TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH CHÓ VÀ KHÁNG SINH ĐỒ CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƢỢC TRÊN CHÓ BỆNH TẠI TRẠM CHẨN ĐOÁN XÉT NGHIỆM VÀ ĐIỀU TRỊ CHI CỤC THÚ Y TP.HCM Sinh

77 257 0
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH CHÓ VÀ KHÁNG SINH ĐỒ CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƢỢC TRÊN CHÓ BỆNH TẠI TRẠM CHẨN ĐOÁN XÉT NGHIỆM VÀ ĐIỀU TRỊ CHI CỤC THÚ Y TP.HCM Sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH CHÓ VÀ KHÁNG SINH ĐỒ CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƢỢC TRÊN CHĨ BỆNH TẠI TRẠM CHẨN ĐỐN XÉT NGHIỆM VÀ ĐIỀU TRỊ CHI CỤC THÚ Y TP.HCM Sinh viên thực hiện: Võ Thị Thùy Dƣơng Khóa : 2004-2009 Lớp : Dƣợc Thú Y -2009- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH CHÓ VÀ KHÁNG SINH ĐỒ CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƢỢC TRÊN CHĨ BỆNH TẠI TRẠM CHẨN ĐỐN XÉT NGHIỆM VÀ ĐIỀU TRỊ CHI CỤC THÚ Y TP.HCM Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS.Lâm Thị Thu Hƣơng BSTY Ngô Thị Minh Hiển Sinh viên thực hiện: Võ Thị Thùy Dƣơng -2009- XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Võ Thị Thùy Dƣơng Tên luận văn: “Tình hình sử dụng kháng sinh điều trị bệnh chó kháng sinh đồ số vi khuẩn phân lập đƣợc chó bệnh Trạm Chẩn Đốn Xét Nghiệm Điều Trị, Chi Cục Thú Y TP.HCM” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hƣớng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa ngày Giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Lâm Thị Thu Hƣơng TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH CHÓ VÀ KHÁNG SINH ĐỒ CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƢỢC TRÊN CHÓ BỆNH TẠI TRẠM CHẨN ĐOÁN XÉT NGHIỆM VÀ ĐIỀU TRỊCHI CỤC THÚ Y TP.HỒ CHÍ MINH Tác giả VÕ THỊ THÙY DƢƠNG Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành Thú Y Giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS LÂM THỊ THU HƢƠNG BSTY NGÔ THỊ MINH HIỂN 09/2009 i LỜI CẢM TẠ  Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Cha mẹ, ngƣời ni nấng, dạy dỗ, suốt đời tƣơng lai  Xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến: - PGS.TS Lâm Thị Thu Hƣơng - BSTY Ngơ Thị Minh Hiển Đã tận tình dạy, hƣớng dẫn, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp  Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại Học Nông Lâm, Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Ni Thú Y tồn thể q thầy cô truyền đạt kiến thức quý báu cho năm đại học Ban lãnh đạo Trạm Chẩn đoán Xét nghiệm Điều trị, Chi cục Thú y TP.HCM tồn thể cơ, chú, anh, chị công tác Trạm giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho thời gian thực tập  Xin cảm ơn Tất bạn bè thân yêu chia sẻ khó khăn nhiệt tình hỗ trợ tơi suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp ii TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Tình hình sử dụng kháng sinh điều trị bệnh chó kháng sinh đồ số vi khuẩn phân lập đƣợc chó bệnh Trạm Chẩn đoán Xét nghiệm Điều trị, Chi cục Thú y TP.HCM” Trong thời gian thực tập từ tháng 3/2009 đến tháng 6/2009 tiến hành khảo sát 3661 ca chó bệnh đến khám Trạm Ghi nhận kết nhƣ sau: Chó có định điều trị kháng sinh chiếm tỷ lệ 85,47% Tỷ lệ chó mắc bệnh hệ tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao (25,18%), thấp bệnh hệ da lơng (16,01%) Nhóm bệnh hệ hơ hấp đƣợc định điều trị kháng sinh cao (100%) thấp nhóm bệnh khác (82,64%) Ceftriaxon đƣợc định nhiều điều trị bệnh hệ hô hấp (40,88%), bệnh hệ niệu dục (37,39%) nhóm bệnh khác (44,23%) Kháng sinh phối hợp lincomycin/spectinomycin có tỷ lệ sử dụng cao (55,22%) điều trị bệnh hệ da lông Thuốc đƣợc sử dụng nhiều để điều trị bệnh hệ tiêu hóa biosone (26,36%) Tỷ lệ khỏi bệnh chó có định kháng sinh 82,68%, tỷ lệ khỏi bệnh chó khơng có định kháng sinh 84,77% Nhóm bệnh khác có tỷ lệ khỏi bệnh cao 87,96% Thời gian điều trị hiệu từ đến 10 ngày Phân lập đƣợc nhóm vi khuẩn từ dịch mũi, dịch viêm tử cung phân chó bao gồm: Staphylococcus spp., Staphylococcus aureus, Streptococcus spp., E.coli, Pseudomonas spp., Klebsiella spp Trong Staphylococcus spp chiếm tỷ lệ cao 41,04% Các vi khuẩn phân lập đƣợc đề kháng cao với kháng sinh ampicillin, penicillin, erythromycin, trimethoprim/sulfamethoxazole Các kháng sinh nhạy cảm tobramycin, doxycyclin, norfloxacin iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Cảm tạ .ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách hình ix Danh sách bảng x Danh sách biểu đồ xi Danh sách sơ đồ xi CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 01 1.1 Đặt vấn đề 01 1.2 Mục đích-Yêu cầu .02 1.2.1 Mục đích .02 1.2.2 Yêu cầu 02 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 03 2.1 Kháng sinh 03 2.1.1 Định nghĩa kháng sinh 03 2.1.2 Cơ chế tác động kháng sinh 03 2.1.3 Phân loại kháng sinh theo cấu trúc .04 2.1.3.1 Kháng sinh họ β-lactam 04 2.1.3.2 Kháng sinh họ cyclin 05 2.1.3.3 Kháng sinh họ aminosid 06 2.1.3.4 Kháng sinh macrolid 06 2.1.3.5 Kháng sinh họ polypeptid 07 2.1.3.6 Kháng sinh họ quinolon 07 2.1.3.7 Kháng sinh họ sulfamid 08 2.1.3.8 Kháng sinh họ lincosamid 08 2.1.3.9 Kháng sinh họ phenicol 09 iv 2.1.4 Sự đề kháng kháng sinh .09 2.1.4.1 Nguyên nhân đề kháng 09 2.1.4.2 Các cách đề kháng kháng sinh vi khuẩn 10 2.1.5 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh điều trị 11 2.2 Một số vi khuẩn thƣờng gặp bệnh chó 11 2.2.1 Staphylococcus 11 2.2.2 Streptococccus 12 2.2.3 Escherichia coli 12 2.2.4 Pseudomonas 12 2.2.5 Klebsiella .13 2.3 Một số bệnh thƣờng gặp chó 13 2.3.1 Bệnh hệ tiêu hóa 13 2.3.1.1 Viêm dày ruột 13 2.3.1.2 Viêm gan 14 2.3.2 Bệnh hệ hô hấp 14 2.3.2.1 Viêm mũi 14 2.3.2.2 Viêm phế quản 15 2.3.2.3 Viêm phổi 15 2.3.3 Bệnh hệ niệu dục 16 2.3.3.1 Viêm tử cung 16 2.3.3.2 Viêm tiền liệt tuyến 17 2.3.3.3 Viêm bàng quang 17 2.3.3.4 Viêm thận 18 2.3.4 Bệnh da 18 2.3.4.1 Bệnh Demodex 18 2.3.4.2 Bệnh Sarcoptes 19 2.3.4.3 Bệnh nấm 20 2.3.5 Các bệnh khác 20 2.3.5.1 Gãy xƣơng 20 2.3.5.2 Ngộ độc 21 2.3.5.3 Abscess 21 v 2.3.5.4 Sa tuyến lệ 21 2.4 Lƣợc duyệt số cơng trình có liên quan 22 CHƢƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 24 3.1.1 Thời gian thực đề tài 24 3.1.2 Địa điểm khảo sát 24 3.2 Vật liệu 24 3.2.1 Đối tƣợng khảo sát 24 3.2.2 Thiết bị dụng cụ 24 3.2.3 Hóa chất, mơi trƣờng dùng để phân lập vi khuẩn thử kháng sinh đồ 24 3.2.3.2 Môi trƣờng nuôi cấy phân lập thử kháng sinh đồ 25 3.3 Nội dung khảo sát 26 3.4 Phƣơng pháp tiến hành 26 3.4.1 Bố trí khảo sát 26 3.4.2 Tại phòng khám 26 3.4.2.1 Đăng kí hỏi bệnh 26 3.4.2.2 Chẩn đoán lâm sàng 27 3.4.2.3 Phƣơng pháp lấy mẫu 27 3.4.3 Tại phòng thí nghiệm 29 3.4.3.1 Quy trình phân lập định danh vi khuẩn 29 3.4.3.2 Quy trình thử kháng sinh đồ 30 3.4.4 Theo dõi hiệu điều trị 31 3.4.5 Xử lí số liệu .31 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Tình hình sử dụng kháng sinh điều trị bệnh chó 32 4.1.1 Tỷ lệ chó đƣợc điều trị bệnh kháng sinh 32 4.1.2 Tỷ lệ chó bệnh thời gian theo dõi .33 4.1.3 Tỷ lệ sử dụng kháng sinh 36 4.1.4 Hiệu sử dụng kháng sinh chó bệnh 40 4.1.5 Thời gian điều trị có hiệu 41 4.2 Kết phân lập thử kháng sinh đồ vi khuẩn .42 vi 4.2.1 Kết phân lập vi khuẩn 42 4.2.2 Kết thử kháng sinh đồ vi khuẩn phân lập đƣợc .44 4.2.2.1 Kết thử kháng sinh đồ vi khuẩn Staphylococcus spp Staphylococcus aureus 44 4.2.2.2 Kết thử kháng sinh đồ vi khuẩn Streptococcus spp E.coli 47 4.2.2.3 Kết thử kháng sinh đồ vi khuẩn Pseudomonas spp Klebsiella spp 49 4.2.2.4 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh loại vi khuẩn phân lập đƣợc từ bệnh phẩm 50 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 58 PHỤ LỤC 59 PHỤ LỤC 60 vii 4.2.2.2 Kết thử kháng sinh đồ vi khuẩn Pseudomonas spp Klebsiella spp Kết thử kháng sinh đồ mẫu vi khuẩn Pseudomonas spp mẫu Klebsiella spp thể qua bảng 4.9 Bảng 4.9: Kết thử kháng sinh đồ vi khuẩn Pseudomonas spp Klebsiella spp Kháng sinh Ampicillin Amoxicillin/ Clavulanic acid Penicillin Cephalexin Cefotaxime Ceftriaxone Gentamicin Tobramycin Doxycycline Tetracycline Norfloxacin Trimethroprim /Sulfamethoxazole Colistin Erythromycin - : đề kháng tự nhiên Pseudomonas spp (n=7) Nhạy Trung gian Kháng % % % 0 100 Klebsiella spp (n=7) Nhạy Trung gian Kháng % % % 14,29 85,71 0 100 100 0 28,57 57,14 71,43 85,71 85,71 42,86 85,71 57,14 14,29 0 28,57 100 14,29 28,57 28,57 14,29 14,29 28,57 14,29 57,14 71,43 57,14 71,43 85,71 42,86 42,86 85,71 14,29 0 0 28,57 0 28,57 28,57 42,86 28,57 14,29 28,57 57,14 14,29 28,57 14,29 57,14 42,86 57,14 57,14 - - 42,86 - 85,71 - - 14,29 - Bảng 4.9 cho thấy: - Pseudomonas spp đề kháng hoàn toàn (100%) với kháng sinh ampicillin, amoxicillin/clavulanic acid, cephalexin Vi khuẩn Pseudomonas spp nhạy cảm cao tobramycin (85,71%), doxycyclin (85,71%), norfloxacin (85,71%), gentamicin (71,43%), nhạy cảm tƣơng ceftriaxon (57,14%), colistin (57,14%) Theo ghi nhận Hồ Thị Bích Dung (2005) vi khuẩn Pseudomonas đề kháng hoàn toàn (100%) với ampicillin amoxicillin/clavulanic acid, kháng sinh tác dụng với vi khuẩn tobramycin Kết khảo sát tƣơng đối phù hợp với kết 49 - Vi khuẩn Klebsiella nhạy cảm cao với kháng sinh amoxicillin/clavulanic acid (100%), tobramycin (85,71%), norfloxacin (85,71%), colistin (85,71%), cefotaxim (71,43%), gentamicin (71,43%) Vi khuẩn đề kháng cao với ampicillin (85,71%), đề kháng tƣơng đối (57,14%) với tetracyclin trimethoprim/sulfamethoxazole 4.2.2.3 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh loại vi khuẩn phân lập đƣợc từ bệnh phẩm Tỷ lệ đề kháng kháng sinh loại vi khuẩn phân lập đƣợc từ bệnh phẩm đƣợc trình bày qua bảng 4.10 50 Bảng 4.10: Tỷ lệ đề kháng kháng sinh loại vi khuẩn phân lập đƣợc từ bệnh phẩm Staphylococcus Staphylococcus Streptococcus spp E.coli Pseudomonas Klebsiella spp spp (n=32) aureus (n=10) (n=7) (n=15) spp (n=7) (n=7) Kháng (%) Kháng (%) Kháng (%) Kháng (%) Kháng (%) Kháng (%) Ampicillin Amoxicillin/ Clavulanic acid Penicillin 93,75 90 57,14 73,33 100 85,71 12,5 20 28,57 13,33 100 93,75 90 57,14 _ _ _ Cephalexin 43,75 20 57,14 53,34 100 28,57 Cefotaxim 25 20 71,43 46,66 14,29 28,57 Ceftriaxon 28,12 30 71,42 26,67 28,57 42,86 Gentamicin 25 60 _ 66,67 28,57 28,57 Tobramycin 21,88 40 _ 33,33 14,29 14,29 Doxycyclin 6,25 10 28,57 26,67 14,29 28,57 Tetracyclin 9,37 20 71,43 80 28,57 57,14 Norfloxacin Trimethroprim /Sulfamethoxazole Colistin 37,5 40 40 14,29 14,29 81,25 70 100 86,67 57,14 57,14 _ _ _ 40 42,86 14,29 78,12 80 57,14 _ _ _ Kháng sinh Erythromycin - : đề kháng tự nhiên 51 Bảng 4.10 cho thấy: Các kháng sinh thuộc họ β-lactam nhƣ ampicillin, penicillin qua thời gian sử dụng lâu dài bị đề kháng với loại vi khuẩn: Staphylococcus spp (93,75%) , Staphylococcus aureus (90%), Streptococcus spp (57,14%) Ampicillin bị đề kháng với Klebsiella spp (85,71%), E.coli (73,33%), Pseudomonas spp (100%) Kháng sinh nhóm cephalosporin nhƣ cephalexin, cefotaxim, ceftriaxon bị đề kháng mức trung bình với vi khuẩn bị đề kháng với Streprococcus spp (57,14% đến 71,43%) Amoxicillin kết hợp với clavulanic acid phối hợp có hiệu điều trị cao nên mức độ đề kháng kháng sinh thấp khơng có đề kháng nhƣ Klebsiella spp (0%), nhƣng bị đề kháng hoàn toàn với Pseudomonas spp (100%) Kháng sinh họ aminosid nhạy cảm với loại vi khuẩn Gentamicin bị đề kháng mức trung bình với Staphylococcus aureus (60%) E.coli (66,67%) Tetracyclin bị đề kháng cao với Streprococcus spp (71,43%) E.coli (80%), Klebsiella spp đề kháng trung bình (57,14%) Các vi khuẩn khác nhạy cảm cao với kháng sinh họ cyclin bao gồm doxycyclin tetracyclin Các vi khuẩn đề kháng cao với loại kháng sinh erythromycin trimethoprim/sulfamethoxazole Đối với trimethoprim/sulfamethoxazole, Streptococcus spp đề kháng hoàn toàn (100%), E.coli (86,67%), Staphylococcus spp (81,25%), Staphylococcus aureus (70%) Đối với erythromycin, Staphylococcus aureus đề kháng cao (80%), Staphylococcus spp (78,12%) Qua bảng 4.10 nhận thấy vi khuẩn gram dƣơng đề kháng với kháng sinh ampicillin (57,14% đến 93,75%), penicillin (57,14% đến 93,75%), trimethoprim/sulfamethoxazole (70% đến 100%), erythromycin (57,14% đến 80%) Các vi khuẩn gram âm đề kháng với ampicillin (73,33% đến 100%), trimethoprim/sulfamethoxazole (57, 14% đến 86,67%), tetracyclin (57,14% đến 80%) 52 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua khảo sát 3.661 trƣờng hợp chó bệnh đƣợc đem đến khám điều trị Trạm Chẩn đoán Xét nghiệm Điều trị, Chi cục Thú y TP HCM rút đƣợc số kết luận nhƣ sau: Tổng số chó đƣợc định điều trị kháng sinh cao (85,47%) Tỷ lệ chó mắc bệnh hệ tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao (25,18%), thấp bệnh hệ da lơng (16,01%) Nhóm bệnh hệ hơ hấp đƣợc định điều trị kháng sinh cao (100%) thấp nhóm bệnh khác (82,64%) Ceftriaxon đƣợc định nhiều điều trị bệnh hệ niệu dục (37,39%), bệnh hệ hô hấp (40,88%), nhóm bệnh khác (44,23%) Phối hợp kháng sinh oxytetracyclin/thiamphenicol đƣợc định điều trị nhiều bệnh hệ tiêu hóa (26,36%) Đối với bệnh hệ da lơng, phối hợp kháng sinh lincomycin/spectinomycin có tỷ lệ sử dụng cao 55,22% Tỷ lệ khỏi bệnh chó có định kháng sinh 82,68%, tỷ lệ khỏi bệnh chó khơng có định kháng sinh 84,77% Nhóm bệnh khác có tỷ lệ khỏi bệnh cao 87,96% Thời gian điều trị hiệu từ đến 10 ngày, chiếm tỷ lệ 38,68% Phân lập đƣợc nhóm vi khuẩn từ dịch mũi, dịch viêm tử cung phân chó bao gồm: Staphylococcus spp., Staphylococcus aureus, Streptococcus spp., E.coli, Pseudomonas spp., Klebsiella spp Trong Staphylococcus spp chiếm tỷ lệ cao 41,04% 53 Các vi khuẩn gram dƣơng đề kháng với kháng sinh ampicillin, penicillin, trimethoprim/sulfamethoxazole, erythromycin Các vi khuẩn gram âm phân lập đƣợc từ bệnh phẩm đề kháng với ampicillin, trimethoprim/sulfamethoxazole, tetracyclin 5.2 Đề nghị - Cần lƣu ý sử dụng kháng sinh đề kháng với nhiều loại vi khuẩn nhƣ penicillin, erythromycin vi khuẩn gram dƣơng, tetracyclin vi khuẩn gram âm ampicillin, trimethoprim/sulfamethoxazole hai nhóm vi khuẩn - Nên định kì xét nghiệm kháng sinh đồ để lựa chọn loại kháng sinh thích hợp cho việc điều trị - Lựa chọn kháng sinh để phối hợp thuốc, nâng cao hiệu điều trị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lý Sơn Ca, 2006 Tình hình bệnh đường sinh dục tiết niệu chó Trạm Chẩn Đốn Xét Nghiệm – Chi Cục Thú Y TP Hồ Chí Minh LVTN khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Tơ Minh Châu – Trần Thị Bích Liên, 2001 Vi khuẩn nấm gây bệnh thú y Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Vƣơng Đức Chất – Lê Thị Tài, 2004 Một số bệnh thường gặp chó, mèo cách phòng trị Nhà xuất Nơng Nghiệp Phan Thị Kim Chi, 2003 Ứng dụng siêu âm chẩn đốn bệnh viêm tử cung chó theo dõi hiệu điều trị trạm Chẩn Đoán Xét Nghiệm Điều Trị Chi cục Thú Y TP Hồ Chí Minh LVTN khoa Chăn Ni Thú Y, Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Hồ Thị Bích Dung, 2005 Khảo sát bệnh có triệu chứng hơ hấp chó ghi nhận kết điều trị Trạm Chẩn Đoán Xét Nghiệm – Chi cục Thú Y TP Hồ Chí Minh LVTN khoa Chăn Ni Thú Y, Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Trần Thị Dân – Dƣơng Nguyên Khang, 2006 Sinh lý gia súc Tủ sách Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Phan Thanh Hải, 2005 Khảo sát bệnh có triệu chứng đường hơ hấp chó ghi nhận kết điều trị Bệnh Xá Thú Y trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh LVTN khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Phạm Lƣơng Hiền, 2005 Khảo sát số trường hợp bệnh tiết niệu sinh dục chó LVTN khoa Chăn Ni Thú Y, Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Đồng Minh Hiển, 2001 Khảo sát tình hình bệnh ngồi da Demodex Sarcoptes chó ghi nhận kết điều trị ivermectin amitraz LVTN khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 10 Lƣơng Văn Huấn Lê Hữu Khƣơng, 1999 Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm tập II Nhà xuất Nông Nghiệp 11 Nguyễn Đức Huy, 2007 Khảo sát bệnh đường hơ hấp chó, phân lập vi khuẩn gây bệnh từ dịch mũi chó thực kháng sinh đồ vi khuẩn phân lập LVTN khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 12 Trần Thị Thu Hằng, 2007 Dược lực học Nhà xuất Phƣơng Đông 55 13 Nguyễn Ngọc Hƣơng, 2006 Khảo sát bệnh thường gặp chó ghi nhận kết điều trị Trạm phòng chống dịch kiểm sốt động vật, chi cục thú y TP.HCM LVTN khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 14 Lê Thị Thiên Hƣơng – Trần Thành Đạo, 2008 Bài giảng hóa dược Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thị Khánh Linh, 2004 Chẩn đốn điều trị bệnh đường hơ hấp chó đến khám Bệnh Xá Thú Y trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh LVTN khoa Chăn Ni Thú Y, Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 16 Phan Thúy Mỹ, 2005 Khảo sát diện số vi sinh vật vài tiêu huyết học chó bị bệnh đường hơ hấp LVTN khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 17 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch, 1997 Bệnh ngoại khoa gia súc Nhà xuất Nông Nghiệp 18 Nguyễn Nhƣ Pho, 2000 Giáo trình nội chẩn Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Nhƣ Pho – Võ Thị Trà An, 2001 Bài giảng dược lý thú y Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 20 Trịnh Hoàng Phúc, 2006 Khảo sát số chó có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy trạm Chẩn Đoán Xét Nghiệm Điều Trị - Chi cục Thú Y TP Hồ Chí Minh LVTN khoa Chăn Ni Thú Y, Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 21 Trƣơng Phƣơng, 2008 Bài giảng hóa dược Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 22 Hồ Huỳnh Trí Quang – Nguyễn Thị Thanh, 1995 Sử dụng kháng sinh hồi sức ngoại khoa Tủ sách Hội Y Dƣợc học TP Hồ Chí Minh 23 Lý Thị Thanh Trân, 2002 Khảo sát bệnh đường hô hấp chó tại trạm Chẩn Đốn Xét Nghiệm Điều Trị - Chi cục Thú Y TP Hồ Chí Minh LVTN khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 56 Tiếng nƣớc ngồi Aiello et al, 1998 The Mecrk Veterinary Manual, 8th ed Whitehouse Station Adams H.Richard, 2001 Veterinary Pharmacology and Therapeutics, 8th ed Blackwell Publising Professional Jill Addison, Stephan Page, David Church, 2002 Small Animal Clinical Pharmacology Harcourt Published Limited Steven B.Kayne, Michael H.Jepson, 2004 Veterinary Pharmacy The Pharmaceutical Press 57 PHỤ LỤC Bảng đƣờng kính vòng vơ khuẩn tiêu chuẩn tính mm (Trƣờng Đại Học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh) Kháng sinh Ampicillin Amoxicillin/ Clavulanic acid Penicillin Cephalexin Cefotaxim Ceftriaxon Gentamicin Tobramycin Doxycyclin Tetracyclin Norfloxacin Trimethroprim/ Sulfamethoxazole Colistin Erythromycin Staphylococcus Streptococcus Trực khuẩn gram âm Đề kháng Trung gian Nhạy cảm Đề kháng Trung gian Nhạy cảm Đề kháng Trung gian Nhạy cảm ≤28 ≥29 ≤21 22-29 ≥30 ≤13 14-16 ≥17 ≤19 ≥20 ≤13 14-17 ≥18 ≤13 14-17 ≥18 ≤28 ≤14 ≤14 ≤13 ≤12 ≤12 ≤12 ≤14 ≤12 15-17 15-22 14-20 13-14 13-14 13-15 15-18 13-15 ≥29 ≥18 ≥23 ≥21 ≥15 ≥15 ≥16 ≥19 ≥16 ≤19 ≤14 ≤14 ≤13 ≤12 ≤14 ≤12 20-27 15-17 15-22 14-20 13-15 15-18 13-15 ≥28 ≥18 ≥23 ≥21 ≥16 ≥19 ≥16 ≤14 ≤14 ≤13 ≤12 ≤12 ≤12 ≤14 ≤12 15-17 15-22 14-20 13-14 13-14 13-15 15-18 13-15 ≥18 ≥23 ≥21 ≥15 ≥15 ≥16 ≥19 ≥16 ≤10 11-15 ≥16 ≤10 11-15 ≥16 ≤10 11-15 ≥16 ≤13 14-22 ≥23 ≤13 14-22 ≥23 ≤8 - - ≥10 - _ : đề kháng tự nhiên 58 PHỤ LỤC Số phiếu: PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên chủ: Địa chỉ: Tên vật: .Giống chó: Tuổi: Cân nặng: Triệu chứng: Kết luận chẩn đoán: Thuốc kháng sinh sử dụng: Có Liều sử dụng ampicillin ceftriaxon gentamicin oxytetracyclin enrofloxacin marbofloxacin lincomycin/spectinomycin trimethoprim/sulfamethoxypyridazin oxytetracyclin/thiamphenicol amoxicillin/clavulanic acid Những thuốc khác: - - - - Số ngày điều trị: Kết điều trị: 59 PHỤ LỤC CÁC THUỐC KHÁNG SINH SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH CHÓ Tên thƣơng mại : Ampicin Hoạt chất : ampicillin Hãng sản xuất : Saigonvet Tên thƣơng mại : Vustin Hoạt chất : ceftriaxon natri Hãng sản xuất : công ty cổ phần dƣợc phẩm Cửu Long Tên thƣơng mại : Gentamicina solfato Hoạt chất : gentamicin sulphate Hãng sản xuất : Cơng ty dƣợc trang thiết bị y tế Bình Định 60 Tên thƣơng mại : Oxytetra 10 Hoạt chất : oxytetracyclin Hãng sản xuất : Coophavet Tên thƣơng mại : Baytril Hoạt chất : enrofloxacin Hãng sản xuất : Bayer Tên thƣơng mại : Marbocyl Hoạt chất : marbofloxacin Hãng sản xuất :Vétoquinol 61 Tên thƣơng mại : L.S injection Hoạt chất : lincomycin, spectinomycin Hãng sản xuất : Goldenvet Tên thƣơng mại Hoạt chất : Bio-sone : prednisolon, lidocain HCl, oxytetracyclin HCl, thiamphenicol, bromhexin HCl Hãng sản xuất Tên thƣơng mại : Công ty liên doanh Bio pharmachemie : Septotryl injectable Hoạt chất : trimethoprim, sulfamethoxypyridazine Hãng sản xuất : Vétoquinol 62 63 ... Chẩn Đoán Xét Nghiệm Điều Trị thuộc Chi Cục Thú Y TP.HCM, thực đề tài: “TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH CHÓ VÀ KHÁNG SINH ĐỒ CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƢỢC TRÊN CHÓ BỆNH TẠI... Thu Hƣơng TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH CHÓ VÀ KHÁNG SINH ĐỒ CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƢỢC TRÊN CHĨ BỆNH TẠI TRẠM CHẨN ĐỐN XÉT NGHIỆM VÀ ĐIỀU TR CHI CỤC THÚ Y TP.HỒ CHÍ... VI N HƢỚNG DẪN Họ tên sinh vi n thực tập: Võ Thị Th y Dƣơng Tên luận văn: Tình hình sử dụng kháng sinh điều trị bệnh chó kháng sinh đồ số vi khuẩn phân lập đƣợc chó bệnh Trạm Chẩn Đoán Xét Nghiệm

Ngày đăng: 13/08/2018, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan