường tính độc lập cho NHTW, hay chí áp đặt quan điểm thơng qua chương trình cho vay có điều kiện 29 Trong trào lưu chung này, năm 1998 thực năm đặc biệt NHTW Anh (Bank of England) trả lại độc lập pháp lý vào tháng 6/1998 Tương tự vậy, NHTW Nhật (Bank of Japan) phép độc lập hoạt động vào tháng 4/1998, mặt pháp lý chưa tách khỏi CP NHTW Châu Âu (European Central Bank - ECB), bắt đầu vào hoạt động từ tháng 6/1998 với tư cách NHTW siêu quốc gia hoàn toàn độc lập khỏi CP nước thành viên Mặc dù NHTW ngày trở nên độc lập điều khơng có nghĩa NHTW không chịu ràng buộc Việc ủy nhiệm quyền hạn (thực thi CSTT) cho thể chế khơng hình thành cách dân chủ (NHTW) phải kèm với yêu cầu chịu trách nhiệm giải trình minh bạch 3.2 NHNN Việt Nam trước bối cảnh tồn cầu hóa 3.2.1 Các cấp độ độc lập NHTW theo IMF Theo nghiên cứu Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF, 12/2004), bản, mức độ độc lập NHTW giới phân thành cấp độ, bao gồm: - Thứ nhất, độc lập tự chủ thiết lập mục tiêu hoạt động: Với mơ hình này, NHTW có trách nhiệm định CSTT, chế độ tỷ giá (nếu không theo chế độ thả tỷ giá) có quyền định mục tiêu hoạt động chủ yếu số mục tiêu pháp luật quy định Đây cấp độ độc lập tự chủ cao mà NHTW đạt mà ví dụ điển hình Cục Dự trữ Liên bang Mỹ FED Tuy nhiên, cấp độ độc lập tự chủ khó vận dụng nhất, đòi hỏi NHTW phải có uy tín cao lực thực thi tốt biến mục tiêu thành thực, giai đoạn thực thi CSTT thắt chặt Bên cạnh đó, cấp độ độc lập tự chủ đòi hỏi NHTW có khả dự báo chuẩn xác sở thống kê kinh tế - tài - Thứ hai, độc lập tự chủ thiết lập tiêu hoạt động: Ở cấp độ này, NHTW trao trách nhiệm định CSTT chế độ tỷ giá Tuy nhiên, khác với cấp độ độc lập mục tiêu, cấp độ độc lập xây dựng tiêu hoạt động, luật quy định cụ thể mục tiêu hoạt động chủ yếu NHTW Ví 30 dụ, Điều lệ tổ chức hoạt động NHTW Châu Âu (ECB) quy định, mục tiêu hoạt động hàng đầu ngân hàng “duy trì ổn định giá cả” ECB định tiêu hoạt động Với cấp độ độc lập tự chủ này, việc thay đổi mục tiêu đòi hỏi phải sửa đổi Luật NHTW - Thứ ba, độc lập tự chủ lựa chọn cơng cụ điều hành: Với mơ hình này, CP quốc hội định tiêu CSTT sau thảo luận thỏa thuận với NHTW Khi định thơng qua, NHTW có trách nhiệm hồn thành tiêu sở trao đủ thẩm quyền cần thiết để tồn quyền lựa chọn cơng cụ điều hành CSTT phù hợp Tiêu biểu cho cấp độ độc lập tự chủ Ngân hàng Dự trữ (NHDT) New Zealand Ngân hàng Canada Nói cách khác, NHTW trao đủ thẩm quyền để lựa chọn công cụ điều hành cách linh hoạt phù hợp nhằm đạt tiêu thoả thuận CP/quốc hội với NHTW - Thứ tư, độc lập tự chủ hạn chế: Là cấp độ độc lập tự chủ thấp nhất, theo CP nơi định sách (cả mục tiêu lẫn tiêu hoạt động) can thiệp vào trình triển khai thực thi CSTT Đây nguyên nhân làm hạn chế hiệu hoạt động NHTW, việc thực mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền Đây trường hợp NHNN Việt Nam thực tế mức độ độc lập tự chủ từ lâu bộc lộ mặt hạn chế, bất cập Nói chung, nghiên cứu NHTW thường nghiêng ý kiến cho nên giao việc xây dựng, định thực thi CSTT cho NHTW chuyên sâu, độc lập kiên định với mục tiêu hàng đầu trì ổn định giá Điều góp phần nâng cao hiệu tác động mặt sách uy tín nhà hoạch định sách Tất nhiên, tính độc lập NHTW cần xây dựng sở quy định pháp lý liên quan Việc thiếu tôn trọng pháp luật số nước nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng NHTW độc lập mặt hình thức khơng có khả kiểm sốt lạm phát thực thi chức cách có hiệu 31 3.2.2 Mức độ độc lập NHNN VN Từ thành lập nay, NHNN Việt Nam quan thuộc CP, đơn vị ngang Bộ Thống đốc NHNN thành viên CP, có hàm tương đương với Bộ trưởng, CP bổ nhiệm chịu trách nhiệm trước CP Quốc hội Chính vậy, hoạt động NHNN chịu điều chỉnh lớn CP NHNN quan xây dựng dự án CSTT quốc gia để CP trình Quốc hội định, sở đó, NHNN tổ chức thực có trách nhiệm điều hành phạm vi Quốc hội CP duyệt Tương tự, NHNN Việt Nam không độc lập thiết lập mục tiêu hay xây dựng tiêu hoạt động Xét bốn cấp độ độc lập IMF (2004), luật NHNN VN đời năm 2010, NHNN Việt Nam nằm cấp độ độc lập thứ tư “độc lập tự chủ hạn chế” Đây cấp độ độc lập thấp NHTW CP Điều gây nhiều bất cập ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mơ đất nước: - Về tài chính: Vì quan ngang nên có nghĩa CP có khả năng, thực tế sử dụng NHNN để tài trợ cho khoản tài trợ chi tiêu Điều giai đoạn bình thường, đặc biệt bối cảnh kinh tế đình trệ giai đoạn 2008 – 2009 vừa qua Đồng thời, việc NHNN trực thuộc CP có nghĩa CSTT khơng khơng độc lập, mà ngược lại, phải chạy theo sách tài khóa CP Một biểu rõ nét điều để hỗ trợ cho mục tiêu tăng trưởng GDP, tốc độ tăng trưởng tín dụng nhiều năm qua ln trì mức độ cao, có lên tới gần 60% năm 2007 - Về nhân sự: Tất nhân viên hệ thống NHNN công chức nhà nước bổ nhiệm trả lương Nhiệm kỳ Thống đốc năm, trùng với nhiệm kỳ CP, khó nói tới tính độc lập nhân NHNN Hơn thế, việc tuyển dụng, điều chuyển, sa thải nhân viên chịu tác động nhiều mối quan hệ phức tạp (cả mặt tổ chức cá nhân), 32 chừng mực đáng kể, nằm khả kiểm soát máy quản lý NHNN - Về sách: Theo quy định luật NHNN năm 2010 NHNN có trách nhiệm xây dựng CSTT quốc gia để CP xem xét trình Quốc hội định Sau NHNN chịu trách nhiệm tổ chức thực sách phê duyệt Như vậy, NHNN khơng phải người có ý kiến định cuối CSTT CSTT NHNN đề nghị bị CP điều chỉnh, độc lập với ý chí NHNN, bị quốc hội phủ Tất điều có nghĩa tính độc lập NHNN mặt sách hạn chế Gần đây, CP ban hành nghị định 156/2013/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đáng lưu ý điều khoản sau: “Xây dựng tiêu lạm phát hàng năm để trình CP; sử dụng cơng cụ thực CSTT quốc gia, bao gồm: Tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở công cụ, biện pháp khác để thực CSTT quốc gia” Như thay Thủ tướng CP định tồn trước kia, NHNN VN quyền tự chủ việc lựa chọn sử dụng công cụ thực CSTT quốc gia Qua NHNN Việt Nam tăng mức độc lập lên mức từ mức độ độc lập thấp (mức 4) 3.2.3 Một số kiến nghị Tăng cường tính độc lập cho NHNN mục tiêu cần hướng tới nhằm đạt hiệu thực thi CSTT ổn định thị trường tài tiền tệ Vấn đề đặt NHNN cần độc lập nào, mức độ cho phù hợp với điều kiện thực tiễn thể chế trị, kinh tế - xã hội Việt Nam Xét theo thang đo IMF, mức độ độc lập mức rõ ràng chưa phù hợp không thực tế bối cảnh thể chế VN Với cấp độ độc lập thứ nhất, “độc lập chủ thiết lập mục tiêu hoạt động”, lý trình độ phát kinh tế, tính đặc thù thể chế trị hệ thống pháp luật, bối cảnh kinh tế Việt Nam nói chung hệ thống tài nói 33 riêng trình chuyển đổi mạnh mẽ, việc dự báo dựa biến số kinh tế - tài khó khăn Bên cạnh đó, lực thống kê dự báo NHNN hạn chế Vì vậy, mức độ độc lập khơng phù hợp với NHNN Việt Nam thời gian trung hạn Với cấp độ độc lập thứ hai, “độc lập tự chủ thiết lập tiêu hoạt động”, tương tự lý vừa nêu trên, cấp độ độc lập tự chủ tỏ không phù hợp với NHNN Việt Nam giai đoạn trước mắt Tuy nhiên, tương lai, cấp độ độc lập cân nhắc, xem xét điều kiện cho phép (các biến số kinh tế - tài trở nên ổn định hơn; lực thống kê, dự báo cải thiện) Từ nghị định 156/2013/NĐ-CP có hiệu lực từ tháng 12 năm 2013, lý thuyết NHNN Việt Nam tăng mức độc lập từ mức độ độc lập thấp (mức 4) lên mức Theo đánh giá nhóm, mức độ phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam Vấn đề cần đưa điều vào thực cách rõ ràng triệt để Sau số kiến nghị nhóm để NHNN vừa gắn liền với NN thống vừa đảm bảo tính minh bạch, hạn chế CP can thiệp vào hoạt động NHNN gây lạm phát cao: a) NHNN phải thực độc lập định thực thi sách việc lựa chọn cơng cụ điều hành: Thống đốc phải trao quyền định việc thực thi CSTT tự chịu trách nhiệm định mà khơng cần phải thơng qua CP Đồng thời, NHNN phải trao đầy đủ thẩm quyền việc lựa chọn công cụ điều hành CSTT cách linh hoạt phù hợp kiểm sốt tất cơng cụ có ảnh hưởng tới mục tiêu CSTT, vấn đề chống lạm phát, để đạt mục tiêu CSTT mà CP hay Quốc hội đề Điều khơng góp phần làm tăng tính chủ động cho NHNN mà làm giảm độ trễ CSTT - yếu tố quan trọng làm giảm tính hiệu lực sách Tất nhiên, song song với thẩm quyền trao, NHNN phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội kết điều hành CSTT thực chức NHTW 34 b) NHNN cần độc lập quan hệ với ngân sách Luôn cần tách bạch chức in tiền NHTW chức tiêu tiền Bộ Tài Chính Vì NHNN Bộ Tài Chính thuộc CP, nên CP định việc phát hành tiền tiêu tiền Để đảm bảo hiệu CSTT, nhiệm vụ khác tạm ứng chi ngân sách hay tài trợ trực tiếp cho thâm hụt ngân sách CP nên quy định lại để Thống đốc có quyền từ chối theo mục tiêu thâm hụt ngân sách Quốc hội phê duyệt hàng năm chủ động việc điều hành cung, cầu tiền thị trường Cần có quy định cụ thể chặt chẽ chức “Là ngân hàng CP” NHNN theo hướng NHNN không cho ngân sách vay trực tiếp NHNN nên cấp tín dụng gián tiếp cho CP thơng qua việc cho ngân sách vay thị trường thứ cấp có hạn mức lấy trái phiếu CP làm tài sản đảm bảo cho NHTM vay c) Tách bạch chức điều hành quản trị Hiện nay, Luật NHNN Việt Nam quy định Thống đốc “toàn quyền” người chịu trách nhiệm tổ chức đạo thực CSTTQG (Điểm a, Khoản Điều 8) Quy định gây hậu quả, thiệt hại định cho kinh tế hệ thống ngân hàng lâm vào tình trạng khủng hoảng người khơng hiểu biết đầy đủ vấn đề Luật NHNN Việt Nam cần phải sửa đổi theo hướng có tách bạch điều hành quản trị Điều hành NHTW thực Ban điều hành, quản trị nên thực Hội đồng quản trị (hoặc Hội đồng quản lý) NHTW Hội đồng quản trị quan hoạch định sách lĩnh vực tiền tệ, làm việc theo nguyên tắc tập thể, Ban điều hành có trách nhiệm đưa sách vào sống Nếu NHTW thiết kế theo mơ hình quản trị tạo phương thức quản trị ngân hàng mang tính tổng thể, định hướng chiến lược lâu dài, tránh tượng thụ động, mang nặng tính hành mệnh lệnh điều hành 35 d) Quy định rõ ràng trách nhiệm giải trình: Nâng cao tính độc lập tự chủ NHNN mục tiêu định sách phải kèm với trách nhiệm giải trình đầy đủ minh bạch Thống đốc NHNN theo định kỳ theo đề nghị Quốc hội phải có trách nhiệm giải trình trước Quốc hội định sách giới hạn chức thẩm quyền giao 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Frederic S Mishkin, 2012, The Economics of Money, Banking, and Financial Markets, Tenth Edition Lê Thị Thu Thủy, 2013, Tổ chức hoạt động ngân hàng trung ương nước gợi ý triển vọng hiến định Việt Nam Nguyễn Hương Giang, 2011, Sự độc lập Ngân hàng Trung ương số gợi ý sách cho Việt Nam Đặng Hữu Mẫn, Tính độc lập NHTW – chìa khóa để ổn định giá, kinh nghiệm New Zealand số đề xuất Việt Nam Vũ Thành Tự Anh, 2013, Xây dựng ngân hàng trung ương đại Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 số 46/2010/QH12 Nghị định số 156/2013/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 37 ... năm 19 13 1. 1 Lịch sử hình thành phát triển Cục Dự trữ Liên bang 1. 1 .1 Giai đoạn 17 81 – 18 36 1. 1 .1. 1 Ngân hàng Bắc Mỹ Giai đoạn này, bên cạnh số nhà lập quốc phản đối việc hình thành hệ thống ngân. .. gia) 25 CHƯƠNG 3: VIỄN CẢNH TOÀN CẦU CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 3 .1 Viễn cảnh tồn cầu mơ hình NHTW 3 .1. 1 Các chứng thực nghiệm MQH độc lập NHTW biến số kinh tế vĩ mô toàn giới 3 .1. 1 .1 Quan hệ... ngân hàng, phát hành tiền chức ngân hàng ngân hàng - Ngân hàng cấp II: bao gồm ngân hàng chuyên doanh (NHTM) tổ chức tín dụng – NH cấp II thực việc kinh doanh lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Năm 19 90,

Ngày đăng: 13/12/2017, 23:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w