Kết quả kháng sinh đồ mẫu máu

Một phần của tài liệu phân lập staphylococus aureus trên máu bệnh nhân (Trang 48 - 62)

Bảng 6: Tổng kết số liệu kháng sinh đồ trên 5 đĩa Đĩa Kháng Sinh (Code) Hàm Lƣợng Đƣờng kính vòng vi khuẩn đo bằng mm tròn Kháng (R) Trung gian (I) Nhạy (S) Amikacin Ak 30µg 30 Ampicillin Am 10µg 1,5 Amoxlcallin Ax 10µg 17 Amoxlcallin/clavuanic acid Ac 20/10µg 30 CEPHALOSPORIN và CEPHEM khác Cephalexin Cp µg 21 Cefepime Cm 30µg 26 Cefoperazone Cf 75µg 28 Cefuroxime Ct 30µg 23 Cefutriaxone Cx 30µg 23 Ceftazidime Cz 30µg 9 Cefuroxime acetil Cu 30µg 23

Cefaclor Cr 30µg 23 Imipenem Im 10µg 27 Gentamicin Ge 10µg 27 Kanamycin Kn 30µg 23 Netilmicin Ni 30µg 29 Tobramycin Tb 10µg 25 Tetracycline Te 30µg 33 Doxyciline Dx 30µg 34 Ciprofloxacin Ci 5µg 31 Norfloxacin Nr 10µg 30 Ofloxacin Of 5µg 31 Nalidixic acid Ng 30µg 2 Trirnethoprim/sulfamethoxazole Bt 1,25/23,75µg 3.2 Chloramphenicol Cl 30µg 26 Penicicllin Pn 10 units 0,7 Clindamycin cL 2µg 23

Erythromycin Er 15µg 1,2 Piperacillin Pt 100µg 26 Pefloxacin Pf 5µg 30 Neomicin Ne 30µg 25 Colistin Co 10µg 0,4 Levofloxacin Lv 5µg 39

Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Hồng Ngự là một bệnh viện có uy tín và trách nhiệm cao trong công tác y tế phục vụ nhu cầu đảm bảo sức khỏe cho người dân. Bệnh viện có một cơ sở trang thiết bị đầy đủ và hiện đại phục vụ tốt cho công tác y tế, bên cạnh đó với một đội ngũ các cán bộ y tế có trách nhiệm và năng lực cao, Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Hồng Ngự luôn là một trong những bệnh viện có hiệu quả và đạt được nhiều thành công lớn, và luôn là chổ dựa vững chắc cho người dân.

Trong quá trình thực tập và trực tiếp tham gia làm việc tại phòng Vi Sinh là khoảng thời gian giúp em có được những bài học kinh nghiệm và bổ ích, và cũng giúp em củng cố lại những kiến thức mà thầy cô đã truyền đạt trên giảng đường cho em, đồng thời cũng giúp em biết chúng áp dụng vào thực tế như thế nào. Ngoài ra, thời gian làm việc tại phòng Vi sinh cũng giúp cho em tìm hiểu được tác phong làm việc, về kỷ luật làm việc, cách giao tiếp và quan hệ giữa các cô chú cán bộ trong môi trường làm việc chuyên nghiệp.

Qua thời gian thực tập tại phòng Vi sinh – Khoa Xét Nghiệm Chẩn Đoán Hình Ảnh, đã giúp em nắm được những phương pháp và cách tiếp nhận, phân tích mẫu, đặc biệt là:

 Thu nhận và xử lí mẫu từ các bệnh nhân.

 Xử lí mẫu lấy từ các bệnh nhân ở các Khoa của bệnh viện.

 Nâng cao khả năng thực hành xử lí các vi sinh vật gây bệnh.

 Tìm hiểu và vận dụng được nhiều các phản ứng sinh hóa mới.

 Có thêm những kiến thức mới về kha năng kháng kháng sinh của vi sinh vật gây bệnh.

Sau quá trình thực tập, em có nhận xét như sau:

 Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Hồng Ngự là Bệnh viện có cơ sở vật chất hiện đại, với mặt bằng rộng và cách bố trí phòng ban một cách hợp lí, giúp thuận tiện cho công việc.

 Bệnh viện có một bộ máy quản lí đứng đầu là Ban giám đốc đầy năng lực, nội quy chặt chẽ cùng với lượng cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn cao, đầy kinh nghiệm và nhiệt tình trong công việc.

 Phòng vi sinh có đầy đủ các dụng cụ và thiết bị trong công tác phân tích và xử lí bệnh phẩm.

 Các cô chú trong khoa luôn luôn hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình.

 Bệnh viện luôn luôn có những định hướng mới đầy thành công, luôn luôn tìm tòi và tạo ra những phương pháp tối ưu hóa trong việc khám và chữa bệnh cho nhân dân.

 Bệnh viện luôn luôn có sự quan tâm chăm sóc đến đời sống và sinh hoạt của các cán bộ công chức làm việc, ngoài ra còn tham gia nhiều công tác xã hội khác.

 Vấn đề an toàn lao động luôn được chú trọng ưu tiên hang đầu, nhất là công tác phòng cháy chữa cháy, với các trang thiết bị đầy đủ và thường xuyên có các lớp tập huấn phòng cháy chữa cháy cho các cán bộ Bệnh viện.

 Luôn đảm bào cho sức khỏe cho các cán bộ và nhân viên Bệnh viện, luôn luôn mở nhiều hoạt động thể thao và văn hóa cho toàn thể.

Thời gian thực tập có hạn, nên việc có những thiếu sót trong bài báo cáo là điều không thể tránh khỏi. Vì thế mong các thầy cô trong khoa cũng như các cô chú cán bộ của phòng Xét Nghiệm Vi sinh giúp đỡ và đóng góp ý kiến để cho bài báo cáo được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, em xin chúc Ban giám đốc Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Hổng Ngự, các cô chú cán bộ công chức, và các thầy cô luôn có được sức khỏe, hoàn thành công tác và có nhiều thành tựu trong tương lai.

Tài liệu tham khảo

[1]. Vi sinh vật Y học, 2007 – Bộ môn Vi Sinh, Trường Đại Học Y Hà Nội – Nhà xuất bản Y Học.

[2]. Vi Sinh Y Học Thực Hành – Trường Đại Học Y Dược TPHCM – Khoa Điều Dưỡng – Kỹ Thuật Y – Bộ Môn Xét Nghiệm – Năm xuất bản 2002.

[3]. Vi Khuẩn học – Trường Đại Học Y Dược TPHCM – Khoa Y – Bộ môn Vi Sinh – Năm xuất bản 2002.

[4]. Phương Pháp Phân Tích Vi Sinh Vật Trong Nước, Thực Phẩm và Mỹ Phẩm – Trần Linh Phước – NXB Giáo Dục 2009.

[5]. Cẩm Nang Các Kỹ Thuật Xét Nghiệm Vi Sinh Lâm Sàng Dùng Cho Các Phòng Thí Nghiệm Bệnh Viện – Trường Đại Học Y Dược TPHCM – TS. Bs. Phạm Hùng Vân – Năm xuất bản 2002.

[6]. Daksgaad A, et al. J Clin Microbio 1999; 37(3): 734 – 741.

[7]. Medical Microbiology & Immunology, Examination & Board Review – Warren Levinson Ernest Jawetz – Mc Graw Hill International editions – Health Professions Series – 2002.

[8]. PGSTS Nguyễn Hùng Tiến, PGSTS Bùi Minh Đức, PGSTS Nguyễn Văn Dịp _ Vi sinh vật thực phẩm kĩ thuật kiễm tra và chỉ tiêu đánh giá an toàn thực phẩm.

[9]. Ths Phạm Minh Nhựt, Giáo trình phân tích đánh giá chất lượng thực phẩm – Đại Học Kỹ Thuật Công nghệ TPHCM, 2010. Internet [9]. http://textbookofbacteriology.net/themicrobialworld/staph.html. [10]. http//www.pdb.org/pdb/explore.do?structureId=3SEB. [11]. www.healthinfotranslations.org/pdfDocs/MRSA_VIET.pdf [12]. http://www.lrc-tnu.edu.vn. [13]. www.yduocngaynay.com [14]. www.google.com.vn

NHẬT KÍ THỰC TẬP

Tuần số: 01

Công việc thực hiện Ngƣời hƣớng dẫn Thứ Ngày

Hai 12/3

Sáng:

 Nộp giấy giới thiệu tại phòng Hành chính- Tổ Chức.

 Tham quan phòng xét nghiệm vi sinh. Chiều:

 Bổ sung hồ sơ thực tập. Tối:

 Cấy dịch âm đạo của sản phụ.

KTV Nguyễn Thanh Vũ

Ba 13/3

Sáng:

 Thu mẫu máu từ người bệnh.

 Xử lí thông tin người bệnh.

 Xem vi khuẩn lao. Chiều:

 Thu nhận số liệu của địa điểm thực tập

CN. Nguyễn Văn Tâm.

14/3

Sáng:

 Thu thập số liệu mẫu.

 Kiểm tra mẫu.

 Kiểm tra vi sinh vật mọc trên đĩa (mẫu lấy từ các bệnh nhân).

 Đun môi trường

 Quan sát quá trình thực hiện kháng sinh đồ từ mẫu dịch bệnh.

Chiều:

 Quan sát quy trình xác định Staphylococus

Aureus trên mẫu dịch bệnh.

CN. Nguyễn Văn Tâm.

Năm 15/3

Sáng:

 Đọc kết quả mức độ kháng khuẩn

Staphylococus Aureus.

 Đo đường kính kháng khuẩn. Chiều:

 Vệ sinh dụng cụ.

 Lắc môi trường 2 pha.

 Kiểm tra mẫu.

Sáu 16/3

Sáng:

 Cấy vi sinh vật vào môi trường BA và MC.

Chiều:

 Chuẩn bị môi trường, đun môi trường.

 Cấy mẫu dịch sản phụ. Tối:

 Cấy dịch âm hộ ở sản phụ.

 Thu nhận mẫu máu.

CN.Nguyễn Văn Tâm KTV.Nguyễn Thanh Vũ

Bảy 17/3

Sáng:

 Kiểm tra mẫu.

 Đun môi trường MC và MHA. Chiều:

 Cấy mẫu dịch vào môi trường MC và BA

CN.Nguyễn Văn Tâm

CN 18/3

Tuần số: 02

Công việc thực hiện Ngƣời hƣớng dẫn Thứ Ngày

Hai 19/3

Sáng:

 Xem kết quả cấy mẫu.

 Nhận xét kết quả.

 Làm phiến đồ nhuộm Gram

 Đọc kết quả trên kính hiển vi.

 Làm kháng sinh đồ cho mẫu. Chiều:

 Kiểm tra mẫu.

 Phụ việc cho phòng xét nghiệm.

CN. Nguyễn Văn Tâm

Ba 20/3

Sáng:

 Kiểm tra mẫu.

 Thử nghiệm nhuộm Gram trên mẫu máu. Chiều:

 Kiểm tra kết quả cấy mẫu dịch và máu.

 Tổng hợp tài liệu có lien quan

CN. Nguyễn Văn Tâm

 Đọc kháng sinh đồ mẫu dịch và mẫu máu. Chiều:

 Tổng hợp tài liệu báo cáo.

 Cấy mẫu dịch ở tử cung của sản phụ.

CN. Nguyễn Văn Tâm

Năm 22/3

Sáng:

 Đọc kết quả mẫu cấy. Chiều:

 Tăng sinh mẫu máu.

 Cấy chuyền.

CN. Nguyễn Văn Tâm

Sáu 23/3

Sáng:

 Cấy mẫu.

 Kiểm tra mẫu tăng sinh.

 Làm các thử nghiệm sinh hóa. Chiều:

 Đun môi trường MC và MHI

 Làm kháng sinh đồ.

CN. Nguyễn Văn Tâm

Bảy 24/3

Sáng:

 Đọc kết quả kháng sinh đồ.

 Kiểm tra kết quả các thử nghiệm sinh hóa.

 Kiểm tra mẫu cấy máu.

CN. Nguyễn Văn Tâm

CN 25/3

Tuần số: 02

Công việc thực hiện Ngƣời hƣớng dẫn Thứ Ngày

Hai 26/3

Sáng:

 Đọc kết quả kháng sinh đổ.

 Xem xét kết quả các thí nghiệm sinh hóa nhóm trực khuẩn Gram (-).

Chiều:

 Công việc trống.

CN. Nguyễn Văn Tâm

Ba 27/3

Sáng:

 Thu nhận kết quả. Chiều:

 Tổng kết số liệu.

28/3

 Thực hiện báo cáo thực tập

CN. Nguyễn Văn Tâm

Năm 29/3

 In báo cáo thực tập.

 Nộp báo cáo thực tập cho phòng Tổ Chức Hành Chính, Trường Khoa và Cán bộ hướng dẫn

CN. Nguyễn Văn Tâm

Sáu 30/3

Bảy 31/3

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG – SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN CHƢƠNG I:ĐÔI NÉT VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC HỒNG NGỰ 1.1. Lịch Sử Hình Thành Bệnh Viện ... 4

1.2. Ban Lãnh Đạo ... 6

1.3. Khoa Xét Nghiệm ... 8

1.4. Cán Bộ Công Nhân Viên Khoa Chẩn Đoán Hình Ảnh – Xét Nghiệm ... 8

1.5. Chức năng – Nhiệm Vụ ... 8

1.6. Các Thiết Bị Khoa Chẩn Đoán Hình Ảnh – Xét Nghiệm... 8

CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN STAPHYLOCOCCUS AUREUS 2.1. Tụ cầu vàng Staphylococcus aureus ... 13

2.1.1. Lịch sử phát hiện... 13

2.1.2. Đặc điểm phân loại ... 13

2.1.3. Đặc điểm sinh hóa... 14

2.1.4. Đặc điểm vi khuẩn học... 14

2.1.5. Hệ gen tụ cầu vàng Staphylococcus aureus ... 16

2.2. Nội độc tố ruột staphylococcal enterotoxin B ... 16

2.2.1. Cấu trúc phân tử staphylococcal enterotoxin B... 16

2.2.2. Cơ chế gây độc của staphylococcal enterotoxin B ... 17

2.3. Thực trạng nhiễm Staphylococcus aureus ở Việt Nam ... 17

2.4. Phòng ngừa, điều trị và xử lí bệnh ... 17

2.4.1. Phòng ngừa ... 17

2.4.2. Điều trị... 18

2.4.3. Xử lí bệnh ... 18

1.1. Phương pháp lấy và gửi bệnh phẩm ... 21

1.1.1. Thời gian và địa điểm thí nghiệm ... 21

1.1.2. Đối tượng thí nghiệm ... 21

1.2. Cách lấy bệnh phẩm ... 21

1.3. Cách gửi bệnh phẩm ... 22

2.1. Cấy máu ... 25

2.1.1. Chỉ định cấy máu ... 25

2.1.2. Thời điểm cấy máu ... 25

2.1.3. Cách lấy máu để cấy ... 25

2.1.4. Môi trường cấy máu ... 25

2.2. Theo dõi cấy máu... 25

2.3. Vấn đề vi khuẩn ngoại nhiễm ... 26

3.1. Các thử nghiệm sinh hóa định danh ... 30

3.1.1. Thử nhiệm β-Lactamase ... 30

3.1.2. Trắc nghiệm Catalase ... 31

3.1.3. Khả năng tăng trưởng và lên men ... 32

trên môi trường M.S.A (Chapman) 3.1.4. Trắc nghiệm Coagulase ... 32

3.1.5. Trắc nghiệm Novobiocin... 32

3.1.6. Thử nghiệm SAUTlATEX (STAPHYLATEX) ... 33

3.2. Phương pháp nhuộm Gram ... 34

3.2.1. Nguyên tắc ... 34 3.2.2. Dụng cụ và thuốc nhuộm ... 34 3.2.3. Kỹ thuật ... 34 3.2.4. Kết quả ... 35 3.3. Kĩ thuật làm kháng sinh đồ ... 35 3.3.1. Nguyên tắc ... 36 3.3.2. Chuẫn bị ... 36 3.3.3. Kỹ thuật ... 36

4.1.1. Môi trường dinh dưỡng cơ bản ... 40

4.1.2. Môi trường bổ ... 41

4.1.3. Môi trường chuyên chở ... 42

4.1.4. Môi trường phong phú hóa ... 42

4.1.5. Môi trường phân lập ... 43

4.1.6. Các môi trường sinh hóa khác ... 43

4.2. Yêu cầu pha chế ... 44

PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Hình dạng khuẩn lạc trên môi trường BA và MC ... 46

2. Nhuộm Gram ... 46

3. Định danh Staphylococcus aureus ... 47

4. Kết quả kháng sinh đồ mẫu máu ... 48

Tài liệu tham khảo ... 55

Internet... 55

NHẬT KÍ THỰC TẬP ... 56

Một phần của tài liệu phân lập staphylococus aureus trên máu bệnh nhân (Trang 48 - 62)