Để có cái nhìn khái quát về những vấn đề liên quan đến việc sử dụng hóa chất trong điều trị ung thư đại trực tràng, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Khảo sát tình hình sử dụng hóa chất trong điều trị ung thư đại trực tràng tại TRUNG tâm Y học hạt nhân và Ung bướu bệnh viện Bạch Mai”Với các mục tiêu sau: 1.Khảo sát đặc điểm sử dụng hóa chất trong điều trị ung thư đại trực tràng.2.Khảo sát tác dụng không mong muốn của hóa chất điều trị ung thư đại trực tràng và các biện pháp xử trí.
Trang 1Tháng 02/2011
CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÂM SÀNG
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HÓA CHẤT TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG
TẠI TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN VÀ UNG BƯỚU
BỆNH VIỆN BẠCH MAI
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ
UTĐTT đang có xu hướng gia tăng ở các nước đang phát triển Tại Việt Nam, bệnh này đứng vị trí thứ 5 trong số các bệnh ung thư
Có nhiều phương pháp điều trị, trong đó hóa trị liệu có
ý nghĩa quan trọng đặc biệt đối với bệnh nhân đã ở giai đoạn muộn
Khảo sát tình hình sử dụng hóa chất trong điều
trị ung thư đại trực tràng tại Trung tâm Y học hạt
nhân và Ung bướu - bệnh viện Bạch Mai
Trang 3Khảo sát tác dụng không mong muốn của hóa chất điều trị UTĐTT và các biện pháp xử trí
Trang 4ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
BN được chẩn đoán xác định là UTĐTT điều trị bằng hóa chất, nội trú tại TT trong khoảng thời gian nghiên cứu BN có ít nhất 3 đợt điều trị hóa chất
Tiêu
chuẩn loại
trừ
BN có chức năng gan, thận không bình thường,
có bệnh về máu, đái tháo đường, tim mạch trước khi điều trị hóa chất
Trang 5ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
Trang 6•Tương tác, tương kị
•Trên hệ tạo máu
•Trên hệ tiêu hóa
•Trên hệ thận tiết niệu
•ADR khác
•Phương thức xử trí
Trang 7KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Trang 8ĐẶC ĐIỂM VỀ TUỔI & GIỚI
Trang 9Theo vị trí ung thư Theo vị giai đoạn bệnh
Trang 10PHÂN BỐ BỆNH NHÂN
Theo tình trạng di căn
Theo PP điều trị eBook for You
Trang 11KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Trang 12TẦN SUẤT SỬ DỤNG HÓA CHẤT
Hóa chất điều trị Tần suất
BN sử dụng
Tần suất sử dụng/các đợt điều trị
Trang 13Theo bệnh nhân Theo đợt điều trị
Trang 15Theo bệnh nhân Theo đợt điều trị
Trang 17MỐI LIÊN QUAN GIỮA PHÁC ĐỒ
Trang 18LIỀU LƯỢNG
1 Tính liều: 100% bệnh nhân đều được tính liều riêng
theo diện tích bề mặt da (m2)
2 Hiệu chỉnh liều hóa chất xét theo đợt điều trị
Hóa chất Không hiệu
chỉnh
Hiệu chỉnh giảm liều Tổng
Trang 20TUÂN THỦ THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ
Trang 21ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ CEA SAU
Trang 22TƯƠNG TÁC, TƯƠNG KỊ
Irinotecan và Dexamethason Vừa phải 94,8%
Trang 28TDKMM CỦA HÓA CHẤT TRÊN HỆ TIÊU HÓA
Phác đồ Suy giảm chức năng gan (%)
Trang 29Phác đồ Buồn nôn Nôn Nấc Tiêu
chảy
Chán
ăn
Đau thượng
TDKMM CỦA HÓA CHẤT TRÊN HỆ TIÊU HÓA
Trang 30TDKMM CỦA HÓA CHẤT TRÊN HỆ TIẾT NIỆU
Trang 31TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN KHÁC
Trang 32Truyền khối hồng cầu /truyền máu
Truyền khối tiểu cầu
Trang 33TRÊN HỆ TIÊU HÓA
Trang 34-Phòng chống dị ứng, shock:
94,9% số đợt ĐTHC được sử dụng thuốc chống dị ứng (dimedrol), chống shock (methylprednisolon)
-Sốt: thuốc hạ sốt
(Paracetamol) chiếm 1,36%
PHƯƠNG THỨC XỬ TRÍ TDKMM
TRÊN THẬN TIẾT NIỆU VÀ PP KHÁC
Trang 35KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Trang 36ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG HÓA CHẤT
5FU, Oxaliplatin, Irinotecan, Capecitabine, trong đó
5FU với tỉ lệ cao nhất (theo BN 91,09%; theo đợt điều
trị 85.8%)
BN là 58,42%; theo đợt điều trị 44,94%)
Phác đồ hóa chất kết hợp với kháng thể đơn dòng
(bevacizumab) tính theo BN sử dụng 15,84%
(6,81% đợt điều trị)
Dùng chủ yếu FUFA cho BN giai đoạn II (54,55%);
FOLFIRI cho giai đoạn III (44,44%) và IV ( 47,22%);
FOLFOX4 cho giai đoạn IV (62,71%)
Trang 37ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG HÓA CHẤT
Liều lượng: 100% đợt điều trị BN được tính liều riêng
BN tuân thủ khoảng cách thời gian điều trị giữa các
đợt điều trị 73,27%
BN truyền được 6 đợt hóa chất trở lên (36,63%)
Đáp ứng của đa hóa trị liệu (42,4%) cao hơn đơn hóa
trị liệu (11,1%)
Cặp tương tác: 5 FU - Folinat Calci và Irinotecan –
Dexamethason
Cặp tương kị: Oxaliplatin và NaCl
Trang 38TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
IO gây thiếu máu nặng nhất (11,5% thiếu máu độ 3);
Folfox4 gây hạ BC & TC nặng nhất (2,2% đợt điều trị
hạ BC độ 3) & gây hạ TC độ 2, độ 4 (0,4%)
Hầu hết các phác đồ không gây độc hoặc chỉ gây độc
tính nhẹ độ 1 trên gan FOLFIRI gây tiêu chảy nhiều
nhất (9%), Oxaliplatin gây buồn nôn, nôn, nấc nhiều
nhất (10,3%, 17,2%, 3,4%)
Hầu hết các phác đồ không gây độc tính trên thận,
hoặc có một tỉ lệ nhỏ gây độc tính độ 1
Sốt gặp ở 1,36% số đợt điều trị, có 1 bệnh nhân bị dị
ứng Không có bệnh nhân nào bị shock
Trang 39XỬ TRÍ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Trên hệ tạo máu: Filgrastime (7.39%); Erythropoietin
(11.09%), truyền khối hồng cầu trong (0.97%); Truyền
khối tiểu cầu (0.19%)
Thuốc chống nôn (94,6%), nhóm thuốc điều trị tiêu chảy (25,3%), nhóm bổ gan (77,0%) và giải độc (91,4%)
100% số đợt truyền hóa chất bệnh nhân được truyền
dịch NaCl 0,9% hoặc Dextrose 5% để tăng thải hóa chất ra khỏi cơ thể
Thuốc hạ sốt (1,36%); nhóm thuốc nâng cao thể trạng
(98,80%); nhóm điều biến miễn dịch (70,06%); nhóm
thuốc chống dị ứng, chống shock (94,9%)
Trang 40KIẾN NGHỊ
Kiến nghị
Kiến nghị
Khám sức khỏe định
kì, sàng lọc ung thư
Khám sức khỏe định
kì, sàng lọc ung thư Cập nhật các
Nên dùng dextrose 5% thay
thế cho dd NaCl
0,9% trong các
ĐTHC Oxaliplatin
Cần có nghiên cứu sâu hơn về hiệu quả và TDKMM của bevacizumab
Trang 41XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!