Phân tích và cải thiện hiệu quả sử dụng công cụ chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay

MỤC LỤC

Nghiệp vụ thị trờng mở

Khi ngân hàng kinh doanh hoặc công chúng bán giấy tờ có giá cho NHTW thì dự trữ của ngân hàng kinh doanh sẽ thừa ra, do ngân hàng kinh doanh nhận đợc tiền của NHTW về việc mua giấy tờ có giá, hoặc do dân chúng bán đợc giấy tờ có giá mà chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi của mình tại ngân hàng trung gian. Chẳng hạn, NHTW nhận thấy rằng mình đã mua quá nhiều chứng khoán trên thị trờng mở khiến cho cung tiền tăng quá nhanh, nó có thể ngay lập tức sửa chữa sai lầm bằng cách tiến hành nghiệp vụ bán trên thị trờng mở.

Tình hình sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay

Thực trạng của việc sử dụng các công cụ trực tiếp

    Sau một thời gian chuẩn bị xây dựng đề án với nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau, cuối cùng đến ngày 5/8/2000, theo quyết định 241/QĐ - NHNN1 của Thống đốc NHNN đã chính thức thay đổi cơ chế điều hành trần lãi suất cho vay bằng cơ chế lãi suất cơ bản đối với cho vay bằng đồng Việt Nam và cơ chế lãi suất thị trờng có sự quản lý đối với cho vay bằng ngoại tệ. Đối với lãi suất cho vay bằng USD: các TCTD sẽ ấn định mức lãi suất cho vay theo nguyên tắc lãi suất cho vay không vợt quá lãi suất USD trên thị tr- ờng tền tệ liên ngân hàng Singgapore (SIBOR) kỳ hạn 3 tháng đối với cho vay ngắn hạn, kỳ hạn 6 tháng đối với cho vay trung dài hạn tại thời điểm cho vay và biên độ do Thống đốc NHNN quy định trong từng thời kỳ. Theo cơ chế lãi suất mới ban hành này thì các TCTD đợc quyền chủ động hoàn toàn, linh hoạt đa ra các mức lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay của mình, cả nội tệ và ngoại tệ (lãi suất ngoại tệ đã đợc thực hiện theo cơ chế thoả thuận từ tháng 6/2001, giờ đây NHNN chỉ quy định lãi suất tiền gửi USD đối với các pháp nh©n).

    Thực trạng của việc sử dụng các công cụ gián tiếp ở Việt Nam

      Nhìn chung, công cụ này vẫn còn có một số hạn chế nhất định: tái cấp vốn thực hiện chủ yếu đối với các ngân hàng thơng mại quốc doanh theo hình thức chỉ định, việc tiếp cận của các NHTM khác với kênh tái cấp vốn từ ngân hàng Nhà nớc còn hạn chế vì các đơn vị này thờng không đủ điều kiện tham gia tái cấp vốn, lãi suất tái cấp vốn cha thực sự phát huy hiệu quả điều tiết thị trờng, kích thích tăng hoặc giảm nhu cầu tiền tệ. Từ tháng 9 đến cuối tháng 12/2000, do có sự hạn chế của NHNN ở cửa sổ chiết khấu (có thể đây là hình thức hỗ trợ cho sự vận hành nghiệp vụ thị trờng mở mới ra đời) và nhu cầu tín dụng VNĐ tăng nhanh (vay ngoại tệ chịu sự rủi ro lớn vì tỷ giá chịu sức ép tăng cao) trong khi huy động tiền ngoại tệ chịu sự rủi ro lớn vì tỷ giá chịu sức ép tăng cao) trong khi huy động tiền gửi tăng chậm (có sự chuyển dịch cơ cấu huy động giữa nội tệ và ngoại tệ do lãi suất huy động ngoại tệ tăng) dẫn đến khan hiếm vốn khả. Ngân hàng Nhà nớc tiếp tục điều hành tỷ giá theo hớng hình thành mức tỷ giá phản ánh thực hơn cung cầu ngoại tệ trên thị trờng, khuyến khích xuất khẩu để đẩy mạnh tăng trởng kinh tế, theo dừi sỏt diễn biết tỷ giỏ hàng ngày để có biện pháp can thiệp, giữ cho tỷ giá vận động theo tín hiệu thị trờng nhng không có biến động lớn, vợt quá tầm kiểm soát trong điều hành chính sách tiền tệ.

      Đánh giá tồn tại và nguyên nhân của việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam

      Ba là: Coi trọng việc khai thác và phát triển các nguồn lực, đặc biệt các nguồn lực tài chính trung và dài hạn trong các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân c trong nớc, tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả, hợp lý các nguồn lực tài chính nớc ngoài cho đầu t phát triển, thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế. Bốn là: Thực hiện nguyên tắc công bằng hiệu quả trong chính sách phân phối, phân phối lại tổng sản phẩm trong nớc, góp phần duy trì các cân đối lớn trong nền kinh tế, nhất là cân đối giữa tích luỹ với tiêu dùng, giữa tích tụ với tập trung, nâng cao tỷ lệ tiết kiệm dành cho đầu t, giải quyết căn bản lợi ích kinh tế giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động, lợi ích giữa Nhà nớc doanh nghiệp và xã hội. Dựa trên hệ thống các mục tiêu quan điểm chiến lợc tài cính tiền tệ đã đề cập đến lĩnh vực cần tập trung đổi mới bao gồm tăng cờng động viên khai thác nguồn nhân lực tài chính, phân phối và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính; đổi mới và phát triển tài chính doanh nghiệp; cơ cấu lại và nâng cao năng lực điều hành CSTT tín dụng ngân hàng; phát triển thị trờng tài chính và dịch vụ tài chính; mở rộng và chủ động hội nhập tài chính tiền tệ quốc tế đổi mới kế toán và tăng cờng giám sát tài chính tiền tệ.

      Định hớng

      Năm là: Xây dựng và điều hành chính sách tài chính tiền tệ nhất quán, tôn trọng các quan hệ và quy luật kinh tế khách quan của kinh tế thị trờng nhằm tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội. Sáu là: Thực hiện hộp nhập và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế về tài chính tiền tệ theo hớng chủ động, có bớc đi thích hợp, an toàn, giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia trong hộp nhập và phát triển kinh tế. Bảy là: Tăng cờng quản lý tài chính tiền tệ quốc gia bằng pháp luật, nâng cao năng lực và hiệu quả giám sát tài chính đối với các hoạt động kinh tế.

      Các biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ

      Xỏc định rừ mục tiờu của chớnh sỏch tiền tệ

      Trên cơ sở dự đoán tình hình phát triển trong tơng lai, NHNN quyết định đa ra công cụ nào, mức độ tác động nh thế nào cho phù hợp với tình hình nhằm đạt đ- ợc mục tiêu của mình. Muốn vậy thì cần đổi mới hơn nữa công tác kế hoạch hoá, kết hợp chặt chẽ kế hoạch với thị trờng; nâng cao chất lợng công tác xây dựng các chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tăng cờng thông tin kinh tế, xã hội trong nớc và quốc tế..; ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học và công nghệ trong dự báo, kiểm tra tình hình thực hiện ở cả cấp vĩ mô và doanh nghiệp. Việc điều hành chính sách tiền tệ phải luôn đợc đặt trong mối quan hệ khăng khít với các chính sách kinh tế vĩ mô khác (chính sách tài chính, chính sách đầu t, chính sách xuất nhập khẩu..) ngay từ giai đoạn hoạch định đến quá.

      Hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay

        Nhà nớc cần sớm ban hành khung luật pháp về việc phát hành và lu thông các chứng từ có giá trị việc điều hành khung luật pháp về việc phát hành và lu thông các chứng từ có giá để việc điều hành mua bán các giấy tờ có giá của NHTW đợc sử dụng một cách nhạy bén và để tạo điều kiện cho vấn đề chuyển nhợng, mua bán các chứng từ có giá, hình thành các giao dịch trên thị trờng. Muốn căn thiệp trực tiếp vào lãi suất thì thực hiện đấu thầu khối lợng, khi đó lãi suất cố định do NHNN chỉ đạo, còn khi mục tiêu của chính sách tiền tệ nghiêng về giác độ bơm hoặc rút tiền ra theo một lợng mong muốn thì thực hiện đấu thầu lãi suất, khi đó lãi suất đợc thả nổi theo cung cầu thị trờng, còn lãi suất trung thầu đợc xác định tại. Để nghiệp vụ thị trờng mở hoạt động có hiệu quả cần trang bị hệ thống thanh toán và quản lý hiện đại, có phần mềm hiện đại kết nối giữa nội bộ trong NHNN và giữa NHNN với các tổ chức tín dụng thành viên, đăng ký giữ điện tử, thông báo mời thầu, đăng ký giấy tờ có giá, xét thầu, tạo lập và ký hợp đồng mua lại đến khâu thanh toán chuyển khoản và thông báo cáo.

        Những điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ

        Phát triển thị trờng tài chính

        Dựa vào những vấn đề đã trình bày, có thể thấy rằng trên bình diện rộng của nền kinh tế Việt Nam, hoạt động ngân hàng và CSTT nớc ta cha đạt đợc độ hoàn thiện và tơng xứng với những yêu cầu mà nền kinh tế đặt ra. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng CSTT ngày càng có vai trò quan trọng hơn trong việc điều tiết nền kinh tế nhằm đạt mục tiêu ổn định hệ thống tiền tệ kiềm chế lạm phát, tạo môi trờng kinh tế ổn định và phát triển bền vững, lành mạnh. Ngoài ra cũng cần có sự phối hợp giữa CSTT với các chính sách kinh tế vĩ mô khác một cách phù hợp để xây dựng một nền tài chính quốc gia có tiềm lặc đủ mạnh phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.