Sử dụng các công cụ điều hành chính sách tiền tệ trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Trang 1Lời nói đầu
Kể từ khi thực hiện chính sách cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tếkế hoạch hoá tập trung sang kền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủnghĩa, toàn bộ hệ thống tổ chức và hoạt động của ngân hàng Nhà nớc ViệtNam đã đợc đổi mới sâu sắc và đạt đợc những kết quả bớc đầu đáng khích lệ.Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới với những thuậnlợi và khó khăn thử thác đan xen, chính sách tiền tệ cần không ngừng đợc đổimới, hoàn thiện từ công tác hoạch định đến chỉ đạo thực hiện Đón nhậnnhững cơ hội do hội nhập mang lại, đồng thời dự đoán nắm bắt những tácđộng của nó tới nền kinh tế, từ đó đa ra các biện pháp điều chỉnh nh thế nàocho thích hợp là vấn đề mang tính nhạy cảm của các nhà điều hành chính sáchtiền tệ Điều tiết lợng tiền cung ứng nh thế nào để cho nền kinh tế phát triểnmột cách nhịp nhàng luôn là vấn đề nan giải, thiếu hay thừa tiền đều có tácđộng tiêu cực của nó Để làm đợc điều này, Ngân hàng Trung ơng phải sửdụng hàng loạt các công cụ nh: lãi suất, hạn mức tín dụng, phát hành tráiphiếu, dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trờng mở.
Việc hoàn thiện chính sách tiền tệ sẽ phụ thuộc nhiều vào khả năng tiếpcận và vận dụng hệ thống các công cụ thực thi chính sách tiền tệ của Ngânhàng Nhà nớc Các mục tiêu: Tăng trởng kinh tế, kiểm soát lạm phát, tạo côngăn việc làm có thực hiện đợc hay không là phụ thuộc vào việc sử dụng cáccông cụ của chính sách tiền tệ Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụcủa chính sách tiền tệ chúng ta cần phải làm gì?
Xuất phát từ lý do trên, em đã chọn đề tài: "Sử dụng các công cụ điều
hành chính sách tiền tệ trong điều kiện kinh tế thị trờng ở nớc ta hiệnnay".
Trong bài viết, em xin đợc trình bày ba chơng:
- Chơng 1: Lý luận chung về các công cụ của chính sách tiền tệ.
- Chơng 2: Tình hình sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ trong
điều kiện kinh tế thị trờng ở Việt Nam hiện nay.
- Chơng 3: Định hớng và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các
công cụ của chính sách tiền tệ.
Mặc dù có rất nhiều cố gắng, song do điều kiện thời gian trình độ kiếnthức và trình độ thực tế còn hạn chế Cho nên bài tiểu luận này chắc chắnkhông tránh khỏi những thiếu xót Em kính mong nhận đợc những đánh giáchỉ bảo góp ý của các thầy cô cũng nh của các bạn để em có thể hoàn thiệnthêm kiến thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2Quá trình lịch sử ra đời của NHTW ở các nớc trên thế giới cho thấy ựxuất hiện của tổ chức này trong nền kinh tế thị trờng hoàn toàn không phải vìmục tiêu tìm kiếm doanh nghiệp lợi cho bản thân nó hay cho Chính phủ Sựxuất hiện của NHTW chính xuất phát từ yêu cầu của quản lý và điều tiết luthông tiền tệ, bảo đảm cho hệ thống ngân hàng (HTNH) hoạt động ổn định antoàn và có hiệu quả, tạo điều kiện cho sự ổn định tăng trởng và phát triển kinhtế Để thực hiện những mục tiêu hết sức quan trọng đó NHTW đã phải thôngqua quá trình hoạch định chính xác và tổ chức thực thi có hiệu quả CSTT củamình.
Nh vậy, NHTW và chính sách tiền tệ đều có một vị trí hết sức quantrọng trong nền kinh tế Dới đây là những vấn đề lý luận cơ bản về chính sáchtiền tệ.
1.1 Mục tiêu của chính sách tiền tệ.
Chính sách tiền tệ của NHTW (NHTW) là một bộ phận quan trọngtrong hệ thống các chính sách kinh tế - tài chính vĩ mô của chính phủ.
Chính sách tiền tệ là một tổng hoà các phơng thức, mà NHTW thôngqua các hoạt động của mình tác động đến khối lợng tiền trong lu thông nhằmphục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của một đất nớc trongmột thời kỳ nhất định.
1.1.1 Tăng trởng kinh tế.
Tăng trởng kinh tế là mục tiêu hàng đầu và quan trọng nhất trong 3 mụctiêu của chính sách tiền tệ Do chính sách tiền tệ có thể ảnh hởng tới của cảivà chi tiêu của xã hội nên có thể sử dụng nó làm đòn bẩy kích thích tăng trởngkinh tế Tăng trởng kinh tế phải đợc hiểu cả về khối lợng và chất lợng Chínhsách tiền tệ phải đảm bảo sự tăng lên của GDP thực tế, tức là tỷ lệ tăng trởngcó đợc sau khi trừ đi tỷ lệ tăng giá cùng thời kỳ Chất lợng tăng trởng đợc biểuhiện ở một cơ cấu kinh tế cân đối và khả năng cạnh tranh quốc tế của hànghoá trong nớc tăng lên.
Muốn tăng trởng kinh tế thì phải gia tăng đầu t, thực hiện tái sản xuấtmở rộng Để gia tăng đầu t, bên cạnh việc sử dụng công cụ tài trợ của ngânsách Nhà nớc, ngời ta phải chủ yếu trông vao sự gia tăng đầu t tín dụng của hệthống ngân hàng dới tác động của NHTW Nh vậy, với t cách là trung tâm tiềntệ, tín dụng và thanh toán trong nền kinh tế quốc dân, NHTW đóng vai tròquan trọng trong việc thực hiện mục tiêu này.
1.1.2 Kiểm soát lạm phát.
Trang 3Kiểm soát lạm phát là một mục tiêu quan trọng của chính sách tiền tệtrong điều kiện kinh tế thị trờng hiện đại thờng xuyên có lạm phát ổn địnhgiá cả có tầm quan trọng đặc biệt để định hớng phát triển kinh tế của quốc giavì nó làm tăng khả năng dự đoán những biến động của môi trờng quốc gia vìnó làm tăng khả năng dự đoán những biến động của môi trờng kinh tế vĩ mô.Mức lạm phát thấp và ổn định tạo nên môi trờng đầu t ổn định, thúc đẩy nhucầu đầu t và đảm bảo sự phân bổ nguồn lực xã hội một cách hiệu quả Đây làlợi ích có tầm quan trọng sống còn đối với sự thịnh vợng kinh tế của quốc gia.Lạm phát cao hay thiểu phát liên tục là rất tốn kém cho xã hội, thậm chí ngaycả trong trờng hợp nền kinh tế phát triển khả quan nhất Sự biến động liên tụccủa các tỷ lệ lạm phát dự tính làm méo mó, sai lệch thông tin và do đó làmcho các quyết định kinh tế trở nên không đáng tin cậy và không có hiệu quả.Nguy hiểm hơn, sự bất ổn định giá cả làm dẫn đến sự phân phối lại không dânchủ các nguồn lực kinh tế trong xã hội giữa các nhóm dân c.
1.1.3 Tạo việc làm.
Tạo công ăn việc làm là mục tiêu của tất cả các chính sách vĩ mô trongđó có chính sách tiền tệ Tạo việc làm luôn là một đòi hỏi bức xúc và thờngtrực của xã hội Vì vậy, nó đơng nhiên phải là một mục tiêu quan trọng củachính sách tiền tệ.
Việc làm nhiều hay ít, tăng hay giảm chủ yếu tuỳ thuộc vào tình hìnhtăng trởng kinh tế Khi đầu t tăng và các hoạt động kinh tế đợc mở rộng thìngời lao động càng có thêm cơ hội tìm kiếm việc làm Tuy nhiên, khi tăng tr -ởng kinh tế đạt đợc do kết quả của cải tiến kỹ thuật, thì việc làm có thể khôngtăng mà có thể giảm, dẫn đến thất nghiệp tăng Tạo đợc nhiều việc làm là mộtmục tiêu có giá trị vì hai lý do sau:
- Nếu thất nghiệp cao sẽ gây ra nhiều đau khổ cho con ngời, các giađình bị khốn cùng về tài chính mất đi lòng tự trọng cá nhân và gây ra nhiều tệnạn xã hội tiêu cực.
- Khi thất nghiệp tăng lên thì không những có thêm nhiều ngời lao độngkhông có việc làm mà còn có cả những nguồn tài nguyên để không (không sửdụng hết các nguồn lực) dẫn đến tình trạng các xí nghiệp bị đóng cửa, trangthiết bị không đợc sử dụng hết, sản xuất đình trệ, kết quả là sản phẩm giảm đi.
Tình hình đó đặt ra cho NHTW trách nhiệm là phải vận dụng các côngcụ của mình góp phần tăng cờng đầu t mở rộng sản xuất - kinh doanh Đồngthời, phải tham gia tích cực vào việc tăng trởng liên tục và ổn định, khống chếtỷ lệ thất nghiệp không vợt quá mức thất nghiệp tự nhiên.
Sự phối hợp giữa 3 mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ là rất quantrọng Bởi vì, không phải cùng một lúc cả ba mục tiêu đó đều có thể thực hiệnđợc mà không có sự mâu thuẫn Do vậy, khi xác định các mục tiêu này, phảituỳ lúc, tuỳ thời mà sắp xếp thứ tự u tiên Điều quan trọng là phải luôn nắmbắt đợc thực tế diễn biến của quá trình thực hiện các mục tiêu để kịp thoừiđiều chính chúng khi cần thiết với những giải pháp thích hợp Để đạt đợc các
Trang 4mục tiêu đề ra thì NHTW đợc coi là có nhiều khả năng thực hiện việc này vìnó nắm trong tay các công cụ điều chỉnh lợng tiền cung ứng Nh vậy, mục tiêuvà nhiệm của chính sách tiền tệ chính là xuất phát điểm để đa ra các công cụđiều hành.
1.2 Các công cụ của chính sách tiền tệ.
Công cụ chính sách tiền tệ là hoạt động đợc thực hiện bởi NHTW nhằmảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến khối lợng tiền trong lu thông và lãi suấtthị trờng, để từ đó đạt đợc các mục tiêu của chính sách tiền tệ.
1.2.1 Các công cụ trực tiếp.
Các công cụ trực tiếp là các công cụ mà thông qua chúng, NHTW cóthể tác động trực tiếp đến cung cầu tiền tệ, không phải thông qua một công cụkhác.
Trang 5Tác động chính sách của các công cụ trực tiếp của CSTT
1.2.1.1 ấn định khung lãi suất tiền gửi và cho vay.
NHTW có thể quy định khung lãi suất tiền gửi và buộc các ngân hàngkinh doanh phải thi hành.
Nếu lãi suất quy định cao thu hút đợc nhiều tiền gửi làm gia tăng nguồnvốn cho vay Nếu lãi suất thấp, sẽ làm giảm tiền gửi, giảm khả năng mở rộngkinh doanh tín dụng Song biện pháp này sẽ làm cho các ngân hàng thơng mại(NHTM) mất tính chủ động, linh hoạt trong kinh doanh Mặc khác, nó dễ dẫnđến tình trạng ứ đọng vốn ở ngân hàng, nhng lại thiếu vốn đầu t, hoặc khuyếnkhích dân c dùng tiền vào dự trữ vàng, ngoại tệ, bất động sản, trong khi ngânhàng bị hụt hẫng về tiền mặt, cũng nh nguồn vốn cho vay.
NHTW có thể quy định khung lãi suất cho vay buộc các ngân hàng trung ơng giảm mức lãi suất cho vay buộc các ngân hàng kinh doanh chấp hành.
-Biện pháp này có u điểm là giúp ngân hàng lựa chọn dự án kinh tế tối uđể cho vay, loại bỏ những dự án kinh tế kém hiệu quả.
Tuy nhiên, cũng nh sự quy định khung lãi suất tiền gửi, biện pháp quyđịnh khung lãi suất tiền gửi, biện pháp quy định khung lãi suất cho vay chotính linh hoạt của thị trờng tiền tệ bị suy giảm, các ngân hàng thơng mại bịđộng trong kinh doanh.
giảmTác động
Tiết kiệm
tăng Nhu cầu tín dụng giảm
Cung ứng tín dụng
Trang 6Việc ấn định các khung lãi suất tiền gửi và cho vay nhiền chung ngàycàng ít đợc áp dụng ở các nớc theo cơ chế kinh tế thị trờng Bởi vì, trong cơchế kinh tế thị trờng, lãi suất rất nhậy cam với đầu t, nó phải đợc vận độngtheo quan hệ cung cầu vốn trên thị trờng.
1.2.1.2 ấn định hạn mức tín dụng.
Đây là biện pháp mạnh, có hiệu lực đáng kể Thực chất, biện pháp nàycho phép NHTW ấn định trớc khối lợng tín dụng phải cung cấp cho nền kinhtế trong một thời gian nhất định và sau đó tìm con đờng để đa vào nền kinh tế.
Công cụ này đợc áp dụng phổ biến ở các nớc trong thời kỳ hoạt động tàichính đợc điều tiết chặt chẽ Ví dụ trong trờng hợp lạm phát cao, hạn mức tíndụng đợc sử dụng nhằm khống chế trực tiếp và ngay lập tức lợng tín dụngcung ứng.
Trong trờng hợp khi các công cụ gián tiếp không phát huy hiệu quả dothị trờng tiền tệ cha phát triển hoặc do mức cầu tiền tệ không nhạy cảm với sựbiến động của lãi suất hay ngân hàng trung ơng không có khả năng khống chếvà kiểm soát đợc sự biến động của lợng vốn khả dụng của hệ thống ngân hàngtrung gian thì công cụ hạn mức tín dụng là cứu cánh của NHTW trong việcđiều tiết lợng tiền cung ứng Tuy nhiên, hiệu quả điều tiết của công cụ nàykhông cao bởi nó thiếu linh hoạt và đôi khi đi ngợc lại chiều hớng biến độngcủa thị trờng tín dụng, do đó đẩy lãi suất lên cao hợc làm suy giảm khả năngcạnh tranh của các ngân hàng trung gian.
Trong nền kinh tế thị trờng, cung cầu tín dụng biến động không ngừng,biện pháp này chỉ đợc áp dụng một cách hạn chế khi tình huống yêu cầu.
1.2.1.3 Phát hành trái phiếu Nhà nớc để làm giảm lợng tiền trong u thông.
l-Trong điều kiện không thể áp dụng các biện pháp khác, chính phủ cóthể phát hành một lợng trái phiếu nhất định để thu hút bớt lợng tiền trong luthông Việc phân bổ trái phiếu thờng mang tính chất bắt buộc.
1.2.2 Các công cụ gián tiếp.
Đây là nhóm công cụ tác động trớc hết vào mục tiêu hoạt động củachính sách tiền tệ, thông qua cơ chế thị trờng mà tác động này đợc truyền đếncác mục tiêu trung gian là khối lợng tiền cung ứng và lãi suất.
Tác động chính của các công cụ gián tiếp của CSTT
Các công
cụ gián tiếp Lãi suất tái cấp vốn tăng
Nghiệp vụ thị tr ờng mở nghiệp
vụ bán
Dự trữ bắt buộc
Mục tiêu
trung gian Lãi suất thị tr ờng vốn tăngMức cung tiền giảm
Tỷ giá hối đoái
giảmTác động
Tiết kiệm
tăng Nhu cầu tín dụng giảm
Cung ứng tín dụng
Xuất khẩu ròng giảmChi tiêu đầu t tiêu dùng giảm
Tổng cầu giảmChỉ tiêu
hoạt độngờng tiền tệ tăngLãi suất thị tr Cơ số tiền giảm Dự trữ d thừa giảmLãi suất
tái cấp vốn tăng
Trang 72.2.1 Dự trữ bắt buộc.
Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các ngân hàng trung gian buộ phải duy trìtrên một tài khoản tiền gửi không hởng lãi tại NHTW Nó đợc xác định bằngmột tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng số d tiền gửi tại một khoảng thời giannào đó Mức dự trữ bắt buộv dịch vụ quy định khác nhau căn cứ vào thời hạntiền gửi, vào quy mô và tính chất hoạt động của ngân hàng trung gian.
1.2.2.1 Cơ chế tác động.
Việc thay đổi tỷ lệ dữ trữ bắt buộc ảnh hởng đến lợng tiền ứng theo bacách.
+ Thứ nhất, khi NHTW quyết định tăng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc, bộ phận
dự trữ d thừa trớc đây của các ngân hàng chuyển thành dự trữ bắt buộc, làmgiảm khả năng cho vay của hệ thống ngân hàng.
+ Thứ hai, tỷ lệ dữ trữ bắt buộc là một thành phần trong mẫu số của hệ
số mở rộng tiền gửi Viề thế sự tăng lên của tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm giảmhệ số mở rộng tiền gửi và do đó là khả năng mở rộng tiền gửi của hệ thốngngân hàng.
+ Thứ ba, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên làm giảm mức cung vốn NHTW
trên thị trờng liên ngân hàng Trong điều kiện nhu cầu vốn khả dụng khôngthay đổi, sự giảm sút này làm tăng lãi suất dài hạn và giảm khối lợng tiềncung ứng.
Quyết định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ gây nên những ảnh hởng ngợclại.
1.2.2.1.2 Ưu nhợc điểm của công cụ.
Ưu điểm:
Trang 8+ Lợi thế chủ yếu của công cụ dự trữ bắt buộc trong việc kiểm soát lợngtiền cung ứng là sự thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ ảnh hởng một cách bìnhđẳng đến tất cả các ngân hàng.
+ Ngoài ra, đây là công cụ có quyền lực ảnh hởng rất mạnh đến lợngtiền cung ứng Chỉ cần một phần trăm thay đổi tỷ lệ dữ trữ bắt buộc cũng sẽdẫn đến sự thay đáng kể khối lợng tiền cung ứng.
Nhợc điểm:
+ Công cụ này có ảnh hởng mạnh đến lợng tiền cung ứng, bên cạnh uđiểm trên thì chính điều này đã làm cho công cụ dự trữ bắt buộc trở nên thiếulinh hoạt NHTW rất khó có thể thực hiện đợc những thay đổi nhỏ trong cungứng tiền tệ bằng cách thay đổi dự trữ bắt buộc.
+ Một bất lợi khác là việc tăng dự trữ bắt buộc có thể gây nên vấn đề"mất khả năng thanh toán ngay" đối với những hàng có dự trữ vợt mức quáthấp.
+ Việc thay đổi liên tục dự trữ bắt buộc sẽ gây tình trạng không ổn địnhcho hoạt động của các ngân hàng và làm cho việc quản lý khả năng thanhkhoản của các ngân hàng khó khăn và tốn kém hơn.
Để khắc phục nhợc điểm này NHTW thờng sử dụng kết hợp với một vàicông cụ khác nhằm giảm bớt mức độ ảnh hởng của nó Chẳng hạn, cùng vớiviệc nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, NHTW tiến hành các nghiệp vụ mua vàochứng khoán trên thị trờng mở hoặc nới rộnt các điều kiện vay chiết khấunhằm giúp cho các ngân hàng có thể nhanh chóng nâng mức dự trữ bắt buộcvới chi phí thấp, tránh khỏi bị sốc.
1.2.2.2 Tái chiết khấu, tái cấp vốn.
Tái chiết khấu và tái cấp vốn là những cách thức cho vay của NHTWđối với các NHTM.
1.2.2.2.1 Cơ chế tác động.
Với việc ấn định lãi suất tái chiết khấu, tái cấp vốn, NHTW có thể tácđộng đến khả năng vay của các NHTM và do đó làm cho cung cầu tiền tệ tănglên hay giảm xuống.
Khi lãi duất tái chiết khấu, tái cấp vốn tăng lên, các ngân hàng kinhdoanh sẽ bất lợi nếu vay vốn của NHTW Trong điều kiện đó, các ngân hàngkinh doanh sẽ không có khả năng bành trớng tín dụng.
Ngợc lại, khi lãi suất tái chiết khấu, tái cấp vốn giảm, các ngân hàngkinh doanh sẽ có khả năng bành trớng tín dụng do đợc lợi trong việc vay vốncủa NHTW.
1.2.2.2.2 Ưu nhợc điểm của công cụ.
Ưu điểm:
Việd vay mợn đợc thực hiện trên nền của các giấy tờ có giá, nên thờihạn vay mợn tơng đối rõ ràng, việc hoàn trả nợ tơng đối chắc chắn, tiền vayvận động phù hợp với sự vận động của quy luật cung cầu thị trờng.
Nhợc điểm:
Trang 9+ Trong nghiệp vụ này, NHTW ở vào thế bị động vì nghiệp vụ này chỉthể phát huy tác dụng khi các ngân hàng trung gian có nhu cầu vay từ NHTW.Với sự phát triển của thị trờng, các NHTM có thể tìm kiếm đợc các nguồn vaykhác ngoài NHTW làm cho sự phụ thuộc của chúng vào NHTW giảm đi, dođó làm giảm mức độ phát huy hiệu quả của công cụ này.
+ NHTW khó kiểm soát đợc hoàn toàn những tác động của công cụ nàybởi NHTW chỉ có thể thay đổi mức lãi suất tái chiết khấu và các điều kiệnchiết khấu mà không thể bắt các NHTM vay từ mình.
1.2.2.3 Nghiệp vụ thị trờng mở.
Công cụ thị trờng mở là chỉ việc NHTW mua hoặc bán giấy tờ có giátrên thị trờng tài chính, nhằm đạt đến mục tiêu điều chỉnh lợng tiền trong luthông.
1.2.2.3.1 Cơ chế tác động.
+ Nếu ý muốn gia tăng lợng tiền trong lu thông, NHTW sẽ mua vàomột lợng giấy tờ có giá trị nhất định Khi ngân hàng kinh doanh hoặc côngchúng bán giấy tờ có giá cho NHTW thì dự trữ của ngân hàng kinh doanh sẽthừa ra, do ngân hàng kinh doanh nhận đợc tiền của NHTW về việc mua giấytờ có giá, hoặc do dân chúng bán đợc giấy tờ có giá mà chuyển tiền vào tàikhoản tiền gửi của mình tại ngân hàng trung gian.
+ Khi NHTW muốn giảm lợng tiền trong lu thông, thì bán các giấy tờcó giá đang nắm giữ Việc các ngân hàng trung gian mua giấy tờ có giá củaNHTW sẽ làm giảm dự trữ của mình, hoặc dân chúng chuyển tiền vào NHTWđể mua chứng khoán cũng làm giảm dự trữ của ngân hàng trung gian.
1.2.2.3.2 Đặc điểm của việc áp dụng công cụ.
+ Các chủ thể có liên quan đến công cụ này bao gồm: các ngân hàng,các tổ chức tài chính, các Công ty và cả những ngời chuyên buôn bán chứngkhoán - những ngời này sau đó sẽ bán lại chúng cho các chủ thể trên.
+ Các chứng khoán mà NHTW sử dụng trong nghiệp vụ thị trờng mởthờng là các chứng khoán chính phủ, mà chủ yếu là tín phiếu kho bạc Lý dolà vì các chứng khoán này có tính lỏng cao, cho nên NHTW có thể thực hiệnnghiệp vụ thị trờng mở một cách nhanh chóng và dễ dàng Hơn nữa, thị trờngchứng khoán chính phủ có một lợng lớn nghiệp vụ của NHTW mà không làmgiá trên thị trờng biến động quá mạnh, dẫn đến sụp đổi thị trờng.
1.2.2.3.3 Ưu điểm của công cụ.
Ưu điểm:
+ Nghiệp vụ thị trờng mở đợc tiến hành theo sáng kiến của NHTW,NHTW có thể kiểm soát hoàn toàn khối lợng của nghiệp vụ thị trờng mở màkhông chịu ảnh hởng của bất kỳ nhân tố nào khác.
+ Nghiệp vụ thị trờng mở rất linh hoạt và chính xác Điều này thể hiệnở chỗ dù NHTW muốn thay đổi một mức rất nhỏ hay rất lớn của lợng cungtiền, nghiệp vụ thị trờng mở đầu có thể đáp ứng đợc Hơn nữa, nghiệp vụ thị
Trang 10trờng mở có thể dễ dàng đảo ngợc lại khi có một sai lầm xảy ra trong lúc tiếnhành nghiệp vụ Chẳng hạn, NHTW nhận thấy rằng mình đã mua quá nhiềuchứng khoán trên thị trờng mở khiến cho cung tiền tăng quá nhanh, nó có thểngay lập tức sửa chữa sai lầm bằng cách tiến hành nghiệp vụ bán trên thị trờngmở.
+ Nghiệp vụ thị trờng mở đợc hoàn thành nhanh chóng mà không vớngphải những chậm trễ về hành chính và do đó có thể gây tác động tức thì đến l-ợng cung tiền tệ.
+ Nghiệp vụ thị trờng mở tác động thông qua cơ chế thị trờng nên cácđối tợng chịu sự tác động thờng khó chống đỡ hoặc đảo ngợc chiều hớng điềuchỉnh của NHTW Mặc dù nghiệp vụ thị trờng mở đợc thực hiện bắt buộc muahoặc bán theo mức giá do NTW ấn định nhng NHTW có thể thực hiện đợcyêu cầu của mình bằng việc điều chỉnh giá sao cho nó trở nên hấp dẫn đối tác.
Nhờ những u điểm nêu trên mà nghiệp vụ thị trờng mở đợc coi là côngcụ hữu hiệu nhất trong các công cụ của chính sách tiền tệ Tuy nhiên, việcthực hiện công cụ này đòi hỏi sự phát triển của thị trờng tài chính thứ cấp nóichung và thị trờng tiền tệ nói riêng Ngoài ra, NHTW phải có khả năng dựđoán và kiểm soát sự biến động của lợng vốn khả dụng trong hệ thống ngânhàng.
Trang 11Chơng 2
Tình hình sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệtrong điều kiện nền kinh tế thị trờng ở
Việt Nam hiện nay
2.1 Tình hình sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở ViệtNam hiện nay.
2.1.1 Thực trạng của việc sử dụng các công cụ trực tiếp.2.1.1.1 Tình hình sử dụng công cụ lãi suất.
Lãi suất do ngân hàng Nhà nớc (NHNN) quy định có vai trò hết sức hạnchế trong khoảng từ 1976 - 1985 Ngay từ 1986 - 1990, Việt Nam đã thực hiệncông cuộc đổi mới thì vai trò của lãi suất cũng còn rất lu mờ Nét chung nhấtlúc này là cơ chế đa lãi suất, tách rời tín hiệu thị trờng Lãi suất và lạm pháthầu nh không có quan hệ gì với nhau trong nhiều năm.
Từ cuối năm 1995 có sự thay đổi trong chính sách lãi suất, bắt đầu từQuyết định số 318/QĐ - NH1 ngày 28/12/1995 của Thống đốc NHNN và mộtloạt các quyết định điều chỉnh lãi suất đợc ban hành sau đó: lãi suất trần trởthành công cụ điều hành chính sách tiền tệ, cơ chế đa lãi suất đợc thu hẹp.Quyết định này cũng đa ra một quy định gây nhiều tranh cãi và tỷ lệ chênhlệch giữa lãi suất huy động vốn với lãi duất cho vay không quá 0,35%/tháng,đợc cho là mang đậm dấu ấn của cơ chế quản lý tập trung bao cấp.
Từ năm 1996 - 1999, lãi suất đợc điều chỉnh giảm thấp hơn so với thờikỳ trớc nhng vẫn còn nhiều vấn đề, trong đó có việc áp đặt khung lãi suất,mức chênh lệch giữa tỷ lệ lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn.
Một điểm đáng chú ý khác là cơ chế lãi suất thiếu linh hoạt Có lúc lãisuất hầu nh không đổi trong khoảng thời gian dài, mặc dù tình hình kinh tế cónhiều yêu cầu phải thay đổi Đến khi thay đổi, điều chỉnh liên tục nh trong cácnăm 1996 - 1999.
Trong năm 1996 NHNN ban hành 4 quyết định điều chỉnh lãi suất, cácngân hàng thơng mại cảm thấy hết sức lúng túng vì phải liên tục điều chỉnhmà trên thực tế tác dụng không có là bao (vì biên độ của mỗi lần điều chỉnhchỉ từ 0,1 - 0,2%).
Trần lãi suất trong năm 1999 đợc NHNN điều cỉnh liên tục, phù hợp vớichỉ số lạm phát, quan hệ cung càu vốn tín dụng tại từng thời điểm và góp phầnthực hiện giải pháp kích cầu về đầu t chính phủ thông qua cơ chế nới lỏng lãisuất tín dụng Có thể nói, đây là năm NHNN điều chỉnh lãi suất tín dụngnhiều nhất từ trớc đến nay, lãi suất năm 1999 luôn có xu hớng giảm sau cáclần điều chỉnh, cụ thể nh sau:
+ Ngày 17/1/1999, thống đốc NHNN có Chỉ thị 01/1999/CT - NHNN 1điều chỉnh giảm lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam của các NHTM quốcdoanh đối với khách hàng ở khu vực thành thị từ 1,2 - 1,25%/tháng xuống 1,1- 1,15% ; các tổ chức tín dụng (TCTD) khác vẫn thực hiện theo mức trần
Trang 121,2%/tháng đối với cho vay ngắn hạn và 1,25%/tháng đối với cho vay trungdài hạn.
+ Ngày 29/5/1999 do nền kinh tế đang có dấu hiệu thiểu phát, tăng ởng kinh tế chậm lại, sức mua giảm sút, thống đốc NHNN đã có quyết định184/1999/QĐ - NHNN 1 về việc điều chỉnh giảm trần lãi suất cho vay bằngđồng Việt Nam từ 1,2 - 1,25%/tháng xuống mức 1,15%/tháng áp dụng chungcho các TCTD cho vay trên địa bàn thành thị và nông thông khác nhau đãthống nhất một trần áp dụng chung cho các TCTD, không phân biệt quốcdoanh hay cổ phần Đây là một bớc tiến trong chính sách, tạo chủ động hơncho các TCTD trong việc ấn định lãi suất tiền gửi và cho vay phù hợp với điềukiện về chi phí, cung cầu với trên từng vùng khác nhau và mức độ rủi ro củatừng khoản vay; tạo tiền đề cho việc áp dụng cơ chế điều hành chính sách lãisuất của NHNN theo lãi suất cơ bản.
tr-+ Đến đầu tháng 8/1999, lạm phát 7 tháng đầu năm ở mức thấp, từtháng 2 đến tháng 7 liên tục giảm phát, tình hình cung vợt quá cầu về vốn tíndụng, NHNN tiếp tục điều chỉnh giảm trần lãi suất cho vay bằng đồng ViệtNam từ 1,15%/tháng và Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở cho vay thành viên là1,5%/tháng.
+ Tháng 9/1999, Thống đốc NHNN có Chỉ thị 05/1999/Công ty NHNN1 điều chỉnh giảm lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam của cácNHTM quốc doanh đối với khách hàng ở khu vực thành thị từ 1,05%/thángxuống 0,95%/tháng Đây là lần thứ 2 trong năm, NHNN tiếp tục chỉ đạo cácNHTM giảm lãi suất cho gay đối với khu vực thành thị 0,1%/tháng để thựchiện giải pháp kích cầu về đầu t của Chính phủ những tháng cuối năm 1999.
-+ Tháng 10/1999, trớc tình hình thiểu phát của các tháng đầu năm1999, NHNN một lần nữa điều chỉnh giảm 0,2% trần lãi suất cho vay của cácTCTD đối với nền kinh tế Nh vậy, năm 1999, lãi suất tín dụng đã giảm 0,35%- 0,4% so với đầu năm và đang ở mức thấp nhất trong vòng 10 năm trở lại đây.Sau một thời gian chuẩn bị xây dựng đề án với nhiều ý kiến, quan điểmkhác nhau, cuối cùng đến ngày 5/8/2000, theo quyết định 241/QĐ - NHNN1của Thống đốc NHNN đã chính thức thay đổi cơ chế điều hành trần lãi suấtcho vay bằng cơ chế lãi suất cơ bản đối với cho vay bằng đồng Việt Nam vàcơ chế lãi suất thị trờng có sự quản lý đối với cho vay bằng ngoại tệ.
Theo cơ chế này, các NHTM đợc chủ động quy định các mức lãi suấtcho vay cụ thể của mình theo biên độ xoay quanh mức lãi suất cơ bản, trên cơsở đó chủ động quy định các mức lãi suất tiền gửi Trong đó, lãi suất cơ bản đ-ợc NHNN công bố trên cơ sở tham khảo mức lãi suất cho vay thơng mại đốivới khách hàng tốt nhất của nhóm các TCTD đợc lựa chọn theo quyết định củathống đốc NHNN trong từng thời kỳ, còn biên độ thì đợc công bố hàng thángtrong trờng hợp cần thiết, NHNN sẽ công bố điều chỉnh kịp thời.
Đối với lãi suất cho vay bằng USD: các TCTD sẽ ấn định mức lãi suấtcho vay theo nguyên tắc lãi suất cho vay không vợt quá lãi suất USD trên thị
Trang 13trờng tền tệ liên ngân hàng Singgapore (SIBOR) kỳ hạn 3 tháng đối với chovay ngắn hạn, kỳ hạn 6 tháng đối với cho vay trung dài hạn tại thời điểm chovay và biên độ do Thống đốc NHNN quy định trong từng thời kỳ.
Với cơ chế điều hành lãi suất mới này, về mặt bản chất cũng giống nhcơ chế lãi suất trần, bởi vì lãi suất nó mang tính cho vay bị khống chế bởi lãisuất cơ bản cộng thành lãi suất hoạt động cho mình một cách dễ dàng hơn.Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay khi mà Nhà nớc cha thể thả nổi lãi suấtthì việc quy định biên độ dao động là nhằm bảo đảm quản lý của Nhà nớc trớckhi chuyển sang lãi suất thị trờng, lúc đó việc điều hành chính sách tiền tệ chủyếu bằng công cụ lãi suất tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trờng mở, tỷ lệ dự trữbắt buộc.
Trong tất cả các tháng: 8,9,10,11 và 12/2000, lãi suất cơ bản đối vớitiền đồng Việt Nam (nội tệ) vẫn liên tục đợc giữ nguyên ở mức 0,75%/tháng;các NHTM đợc quy định mức lãi suất cho vay cụ thể xoay quanh biên độ:0,3% đối với cho vay ngắn hạn 0,5% đối với cho vay trung và dài hạn Lãisuất cho vay ngoại tệ đợc dựa trên cơ sở lãi suất trên thị trờng ngoại tệ liênngân hàng Singapore kỳ hạn 3 tháng, cộng với biên độ: 1,0% đối với cho vayngắn hạn: 2,5% đối với cho vay trung và dài hạn.
Trong các tháng cuối năm 2000, nhu cầu vốn tăng lên, sức ép tăng lãisuất rất lớn, các NHTM cạnh tranh với nhau đồng loạt tăng lãi suất huy độngvốn lên một giới hạn nhất định, còn lãi suất cho vay thì hầu nh không tăng,mức lãi suất tiền gửi 12 tháng ở các NHTM cổ phần lên tới 0,6 -0,65%/tháng, tơng đơng với 7,2% - 7,8%/năm, kỳ hạn 6 tháng: 0,4% -0,55%/tháng Tiền gửi đô la Mỹ kỳ hạn 12 tháng phổ biến ở các ngân hàng là5,5% - 6,0%/năm.
Biên độ lãi suất quá rộng, gây ra sự chênh lệch lãi suất quá lớn giữa cácđối tợng khách hàng Các doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô lớn, đợc hởngnhiều u đãi, lại đợc Nhà nớc bảo hộ, nên đợc các NHTM cạnh tranh với nhautìm mọi cách thu hút, đa ra các mức lãi suất cho vay thấp, thậm chí dới0,6%/tháng Còn các loại hình doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp t nhânphải vay với lãi suất cao, tới 0,75% , hoặc 0,85%/tháng Đặc biệt các hộ nôngdân phải vay với lãi suất tới 1,0% - 1,25%/tháng, gấp 2 lần lãi suất cho vaydoanh nghiệp Nhà nớc Cơ chế lãi suất mà các NHTM thực hiện không tạo rasự cạnh tranh bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp, không thúc đẩy cảicách doanh nghiệp Nhà nớc Đồng thời mối quan hệ giữa lãi suất nội tệ vàngoại tệ không hợp lý, nên tạo điều kiện cho sự chuyển dịch từ đồng ViệtNam sang đô la Mỹ gây nên tình trạng đô la Mỹ hoá nền kinh tế.
Sang năm 2001, NHNN tiếp tục thực hiện cơ chế lãi suất cơ bản đối vớiđồng nội tệ (VNĐ) Lãi suất cơ bản đã 3 lần giảm, từ 0,75%/tháng xuống0,725%/tháng và xuống còn 0,65%/tháng, nhng vẫn giữ nguyên biên độ 0,3%/tháng đối với cho vay ngắn hạn và 0,5% đối với cho vay trung, dài hạn, tạođiều kiện cho các NHTM giảm lãi suất cho vay đối với khách hàng Do đó,
Trang 14trên thị trờng lãi suất cho vay của NHTM thời gian qua và hiện nay phổ biếnđối với ngắn hạn là 0,6% - 0,75%/tháng, trung và dài hạn từ 0,65% -1,0%/tháng Đồng thời, lãi suất tiền gửi và lãi suất huy động vốn cũng giảm từ0,05% - 0,1%/tháng mỗi kỳ hạn Mức lãi suất này phổ biến trong thời gianqua và hiện nay đối với không kỳ hạn là 0,5%/tháng; kỳ hạn 3 tháng 0,35 -0,4%; kỳ hạn 6 tháng: 0,4 - 0,5%/tháng vào 0,55 - 0,6%/tháng Các mức lãisuất cho vay, huy động vốn có sự chênh lệch nhỏ giữa các khối ngân hàng nớcngoài và NHTM quốc doanh có thấp hơn, các NHTM cổ phần có mức caohơn.
Đối với lãi suất ngoại tệ: trong những tháng đầu năm 2001, NHNN tiếptục điều hành lãi suất cho vay bằng USD dựa trên cơ sở lãi suất SIBOR 3tháng cộng 1%/năm đối với cho vay trung dài hạn là lãi suất SIBOR 6 thángcộng 2,5%/năm Ngày 29/5/2001, Thống đốc NHNN đã ra Quyết định số 718về việc thay đổi cơ chế điều hành lãi suất cho vay bằng đô la Mỹ Theo đó,các TCTD đợc quyền chủ động ấn định lãi suất cho vay bằng đô la Mỹ trên cơsở lãi suất thị trờng quốc tế và cung cầu vốn tín dụng bằng ngoại tệ trong nớc.Đây là một bớc đi tự tin, táo bạo và sáng suốt, đặt tiền đề hết sức quan trọngcho quá trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam.
Theo quyết định số: 546/2002/QĐ-NHNN, ngày 30/5/2002 của thốngđốc NHNN, kể từ ngày 1/6/2002 chính thức thực hiện cơ chế lãi suất thoảthuận bằng đồng Việt Nam của các tổ chức tín dụng.
Theo quyết định này, các TCTD đợc quyền chủ động xác định lãi suấtcho vay nội tệ trên cơ sở cung cầu vốn và mức độ tín nhiệm đối với kháchhàng Tuy nhiên, hàng tháng NHNN vẫn tiếp tục công bố mức lãi suất cơ bảntrên cơ sở tham khảo mức lãi suất cho vay thơng mại đối với khách hàng tốtnhất của nhóm các TCTD đợc lựa chọn, để các TCTD tham khảo và định hớnglãi suất thị trờng Đồng thời NHNN chủ động áp dụng các biện pháp để kiểmsoát sự biến động lãi suất thị trờng, đảm bảo yêu cầu và mục tiêu của chínhsách tiền tệ trong từng thời kỳ.
Ngay từ đầu năm 2002, lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay củacác TCTD đã liên tục tăng cao, bỏ xa lãi suất cơ bản của NHNN Lãi suất chovay các khách hàng tốt nhất của nhóm các TCTD đợc lựa chọn đã tăng lêntới ,62% và 0,65%/tháng Lãi suất huy động vốn cao nhất cũng lên tới 0,60% -0,65%/tháng Trong khi lãi suất cơ bản của NHNN từ tháng 11/2001 đến nayvẫn giữ nguyên là 0,60%/tháng, nó trở nên không còn ý nghĩa với các tổ chứctín dụng Các NHTM, các TCTD khác, đông đảo các doanh nghiệp và kháchhàng của các NHTM rất phấn khởi đón chờ cơ chế lãi suất mới ban hàng.Theo cơ chế lãi suất mới ban hành này thì các TCTD đợc quyền chủ độnghoàn toàn, linh hoạt đa ra các mức lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay củamình, cả nội tệ và ngoại tệ (lãi suất ngoại tệ đã đợc thực hiện theo cơ chế thoảthuận từ tháng 6/2001, giờ đây NHNN chỉ quy định lãi suất tiền gửi USD đốivới các pháp nhân).
Trang 152.1.1.2 Tình hình sử dụng công cụ hạn mức tín dụng.
Ngânhàng Nhà nớc Việt Nam bắt đầy sử dụng hạn mức tín dụng nhcông cụ của chính sách tiền tệ từ tháng 6/1994 Đối tợng áp dụng ban đầu là 4ngân hàng trung thơng mại quốc doanh, chiếm đến 90% tổng d nợ cho vaycủa cả hệ thống các tổ chức Bớc đầu hạn mức này đã khống chế đợc mức tăngd nợ ngắn hạn là 24% so với năm 1993 Tuy nhiên, đến năm 1995 hạn chếcủa công cụ này thể hiện rõ nét khi mức tăng nợ tín dụng thực tế vợt hạn mứctín dụng cho phép tới 1,66 lần, năm 1996 vợt tới 2 lần Sang đến năm 1997 và1998, tình hình lại biến chuyển ngợc lại, hạn mức tín dụng thừa ra so với khảnăng hấp thụ vốn của nền kinh tế Công cụ hạn mức tín dụng trở nên khôngcó hiệu quả một phần vì bản thân công cụ này đã mang tính chất hành chínhvà thiếu linh hoạt, nhng hạn chế chủ yếu của nó là xuất phát từ sự thiếu căn cứtrong xác định hạn mức tín dụng và sự lỏng lẻo của các chế tài trong việc quảnlý hạn mức này.
Việc áp dụng công cụ hạn mức tín dụng từ năm 1994 đến 1997 đã gópphần kiểm soát mức độ gia tăng tổng phơng tiện thanh toán, góp phần kiềmchế lạm phát Tuy nhiên, hạn mức tín dụng là công cụ điều hành mang tínhtrực tiếp, hạn mức tín dụng chỉ phân bổ đối với một số các NHTM nên phầnnào hạn chế tính công bằng trong cạnh tranh Nhất là trong các năm từ 1998đến nay, trong điều kiện nhu cầu vốn cho đầu t phát triển ở Việt Nam rất lớn,lạm phát có xu hớng giảm thấp, việc áp dụng công cụ này phần nào ảnh hởngđến việc đáp ứng vốn cho nền kinh tế Do đó, từ Quý II năm 1998, NHNN đãquyết định không sử dụng công cụ hạn mức tín dụng nh một công cụ thờngxuyên trong điều hành chính sách tiền tệ mà chỉ dùng đến hạn mức tín dụngkhi cần phải hạn chế sự gia tăng tín dụng nhanh.
2.1.1.3 Tình hình sử dụng công cụ phát hành trái phiếu.
Năm 1991, trái phiếu Chính phủ ra đời để đáp ứng nhu cầu chi tiêu củachính phủ (không thông qua kênh NHTW phát hành tiền nữa); đến 1994, khitrái phiếu kho bạc, tín phiếu kho bạc và trái phiếu công trình đợc phép pháthành rộng rãi thì thị trờng trái phiếu Chính phủ mới tơng đối đợc mở rộng Tr-ớc năm 1995, trái phiếu Chính phủ phát hành trực tiếp đến công chúng tại cácchi nhánh kho bạc nên khối lợng trái phiếu nhỏ: 17 tỷ đồng (trong cả giaiđoạn từ 1991 - 1995) Từ 6/1995, bắt đầu phát hành qua NHNN, lợng tráiphiếu đã dồi dào hơn: tuy nhiên, do lãi suất chỉ đạo không sát với thực tế,đồng thời cũng không có thị trờng thứ cấp cho công cụ này, nên số lợng tráiphiếu hiện đang lu hành có giá trị không lớn nh số lợng dự kiến phát hành.Theo quy chế lu hành trái phiếu Chính phủ đợc ban hành kèm theo Nghị định01/2000/QĐ - CP ngày 13/01/2000 của Chính phủ đợc phát hành qua các kênhnh: đấu thầu qua NHNN (đối với tín phiếu kho bạc); phát hành thông qua thịtrờng chứng khoán, bán lẻ qua hệ thống Kho bạc Nhà nớc, đại lý phát hành vàbảo hành phát hành (đối với trái phiếu kho bạc và tín phiếu đầu t) Trái phiếuChính phủ đợc nắm giữa chủ yếu bởi các NHTM quốc doanh và một số ít
Trang 16NHTM cổ phần, chủ yếu là giải quyết lợng vốn tồn đọng: do đó, khả năngphát triển thị trờng thứ cấp là rất yếu Hiện nay, khối lợng trái phiếu Chínhphủ đang còn giá trị lu hành chỉ đạt khoảng 4000 tỷ đồng.
2.1.2 Thực trạng của việc sử dụng các công cụ gián tiếp ở Việt Nam.2.1.2.1 Tình hình sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc.
Khi hệ thống ngân hàng hai cấp đợc hình thành, Điều 45 Pháp lệnhNHNN ghi "NHNN quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc ít nhất ở mức 10% vànhiều nhất ở mức 35% trên toàn bộ tiền gửi của các tổ chức tín dụng Trong tr-ờng hợp cần thiết, Hội đồng quản trị NHNN quyết định tăng tỷ lệ dự trữ trên35% và NHNN trả lãi cho mức tăng đó" Triển khai dự trữ bắt buộc theo Pháplệnh, năm 1991, NHNN ban hành Quyết định 22/QĐ ngày 2/3/1991, tiếp theolà Quyết định số 108/QĐ NH5 ngày 9/6/1992 và đến năm 1995 trong sự đổimới của chính sách lãi suất theo hớng tự do hoá, NHNN ban hành Quyết định260/QĐ NH1 ngày 19/9/1995 nhằm nâng cao một bớc hiệu quả sử dụng côngcụ dự trữ bắt buộc trong điều hành chính sách tiền tệ.
Những kinh nghiệm có đợc ở giai đoạn đầu về việc thực hiện dự trữ bắtbuộc theo Pháp lệnh là cơ sở chứng thực quan trọng để NHNN đổi mới quychế dự trữ bắt buộc theo Luật NHNN đợc Quốc hội ban hành ngày12/12/1997 Nhìn chung, chế độ dự trữ bắt buộc kể từ khi có luật NHNN cónhững đặc điểm sau (thể hiện ở các QĐ 396/1997 có hiệu lực từ 1/1/1998; QĐ51 ngày 10/2/1999; QĐ5 ngày 16/2/1999 )
- Toàn bộ số tiền gửi dự trữ bắt buộc đều phải gửi vào NHNN Tiền tínhdự trữ bắt buộc bao gồm cả tiền nội tệ và tiền gửi ngoại tệ.
- Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 0%.Tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dới 12 tháng cùng áp dụng thống nhấtchung một tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc áp dụng có phân biệt cho các TCTD ở khu vựcthành thị và khu vực nông thôn thì u đãi hơn.
- So với trớc, mức trần tỷ lệ dự trữ bắt buộc có hạn thấp hơn, tối đa là 20%.Nếu so sánh các lần tăng giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc với các mức lạmphát và lãi suất qua các năm ta thấy, thời kỳ có lạm phát cao hay lãi suất caocũng là lúc tỷ lệ dự trữ bắt buộc đợc quy định ở mức cao, điều này cho thấyđã có sự phối hợp vận dụng công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc với các công cụ kháccủa chính sách tiền tệ trong điều hành kinh tế vĩ mô của Nhà nớc Điều này rấtdễ thấy trong diễn biến của tỷ lệ dự trữ bắt buộc trong năm 1999, đây là nămchính phủ thực hiện kích cầu bằng việc nới lỏng chính sách tiền tệ, NHNN đãliên tục giảm dần tỷ lệ dữ trữ bắt buộc Tỷ lệ dữ trữ bắt buộc áp dụng từ5/7/1999 đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dới 12 tháng các TCTDtừ 7% xuống còn 5% (giảm 2% so với ngày 16/2/1999) và 1% (giảm 4% sovới ngày 16/2/1999) đối với Ngân hàng cổ phần nông thôn, Quỹ tín dụng nhândân, riêng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn giảm xuống mức3%.
Trang 17Hiện nay, các mức tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng nội tệ đợc điều hành giảmphù hợp với diễn biến tiền tệ và mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ, quản lýngoại hối của ngân hàng Nhà nớc Việc nâng cao tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằngngoại tệ từ 8% lên 15%; đồng thời việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng VNĐtừ 5% xuống 3% (riêng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn từ 3%xuống 2%) đã có tác động hỗ trợ rất lớn trong việc điều hành lãi suất và tỷ giátrong thời gian qua, giúp cho lãi suất VNĐ có xu thế có lợi hơn lãi suất USD,hạn chế đợc phần nào hiện tợng USD hoá trong tài sản có của hệ thống ngânhàng, một tình trạng mà trong d luận thời gian qua hết sức quan tâm.
Tuy đã có nhiều đổi mới, cơ chế điều hành dự trữ bắt buộc hiện hành đãbộc lộ những yếu điểm cần đợc hoàn thiện để góp phần nâng cao hiệu quảchính sách tiền tệ.
- Theo thông lệ ở hầu hết các nớc dự trữ bắt buộc gửi tại NHTW làkhông đợc hởng lãi, nhng đối ứng đại bộ phận các khoản tiền không kỳ hạn tạicác TCTD đều không trải lãi, nên không gây áp lực làm tăng chi phí của cácTCTD Còn ở Việt Nam, các TCTD vẫn áp dụng trả lãi cho các loại tiền gửikhông kỳ hạn huy động đợc; điều này dẫn đến thực trạng là không những mộtphần vốn tín dụng của các TCTD bị đóng băng tại NHNN mà còn làm cho chiphí kinh doanh của các tổ chức này tăng lên do phải gánh vác và bù đắp chokhoản vốn kỳ gửi tại NHNN không phát sinh lợi nhuận.
- Theo kinh nghiệm của các nớc phát triển, quá trình vận dụng công cụdự trữ bắt buộc phải có sự gắn kết và hỗ trợ đắc lực của công cụ thị tr ờng mởthì mới đạt hiệu quả cao trong điều hành chính sách tiền tệ Kể từ khi cha cócông cụ thị trờng mở cho đến khi thị trờng mở ở nớc ta ra đời (12/7/2000), domới đi vào hoạt động nên NHNN vẫn cha phối hợp đợc hai công cụ này Dođó, NHNN phải thờng xuyên thay đổi dự trữ bắt buộc để điều chỉnh cung cầutiền tệ và tín dụng trên thị trờng (nh sự điều chỉnh liên tục trong năm 1999 vànhững tháng cuối năm 2000 đối với đồng ngoại tệ, từ 5% lên 8% tháng10/2000 và 12% tháng 12/2000) Một khi có sự thay đổi dồn dập về dự trữ bắtbuộc, các TCTD không thể nào hoạch định một cách chắc chắn về nhu cầuvốn khả dụng, từ đó gây ra những bất ổn định trong hoạt động kinh doanh củacác TCTD.
2.1.2.2 Tình hình sử dụng công cụ tái cấp vốn.
Công cụ tái cấp vốn đã đợc từng bớc đổi mới theo hớng nâng cao hiệuquả điều tiết tiền tệ của công cụ này, tỷ trọng tái cấp vốn theo hình thức thếchấp các chứng từ có giá tăng dần, tỷ trọng tái cấp vốn theo mục tiêu chỉ địnhngày càng giảm dần Trên thực tế, bên cạnh 2 hình thức tái cấp vốn chủ yếuban đầu từ cho vay thế chấp chứng từ và cho vay theo đối tợng chỉ định,NHNN đã thực hiện cho vay thanh toán bù trừ, một hình thứ tái cấp vốn ngắnhạn đối với các NHTM để bù đắp thiếu hụt thanh toán tạm thời Riêng đối vớihình thức cho vay thế chấp chứng từ, chứng từ thế chấp cũng đợc từng bớc mởrộng theo quyết định số 285/QĐ - NH14 ngày 10/11/1994 của Thống đốc