ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: KẾ TOÁN NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNGHọc viện Tài chính Khoa Ngân hàng và Bảo hiểm Bộ môn: Nghiệp vụ Ngân hàng 1.. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Người học sẽ được trang bị
Trang 1ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: KẾ TOÁN NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
Học viện Tài chính Khoa Ngân hàng và Bảo hiểm Bộ môn: Nghiệp vụ Ngân hàng
1 Thông tin về giảng viên:
sinh
Học hàm, học vị
Nơi tốt nghiệp
Chuyên môn
Giảng chính, kiêm chức, thỉnh giảng, trợ giảng
2 Thông tin về môn học:
- Tên môn học: Kế toán ngân hàng trung ương
- Mã môn hoc: CBA0039
- Số tín chỉ: 2
- Môn học: Bắt buộc (Đối với chuyên ngành Ngân hàng)
- Các môn học trước: Tài chính tiền tệ, Quản trị TCDN, Bảo hiểm, Thị trường chứng khoán, Quản trị NHTM, Quản lý tiền tệ NHTW, Kế toán NHTM
- Giờ tín chỉ đối với hoạt động như sau:
+ Nghe giảng lý thuyết, Bài tập, thảo luận trên lớp: 30 + Tự học, tự nghiên cứu: 60
- Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Nghiệp vụ Ngân hàng - Khoa Ngân hàng và Bảo hiểm
3 Mục tiêu của môn học:
- Kiến thức: Người học sẽ được trang bị một cách khá đầy đủ và có hệ thống các kiến thức khoa học về kế toán NHTW
- Kỹ năng: Người học có được các kỹ năng nghề nghiệp thuần thục trong lĩnh vực kế toán NHTW, xử lý thành thạo các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh bằng công cụ kế toán
- Rèn cho sinh viên ý thức cẩn trọng, phong cách làm việc khoa học, tận tâm với công việc
4 Tóm tắt nội dung môn học:
Kế toán NHTW là môn học nghiệp vụ của chuyên ngành Ngân hàng nhằm trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức về hoạt động kế toán trong hệ thống NHTW: Từ tổ chức công tác kế toán đến công tác kế toán các nghiệp vụ cụ thể như:
Kế toán nguồn vốn và tài sản, Kế toán nghiệp vụ phát hành tiền, kế toán nghiệp vụ tín dụng
và đầu tư, kế toán nghiệp vụ quản lý ngoại hối, Kế toán nghiệp vụ thanh toán, Kế toán thu nhập, chi phí, kết quả hoạt động và báo cáo kế toán của NHTW
5 Nội dung chi tiết môn học:
Chương 1 Tổng quan về kế toán Ngân hàng trung ương
1.1 Đối tượng và nhiệm vụ của kế toán ngân hàng trung ương
1.2 Chứng từ kế toán ngân hàng trung ương
1.3 Tài khoản kế toán ngân hàng trung ương
1.4 Bộ máy kế toán ngân hàng trung ương
Chương 2 Kế toán nguồn vốn và tài sản của ngân hàng trung ương
Trang 22.1 Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu của ngân hàng trung ương
2.2 Kế toán nghiệp vụ tiền gửi của tổ chức tín dụng, Kho bạc nhà nước
2.3 Kế toán tài sản cố định
2.4 Kế toán công cụ lao động và vật liệu
2.5 Kế toán nghiệp vụ đầu tư xây dựng cơ bản của Ngân hàng trung ương
Chương 3 Kế toán nghiệp vụ phát hành tiền của ngân hàng trung ương
3.1 Những vấn đề chung về kế toán nghiệp vụ phát hành tiền của ngân hàng trung ương 3.2 Quy trình kế toán nghiệp vụ phát hành tiền của ngân hàng trung ương
Chương 4 Kế toán các nghiệp vụ tín dụng và đầu tư
4.1 Kế toán nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng trung ương
4.2 Kế toán nghiệp vụ đầu tư chứng khoán của ngân hàng trung ương
4.3 Kế toán nghiệp vụ thị trường mở
Chương 5 Kế toán nghiệp vụ quản lý ngoại hối của ngân hàng trung ương
5.1 Những quy định chung
5.2 Quy trình kế toán nghiệp vụ ngoại hối của ngân hàng trung ương
Chương 6 Kế toán nghiệp vụ thanh toán của ngân hàng trung ương
6.1 Một số vấn đề chung về thanh toán qua ngân hàng
6.2 Kế toán nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng
Chương 7 Kế toán thu nhập, chi phí, kết quả hoạt động và báo cáo kế toán
7.1 Cơ chế quản lý tài chính của Ngân hàng trung ương
7.2 Kế toán thu nhập, chi phí và kết quả hoạt động
7.3 Báo cáo kế toán của ngân hàng trung ương
6 Tài liệu học tập:
Tài liệu bắt buộc:
- Giáo trình: Kế toán Ngân hàng trung ương, NXB Tài chính, 2011
- Câu hỏi và bài tập Kế toán ngân hàng trung ương, NXB Tài chính, 2016
Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình: Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương, NXB Tài chính, 2006
- Các văn bản pháp quy về kế toán NHTW và có liên quan
- Các tài liệu khác
7 Hình thức tổ chức dạy học:
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Tổng số
hành, thí nghiệm
Tự học,
tự nghiên cứu
Lý thuyết
Bài tập thảo luận
Tổng số Chương 1 Tổng quan về kế toán Ngân
Chương 2 Kế toán nguồn vốn và tài
Chương 3 Kế toán nghiệp vụ phát
Trang 3dụng và đầu tư
Chương 5 Kế toán nghiệp vụ quản lý
Chương 6 Kế toán nghiệp vụ thanh
Chương 7 Kế toán thu nhập, chi phí,
8 Chính sách đối với môn học:
Người học tham gia học trên lớp đầy đủ (Gồm giờ lý thuyết, thảo luận, bài tâp), tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, hoàn thành các bài tập, các tình huống từ thực tế do giảng viên đưa ra, chuẩn bị tốt các câu hỏi thảo luận, thực hiện đầy đủ các bài kiểm tra
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học:
9.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên: 20%
- Kiểm tra việc học trên lớp: (Đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, hăng hái phát biểu…)
- Đánh giá việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên: (hoàn thành các bài tập cá nhân, nhóm do giảng viên giao)
- Kiểm tra việc học tập theo nhóm của sinh viên
9.2 Kiểm tra đánh giá định kỳ: 80%
- Đánh giá việc dự giờ trên lớp: 40%
- Đánh giá việc tự học: 20%
- Đánh giá hoạt động theo nhóm: 20%
9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
9.4 Thi, kiểm tra
- Kiểm tra giữa kỳ
- Thi cuối kỳ
Trưởng bộ môn
TS Nghiêm Văn Bảy
Trang 4ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Học viện Tài chính Khoa Ngân hàng và Bảo hiểm Bộ môn: Nghiệp vụ Ngân hàng
1 Thông tin về giảng viên:
sinh
Học hàm học vị
Nơi tốt nghiệp
Chuyên môn
Giảng chính, kiêm chức, thỉnh giảng, trợ giảng
2 Thông tin về môn học:
- Tên môn học: Kế toán ngân hàng thương mại
- Mã môn hoc: CBA0040
- Số tín chỉ: 3
- Môn học: Bắt buộc (Đối với chuyên ngành Ngân hàng)
- Các môn học trước: Tài chính tiền tệ, Quản trị TCDN, Bảo hiểm, Thị trường chứng khoán, Quản trị NHTM
- Giờ tín chỉ đối với hoạt động như sau:
+ Nghe giảng lý thuyết, Bài tập, thảo luận trên lớp: 45 + Tự học, tự nghiên cứu: 90
- Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Nghiệp vụ Ngân hàng - Khoa Ngân hàng và Bảo hiểm
3 Mục tiêu của môn học:
- Kiến thức: Người học sẽ được trang bị một cách khá đầy đủ và có hệ thống các kiến thức khoa học về kế toán NHTM
- Kỹ năng: Người học có được các kỹ năng nghề nghiệp thuần thục trong lĩnh vực kế toán NHTM, xử lý thành thạo các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh bằng công cụ kế toán
- Rèn cho sinh viên ý thức cẩn trọng, phong cách làm việc khoa học, tận tâm với công việc
4 Tóm tắt nội dung môn học:
Kế toán NHTM là môn học nghiệp vụ của chuyên ngành Ngân hàng nhằm trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức về hoạt động kế toán trong hệ thống NHTM: Từ tổ chức công tác kế toán đến
kế toán các nghiệp vụ cụ thể như: Kế toán nguồn vốn, kế toán tài sản, Kế toán các nghiệp vụ kinh doanh, kế toán nghiệp vụ thanh toán, Kế toán thu nhập, chi phí, kết quả hoạt động của NHTM.Người học được đi sâu nghiên cứu,phân tích nội dung của các loại báo cáo tài chính và tự lập được các loại báo cáo này, giúp cho người học nhận thức sâu sắc hơn về vai trò của kế toán NHTM - Công cụ quan trọng trong quản trị vốn và tài sản của các NHTM, công cụ kiểm soát các hoạt động kinh tế, tài chính trong nền kinh tế quốc dân, góp phần nâng cao kỷ luật tài chính và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp
5 Nội dung chi tiết môn học:
Ch¬ng 1 Tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n trong hÖ thèng NHTM
Trang 51.1 Một số vấn đề cơ bản
1.2 Chứng từ kế toán NH
1.3 Tài khoản kế toán NHTM
1.4 Qui trình kế toán NHTM
1.5 Bộ máy kế toán NHTM
Chơng 2 Kế toán nguồn vốn của NHTM
2.1 Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu
2.2 Kế toán nguồn vốn huy động
Chơng 3 Kế toán tài sản phục vụ kinh doanh
3.1 Kế toán nghiệp vụ tiền mặt
3.2 Kế toán nghiệp vụ tiền gửi
3.3 Kế toán TSCĐ:
3.4 Kế toán công cụ lao động và vật liệu
Chơng 4 Kế toán các nghiệp vụ kinh doanh của NHTM
4.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay:
4.2 Kế toán nghiệp vụ đầu t
4.3 Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ
Chơng 5 Kế toán nghiệp vụ thanh toán qua NH của khách hàng
5.1 Tài khoản và chứng từ kế toán:
5.2 Quy trình kế toán dịch vụ thanh toán trong nớc:
5.3 Quy trình kế toán nghiệp vụ thanh toán quốc tế
Chơng 6 Kế toán nghiệp vụ thanh toán liên NH
6.1 Kế toán thanh toán liên NH cùng hệ thống
6.2 Kế toán thanh toán liên ngân hàng khác hệ thống:
Chơng 7 Kế toán thu nhập- chi phí và kết quả kinh doanh
7.1 Kế toán các khoản thu nhập
7.2Kế toán các khoản chi phí
7.3 Kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận
Chơng 8 Báo cáo tài chính trong NHTM
8.1 Hệ thống báo cáo tài chính đối với TCTD
8.2 Bảng cân đối tài khoản kế toán (CĐTKKT)
8.3 Bảng cân đối kế toán
8.4 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
8.5 Báo cáo lu chuyển tiền tệ
8.6 Thuyết minh báo cáo tài chính
6 Tài liệu học tập:
Tài liệu bắt buộc:
- Giỏo trỡnh: Kế toỏn Ngõn hàng thương mại, NXB Tài chớnh, 2014
- Cõu hỏi và bài tập Kế toỏn Ngõn hàng thương mại, NXB Tài chớnh, 2013
Tài liệu tham khảo:
- Giỏo trỡnh: Quản trị NHTM, NXB Tài chớnh, 2011
- Cỏc văn bản phỏp quy về kế toỏn NHTM và cú liờn quan
- Cỏc tài liệu khỏc
7 Hỡnh thức tổ chức dạy học:
Nội dung
Hỡnh thức tổ chức dạy học
Tổng số
hành, thớ nghiệm
Tự học,
tự nghiờn cứu
Lý thuyết thảo luậnBài tập Tổng số Chơng 1 Tổ chức công tác kế toán trong hệ
Chơng 3 Kế toán tài sản phục vụ kinh
Trang 6Ch¬ng 4 KÕ to¸n c¸c nghiÖp vô kinh
Ch¬ng 5 KÕ to¸n nghiÖp vô thanh to¸n qua
Ch¬ng 6 KÕ to¸n nghiÖp vô thanh to¸n liªn
Ch¬ng 7 KÕ to¸n thu nhËp- chi phÝ vµ kÕt
8 Chính sách đối với môn học:
Người học tham gia học trên lớp đầy đủ (Gồm giờ lý thuyết, thảo luận, bài tâp), tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, hoàn thành các bài tập, các tình huống từ thực tế do giảng viên đưa ra, chuẩn bị tốt các câu hỏi thảo luận, thực hiện đầy đủ các bài kiểm tra
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học:
9.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên: 20%
- Kiểm tra việc học trên lớp: (Đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, hăng hái phát biểu…)
- Đánh giá việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên: (hoàn thành các bài tập cá nhân, nhóm do giảng viên giao)
- Kiểm tra việc học tập theo nhóm của sinh viên
9.2 Kiểm tra đánh giá định kỳ: 80%
- Đánh giá việc dự giờ trên lớp: 40%
- Đánh giá việc tự học: 20%
- Đánh giá hoạt động theo nhóm: 20%
9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
9.4 Thi, kiểm tra
- Kiểm tra giữa kỳ
- Thi cuối kỳ
Trưởng bộ môn
TS Nghiêm Văn Bảy