phân lập staphylococus aureus trên máu bệnh nhân

62 605 2
phân lập staphylococus aureus trên máu bệnh nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Thu Hoạch Người hướng dẫn: CN. Nguyễn Văn Tâm SVTT: Nguyễn Thái Trương [ 1 ] LỜI MỞ ĐẦU Với tình hình các loại bệnh dịch đang diễn ra hết sức phức tạp. Song song đó, vấn đề về sức khỏe cũng là một vấn đề mang tính thời sự nóng hổi. Chính vì thế mà không ít người đã đặt câu hỏi: “Liệu trong thời đại phát triển như hiện nay thì sức khỏe của con người có được đảm bảo hay không”. Nguyên nhân dịch bệnh thì có rất nhiều nguyên nhân như do: hóa chất, môi trường sống, thực phẩm chứa sẵn một số chất độc,… Nhưng quan trọng hơn hết vẫn là từ vi sinh vật, trong đó có Staphylococus aureus – một trong những nguyên nhân chính. Điều đáng lưu ý và quan tâm ở đây là chủng này có khả năng tiết ra một số độc tố bền với nhiệt và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao. Hơn nữa, chúng lại có khả năng kháng methiciline, penicilline khi gặp điều kiện thuận lợi còn có thể lây lan và gây nên nhưng căn bệnh nguy hiểm. Nhằm mục đích tìm hiểu nguồn gốc phát sinh, những tác hại mà Staphylococus aureus gây ra cũng như các biện pháp phòng ngừa và chữa trị Đặc biệt là tìm hiểu các phương pháp phân tích để nhận biết và phát hiện chúng, em chọn đề tài báo cáo thực tập “ Phân Lập Staphylococus Aureus Trên Máu Bệnh Nhân”. Bài Thu Hoạch Người hướng dẫn: CN. Nguyễn Văn Tâm SVTT: Nguyễn Thái Trương [ 2 ] Phần 1: TỔNG QUAN Bài Thu Hoạch Người hướng dẫn: CN. Nguyễn Văn Tâm SVTT: Nguyễn Thái Trương [ 3 ] Bài Thu Hoạch Người hướng dẫn: CN. Nguyễn Văn Tâm SVTT: Nguyễn Thái Trương [ 4 ] CHƢƠNG I: ĐÔI NÉT VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC HỒNG NGỰ 1.1. Lịch sử hình thành bệnh viện Hình 1.1: Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Hồng Ngự Cùng với sự phát triển nhanh chóng của Thị Xã Hồng Ngự - nơi có thể được coi là vùng sâu vùng xa, bên cạnh đó Thị Xã Hồng Ngự lại là khu vực biên giới giáp với các tỉnh An Giang, Long An và nước bạn Campuchia. Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Hồng Ngự là môt cơ sở trực thuộc sở Y tế Đồng Tháp, chịu trách nhiệm phụ trách khám chữa bệnh 3 huyện: Tam Nông, Tân Hồng và Hồng Ngự. Nhìn thấy được tiềm năng phát triển trong tương lai của Thị xã cũng như tạo mối giao hảo về Chính trị - Thương mại giữa người dân hai nước Việt-Campuchia, Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Đồng Tháp quyết định thành lập Bệnh Viện Hồng Ngự trực thuộc Sở Y Tế Đồng Tháp trên cơ sở Bệnh Viện huyện Hồng Ngự (cũ) theo số 16/QĐ.TL vào ngày 10 tháng 3 năm 1994. Bệnh viện Hồng Ngự là bệnh viện khu vực của tỉnh đặt tại Thị Xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Theo từng nhiệm kỳ bệnh viện có sự thay đổi ban giám đốc và cơ cấu tổ chức, cán bộ công chức cũng dần tăng theo. Giai đoạn 1994 – 1995 giám đốc là Bác sĩ Lê Hoàng Cầm với 55 cán bộ công chức gồm: Bài Thu Hoạch Người hướng dẫn: CN. Nguyễn Văn Tâm SVTT: Nguyễn Thái Trương [ 5 ]  8 bác sĩ.  11 y sĩ.  11 y tá.  5 dược sĩ trung học.  1 cử nhân gây mê.  5 nữ hộ sinh.  4 kỹ thuật viên xét nghiệm-x quang.  2 kế toán trung học.  1 tài xế.  1 kỹ sư thiết bị điện nước. Giai đoạn ban đầu với 55 giường bệnh, bệnh viện có các khoa như: Hồi Sức cấp cứu, Nội, Ngoại, Sản, Nhi, Cận Lâm Sàng, Dược, Tổ Chức Hành Chánh, Tài chính kế toán. Giai đoạn 1995-1997: giám đốc là Bác sĩ Phạm Văn Kha. Giai đoạn 1998-2000: giám đốc là Bác sĩ Nguyễn Trường Chinh. Giai đoạn 2000 đến nay giám đốc là Bác sĩ Nguyễn Minh Đấu. Đến hiện nay bệnh viện đã được mở rộng với 233 cán bộ công viên chức, bao gồm:  Tổng số CBCNV: 220/119 nữ.  Trong đó:  Trên Đại Học: 12/2 nữ.  Đại Học: 39/15 nữ.  Trung Học: 134/83 nữ.  Sơ học: 11/5 nữ.  Nhân viên khác: 25/14 nữ.  Chi tiết (số liệu 2010):  2 Thạc sĩ.  9 chuyên khoa 1.  27 Bác sĩ.  3 Dược sĩ.  1 Điều dưỡng.  10 Đại học khác.  15 Y sĩ trung học.  8 Kỹ Thuật viên trung học.  14 Dược sĩ trung học.  66 Y tá, điều dưỡng trung học.  21 Nữ hộ sinh trung học.  5 Trung học khác. Bài Thu Hoạch Người hướng dẫn: CN. Nguyễn Văn Tâm SVTT: Nguyễn Thái Trương [ 6 ]  9 Điều dưỡng sơ học.  3 Dược tá sơ học.  41 Cán bộ khác.  28 Hợp đồng trong quỹ.  Cơ cấu tổ chức: gồm 14 khoa phòng, trong đó có 04 phòng chức năng, 08 khoa lâm sàng, 02 khoa cận lâm sàng.  Nhân sự: hiện có 244 công nhân viên chức, trong đó có 141 nữ. 1.2. Ban lãnh đạo Giám đốc: Bác sĩ Nguyễn Minh Đấu Điện thoại: 067.3838423 – 0913967611 Các phó giám đốc: Bác sĩ Quách Trung Nghĩa Điện thoại: 067.3837947 – 0919788144 Bác sĩ Võ Văn Hiêm Điện thoại: 067.3838419 – 0913843963. Bài Thu Hoạch Người hướng dẫn: CN. Nguyễn Văn Tâm SVTT: Nguyễn Thái Trương [ 7 ] Bài Thu Hoạch Người hướng dẫn: CN. Nguyễn Văn Tâm SVTT: Nguyễn Thái Trương [ 8 ] 1.3. Khoa xét nghiệm 1.3.1. Cán bộ công nhân viên tại khoa Chẩn Đoán Hình Ảnh – Xét Nghiệm  Trưởng khoa – Bs. Trần Quang Vinh.  Phó khoa – Bs. Phan Thanh Vân.  KTV trưởng khoa – Ys. Đoàn Minh Vân Trinh  Bs. Nguyễn Văn Tào.  Cử nhân Phan Đình Huy.  Cử nhân Nguyễn Văn Tâm.  KTV Nguyễn Thanh Vũ.  KTV Dương Văn Bình.  KTV Lê Văn Tùng.  KTV Lâm Văn Xuân.  KTV Thái Chí Linh.  KTV Đặng Thị Loan.  Ys. Lê Văn Nhiều  Hộ lý Ngoạn Thị Thùy 1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ  Thực hiện các xét nghiệm phục vụ yêu cầu khi các khoa đề nghị.  Thống nhất áp dụng thường quy kỹ thuật xét nghiệm theo quy định, phổ biến kĩ thuật và kiểm tra định kỳ các thiết bị.  Triển khai thực hiện các dịch vụ xét nghiệm trong lĩnh vực y tế dự phòng theo quy định của pháp luật. Phòng Hóa Sinh: Tiến hành phân tích các chỉ tiêu Hóa – Lý trong mẫu theo các phương pháp quy định của Bộ Y tế như xét nghiệm nước tiểu, huyết học, sinh hóa, HIV, viêm gan B… Phòng Vi Sinh: tiến hành các bước phân lập, định danh, làm kháng sinh đồ… với các mẫu nhận được như mẫu phân, máu, đờm… 1.3.3. Các thiết bị Chẩn Đoán Hình Ảnh – Xét Nghiệm Bảng 1: Thống kê thiết bị tại khoa Chẩn Đoán Hình Ảnh – Xét Nghiệm Máy xét nghiệm huyết tự động 01 cái Tủ hốt vô trùng 01 cái Máy rửa film tự động 01 cái Kính hiển vi 2 mắt 03 cái Máy X-quang cao tầng 01 cái Bài Thu Hoạch Người hướng dẫn: CN. Nguyễn Văn Tâm SVTT: Nguyễn Thái Trương [ 9 ] Máy X-quang toàn sóng 300mA 01 cái Máy siêu âm trắng đen 02 cái Máy in siêu âm 02 cái Máy sấy khô 02 cái Máy ly tâm nước tiểu 01 cái Máy phân tích nước tiểu tự động 01 cái Máy lắc 01 cái Tủ ấm 37 o C, 60 lít 01 cái Tủ ấm 01 cái Tủ sấy film 01 cái Tủ sấy 250 o C, 120 lít 01 cái Tủ trữ máu 167 lít 01 cái Tủ trữ máu 120 lít 01 cái Quầy lạnh 01 cái Máy Ion đồ Na + , K + , CL - 01 cái Máy ly tâm 02 cái Máy ly tâm đa năng 4000 vòng/phút 02 cái Máy XN sinh hóa tự động 02 cái Bài Thu Hoạch Người hướng dẫn: CN. Nguyễn Văn Tâm SVTT: Nguyễn Thái Trương [ 10 ] Máy Ion đồ I Tủ trử máu Kính hiển vi điện tử Máy Ion đồ II [...]... Loại trừ được ngoại nhiễm khi kết quả cấy máu cho thấy vi khuẩn:  Cùng phân lập được từ 2 chai mẫu cấy từ một bệnh nhân  Cùng phân lập được từ một bệnh phẩm khác cũng trên bệnh nhân đó  Vi khuẩn mọc nhanh  Các dòng vi khuẩn có cùng type sinh học và đề kháng như nhau với kháng sinh Trả lời kết quả cấy máu dương tính Tất cà các vi khuẩn mọc được trong chai cấy máu đều phải trả lời cho bác sĩ điều trị... (splinder) trên móng tay, choáng 2.1.2 Thời điểm cấy máu Phải cấy máu trước khi bệnh nhân dùng kháng sinh hệ thống Trong bệnh viện, bác sĩ phải cho cấy máu trước khi bắt đầu cho bệnh nhân dùng thuốc kháng sinh Tuy nhiên trong các trường hợp bệnh nhân đang điều trị kháng sinh nhưng các triệu chứng của du khuẩn huyết hay nhiễm trùng huyết vẫn không thuyên giảm thì bác sĩ cũng nên cho chỉ định cấy máu để... tác nhân vi khuẫn gây nhiễm trùng Thời điểm tốt nhất để cấy máu là khi bệnh nhân bị ớn lạnh hay đang lạnh run trước khi sốt, hay lúc bệnh nhân đang lên cơn sốt Có thể cấy máu 2 lần trong vòng 1 giờ đầu 2.1.3 Cách lấy máu để cấy Lấy máu tĩnh mạch bằng phương pháp vô trùng (sát trùng da bằng cồn 70%, chờ khô rồi mới chọc kim lấy máu) Thể tích máu được lấy để cấy chiếm 1/10 thể tích môi trường cấy máu. .. bệnh phẩm là một bước quan trọng trong quá trình phân lập và phát hiện các vi khuẩn gây bệnh Thu thập và vận chuyển bệnh phẩm không đúng cách sẽ ảnh hưởng đến kết quả chẩn đoán các tác nhân gây bệnh và điều trị Nguyên tắc thu thập mẫu cần bảo đảm:  Đúng chủng loại  Đúng thởi gian  Đúng cách  Đủ số lượng  Đảm bảo chất lượng 1.2 Cách lấy bệnh phẩm Vị trí lấy bệnh phẩm Vị trí lấy bệnh phẩm trên bệnh. .. điểm phân loại Bảng 2: Bảng phân loại khoa học Staphylococcus aureus Phân loại khoa học Giới Eubacteria Ngành Firmicutes Lớp Cocci Bộ Bacillales Họ Staphylococcaceae Giống Staphylococcus Loài Staphyococcus aureus Tên khoa học: Staphyococcus aureus Rosenbach 1884 Trên phương diện gây bệnh, tụ cầu khuẩn được chia thành hai nhóm chính: tụ cầu có coagulase và tụ cầu không có coagulase S .aureus gây bệnh. .. tiết nóng ẩm là điều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh mạnh - Phòng bệnh tụ cầu khuẩn cũng như các bệnh nhiễm khuẩn khác thì yếu tố vệ sinh cá nhân là điều quan trọng, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh là yêu cầu cơ bản để phòng bệnh, ăn uống hợp vệ sinh, nấu kỹ trước khi dùng, giữ gìn sạch sẽ những vết trầy xước trên da Những bệnh nhân tai biến mạch máu não nằm liệt giường có thể dẫn đến... sinh hóa Các phƣơng tiện để lấy bệnh phẩm Các phương tiện này tùy thuộc vào từng loại bệnh phẩm: a Dụng cụ lấy bệnh phẩm:  Ống tiêm và kim: để lấy các bệnh phẩm cần đâm xuyên qua da  Dao lấy máu: cào các vết đau trên da  Ống mao quản và khuyên cấy khuẩn: để lấy chất ngoại tiết lỏng bên ngoài  Que bông (2 que): dùng lấy bệnh phẩm ở các lỗ tự nhiên, nhọt vỡ b Dụng cụ đựng bệnh phẩm:  Chai có nắp vặn:... tụ cầu cũng không kèm theo máu và ít mất nước hơn so với tả và E coli Bệnh nhân không sốt hay phát ban, đây là đặc điểm để phân biệt giữa ngộ độc thực phẩm do tụ cầu vàng với các nhóm vi khuẩn khác; thần kinh người bệnh bình thường Phần lớn trường hợp bệnh tự khỏi và hồi phục trong vòng 8-24 giờ sau khởi phát nhưng trường hợp nặng có thể bị tụt huyết áp và gây tử vong Bệnh nhân ngoài ra có thể bị sốc... bệnh nhân được chia làm 2 nhóm: a Chỗ không có hỗn tạp vi sinh: gồm các lưu chất máu (máu, dịch nảo tủy, dịch khớp, dịch màng phổi, màng tim, màng bụng,), các màng sinh thiết ở mô sâu Cần phải kiểm soát chặt chẽ sự ngoại nhiễm khi lấy và phân tích bệnh phẩm b Chỗ có hỗn tạp vi sinh: gồm các chất bài tiết (đàm, phân, nước tiểu), niêm mạc ở các lỗ thiên nhiên, da…, phải dùng kỹ thuật chọn lọc để phân lập. .. nghiệm rõ ràng Phải gửi bệnh phẩm ngay đến phòng thí nghiệm và phải phân tích bệnh phẩm ngay sau khi nhận Phải cấy bệnh phẩm trước khi làm tiêu bản hay các thử nghiệm khác; khi cần phải đếm tế bào trong một bệnh phẩm lỏng, phải trộn đều bệnh phẩm và rút ra một thể tích cần thiết trong điều kiện tuyệt đối vô khuẩn trước khi quay ly tâm bệnh phẩm, sau đó cận lắng để lấy mẫu cấy và phân nước nổi làm các . biệt là tìm hiểu các phương pháp phân tích để nhận biết và phát hiện chúng, em chọn đề tài báo cáo thực tập “ Phân Lập Staphylococus Aureus Trên Máu Bệnh Nhân . Bài Thu Hoạch Người. Ban Nhân Dân Tỉnh Đồng Tháp quyết định thành lập Bệnh Viện Hồng Ngự trực thuộc Sở Y Tế Đồng Tháp trên cơ sở Bệnh Viện huyện Hồng Ngự (cũ) theo số 16/QĐ.TL vào ngày 10 tháng 3 năm 1994. Bệnh. khả năng gây bệnh của nó. Tuy nhiên mãi đến năm 1948, phát hiện này mới được chấp nhận rộng rãi 2.1.2. Đặc điểm phân loại Bảng 2: Bảng phân loại khoa học Staphylococcus aureus Phân loại khoa

Ngày đăng: 30/07/2014, 02:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan